Thiết kế bài dạy chiều Lớp 3 Tuần 15 - Trường Tiểu học Đồng Tiến

Thiết kế bài dạy chiều Lớp 3 Tuần 15 - Trường Tiểu học Đồng Tiến

Giáo dục ngoài giờ lên lớp

CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC

I- Mục tiêu hoạt động

- GiupHS biết được tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của các vị anh hùng dân tộc.

- Tự hào, kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc.

- Tích cực học tập, rèn luyện theo gương các vị anh hung dân tộc.

II- Quy mô hoạt động

- Tổ chức theo quy mô lớp.

III- Tài liệu và phương tiên

- Các tư liệu, truyện kể về các anh hùng dân tộc.

- Các câu hỏi, câu đó, .

- Giấy A4, bút dạ, bảng nhóm.

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy chiều Lớp 3 Tuần 15 - Trường Tiểu học Đồng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm tháng 12 : uống nước nhớ nguồn
Nghe kể chuyện về các anh hùng dân tộc
I- Mục tiêu hoạt động
GiupHS biết được tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của các vị anh hùng dân tộc.
Tự hào, kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc.
Tích cực học tập, rèn luyện theo gương các vị anh hung dân tộc.
II- Quy mô hoạt động
Tổ chức theo quy mô lớp.
III- Tài liệu và phương tiên
Các tư liệu, truyện kể về các anh hùng dân tộc.
Các câu hỏi, câu đó, .
Giấy A4, bút dạ, bảng nhóm.
IV- Cách tiến hành
Bước 1 : Chuẩn bị
- GV : Nội dung, câu hỏi, phân công HS tiết mục văn nghệ.
- HS : Sưu tầm câu chuyện về các vị anh hùng dân tộc., chuẩn bị trò chơi, văn nghệ.
Bước 2: Kể chuyện 
Mở đầu đội VN của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề.
GV có thể đưa ra một số câu hỏi gợi mở để hướng vào nội dung các câu chuyện sẽ kể :
+ Những người như thế nào được gọi là anh hùng dân tộc? ( Anh hùng dân tộc là có công kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc, được nhân dân suy tôn và lịch sử dân tộc ghi nhận...)
+ Kể tên một số anh hùng dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước của DT.
GV mời HS kể một số thông tin về các anh hùng DT mà các em đã ST được.
GV kể cho HS nghenhững câu chuyện nói lên những chiến công vẻ vang, sự mưu trí dũng cảm của các anh hùng dân tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ đất nước.
Sau mỗi câu chuyện kể, GV đưa ra một số câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận :
+ Người anh hùng DT được kể trong câu chuyện vừa rồi là ai ?
+ Những chiến công nổi bật được nhắc tới trong truyện là gi ?
GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn.
+ KQ thảo luận được ghi ra bảng nhóm.
+ Sau thời gian quy định, GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận.
Bước 3: Tổng kết, đánh giá 
- GV nhận xét ý thức, thái độ của HS.
- Tuyên dương, khen ngợi, dặn dò CB cho buổi học sau.
Thứ ba ngày 4tháng 12năm 2012
Thể dục*
Tiếp tục hoàn thiện 
Bài thể dục phát triển chung
I- Mục tiêu
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung .
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Đua ngựa. 
 - GD HS thường xuyên luyện tập TDTT.
 * Biết thực hiện hiện theo các bạn.
II- Địa điểm phương tiện
 - Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
 - Kẻ sân cho trò chơi, còi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND
Thời gian
Phương pháp
1-Phần mở đàu:
- GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học.
2-Phần cơ bản:
Ôn 8 động tác vươn thở tay ,chân ,lườn ,bụng ...
-Chơi trò chơi “ Đua ngựa”
3-Phần kết thúc:
-HS đứng tại chỗ vỗ và hát và hát.
5'
17'
Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp
 8'
5'
-Lớp trưởng tập trung lớp và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
-GV quan sát hướng dẫn 
- HS đứng theo đội hình 3 hàng dọc luyện tập .( lần đầu GV hô ,lần sau lởp trưởng điều khiển )
- GV quan sát ,nhận xét ,đánh giá
- GV tổ chức cho các tổ luyện tập từng tổ thi biểu diễn
- GVgiải thích và hướng dẫn trò chơi.
- HS tiến hành chơi . GV quan sát.
- GV cùng HS hệ thống bài học
-Yêu cầu HS nhắc lại ND của bài 
học.
-Về nhà ôn bài thể dục đã học
Toán 
Ôn tập
I- Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố các bảng chia đã học, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong bảng.
- Vận dụng kiến thức vào giải toán có lời văn.
- GD học sinh có hứng thú trong giờ học.
II- Đồ dùng dạy học
	- Phấn mầu.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* HĐ 1: Ôn bài cũ. 
- Làm miệng: Nối tiếp đọc bảng chia 9
* HĐ 2: Thực hành.
+ Bài 1: Làm bảng con.
Mỗi HS viết 1 phép nhânảtong bảng nhân đã học, từ phép nhân đó lập 2 phép chia tương ứng.
+ Bài2: Làm vở.
- HS xác định yêu cầu, dạng toán.
- Làm vở, bảng to. Chữa bài.
- NX, bổ sung.
- Củng cố giải toán có lời văn.
+ Bài 3: Khoanh vào trước kết quả đúng.
- Thảo luận nhóm 2 tìm đáp án đúng.
- Giải thích cách khoanh.
- Củng cố dạng bài tập (Giải toán rồi khoanh vào KQ đúng).
 * HĐ 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giúp HS ôn bài
- HD học sinh làm bài tập.
- Giúp HS củng cố các bảng chia đã học, mối quan hệ giữa phép nhân và chia. 
- Giúp HS nắm đc yêu cầu bài toán.
- Giúp HS yếu.
- Giúp HS củng cố dạng toán có 2 phép tính liên quan đến bảng chia 9.
- GT bài tập trắc nghiệm, 
- HD cách làm.
- Nhận xét chung, giáo dục.
Tự chọn (TV) 
Luyện viết chữ hoa l
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục luyện viết chữ hoa l thông qua bài tập ứng dụng (phần ở nhà).
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, cỡ chữ mới.
- HS có ý thức cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy và học:
	- Mẫu chữ, tên riêng.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* HĐ 1: Ôn bài cũ. 
- HS nêu tên chữ hoa viết buổi sáng.
- Nêu đặc điểm, cấu tạo.
* HĐ 2: Luyện viết.
- HS quan sát, nhắc lại khoảng cách giữa các con chữ, chữ.
- HS luyện viết vở tập viết (25 phút).
- Cháo vở, nhận xét bạn.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
* HĐ 3: Củng cố - Dặn dò:
- Giúp hs ôn bài
- Giới thiệu bài.
- GT chữ mẫu, tên riêng.
- HD học sinh viết chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
- Quan sát, rèn kĩ năng viết đúng, đều cho hs.
- GV chấm 1 số bài.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Nhận xét chung, giáo dục.
Thứ năm ngày 6tháng 12năm 2012
Kĩ năng sống
Chủ đề 4 
Kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tích
I- Mục tiêu
 - HS nhận biết được nguyên nhân gây ra tai nạn thương tích do vật nuôi trong nhà.
 - HS biết được cách phòng tránh tai nạn thương tích do vật nuôi trong nhà gây ra trong cuộc sống hàng ngày.
 - Giáo dục HS ý thức cần cẩn trọng khi tiếp xúc với vật nuôi trong nhà.
II- Đồ dùng dạy học	
Nội dung phiếu BT1(15)
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động1 : Làm việc cả lớp
GV nêu tình huống, HS lắng nghe
Tình huống : Nhà bạn Nam nuôi một con chó cún rất đáng yêu. Nam đặt tên cho chú chó là Bốp-bi. Thường ngày cứ khi nào học xong bài là Nam thường chơi đùa với Bốp-bi. Một hôm, khi Bốp-bi đang ăn, thấy có miếng xương rơi ra ngoài bát, Nam liền thò tay nhạt. Con chó nổi giận đớp vào tay Nam. Bạn Nam phải đi tiêm phòng, sau đó sức khoẻ bạn Nam yếu đi.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm, giao việc, TG.
ND phiếu :
Vì sao những con vật thân thiết có thể trở thành nguy hiểm?
Những động vật nuôi nào có thể gây thương tích cho con người?
Làm thế nào để tránh bị các con vật đó gây thương tích?
Các nhóm nhận phiếu thảo luận câu hỏi trong phiếu.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại, nhắc nhở HS cách phòng tránh.
Hoạt động 4 : Củng cố
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Kĩ năng sống
Kĩ năng giảI toán
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 CS.
- Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến phép chia.
- GD học sinh có hứng thú trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy và học:
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* HĐ 1: Ôn bài cũ. 
- Làm bảng con theo tổ:
76 : 4 86 : 5 93 : 4
- Nêu cách thực hiện.
* HĐ 2: Thực hành.
+ Bài 1: Làm bảng con.
Mỗi HS viết 1 phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 CS, Đặt tính rồi tính KQ.
Kiểm tra chéo bảng.
- Nhận xét một số dạng chia.
+ Bài2: Làm vở.
- HS xác định yêu cầu, dạng toán.
- Làm vở, bảng to. Chữa bài.
- NX, bổ sung.
- Củng cố giải toán có lời văn.
* HĐ 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giúp HS ôn bài
- HD học sinh làm bài tập.
- Khuyến khích HS lấy các VD khác nhau, tự đặt tính rồi tính KQ.
- C2 cách chia số có 3 CS cho số có 1 CS.
- Giúp HS nắm đc yêu cầu bài toán.
- Giúp HS yếu.
- Giúp HS củng cố giải toán liên quan đến chia số có 3 CS cho số có 1 CS.
- Nhận xét chung, giáo dục.
Kĩ năng sống
rèn kĩ năng văn hay
I- Mục đích yêu cầu 
	- Dựa vào thực tế, viết được 1 lá thư cho bạn giới thiệu cảnh đẹp của quê hương em.
	- Trình bày đúng hình thức một lá thư (HSG).
	- Giáo dục HS thêm yêu quê hương đất nước.
II- Đồ dùng dạy và học:
	- 1, 2 bài viết mẫu.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* Hđ 1: Luyện nói:
- 3, 4 em nói vài cảnh đẹp ở quê hương mình.
- Nêu trình tự một bức thư.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
* HĐ 2: Thực hành:
- Xác định nội dung thư cần viết.
- 1, 2 em nói mẫu toàn bài.
- Quan sát bạn, sửa câu từ.
- Nghe, ghi nhớ.
* HĐ 3: Thực hành.
- HS viết bài vào vở (18 - 20 phút).
- 2, 3 em đọc bài viết.
- Nhận xét bài bạn.
 * HĐ 4: Củng cố - dặn dò:
- Giới thiệu bài.
- HD xác định yêu cầu của đề bài.
- Giúp HS nắm chắc trình tự viết thư, nội dung thư.
- Giới thiệu bài mẫu.
- Giúp HS viết ngắn gọn, đủ ý.
- Hướng dẫn viết bài.
- Quan sát, giúp HS yếu.
- HD nhận xét bạn.
- Chấm, chữa lỗi cho HS.
- Nhận xét tiết học, giáo dục.
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Thủ công* 
Cắt dán chữ v (t 1)
I- Mục tiêu
 - HS biết cách kẻ cắt dán , chữ V.
 - Kẻ, cắt , dán được chữ v. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
 -HS yêu thích sản phẩm đã làm.
 * Nhìn và làm theo bạn.
II- Đồ dùng dạy học
 - Mẫu chữ V
 - Giấy nháp,giáy màu ,kéo ,hồ dán ...
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Ôn bài cũ
- HS để sản phẩm trước mặt
- HS nhận xét nét chữ rộng 1 ô ,nửa bên trái ,bên phải bằng nhau
- HS nhắc lại các bước thực hành
2. Thực hành
- HS thực hành theo yêu cầu của bài học
- HS trưng bày theo nhóm 7
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại các bước thực hành
- HS để sản phẩm trước mặt
- HS nhận xét nét chữ rộng 1 ô ,nửa bên trái ,bên phải bằng nhau
- HS nhắc lại các bước thực hành
- HS thực hành theo yêu cầu của bài học
- HS trưng bày theo nhóm 7
- GV cùng HS đánh giá
- GV hệ thống lại bài
-Về nhà thực hành theo bài học
Tự chọn: TV
ôn Luyện từ và câu
I- Mục đích yêu cầu 
	- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta.
	- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
	- Tiếp tục học về phép so sánh, nói được câu có h/a so sánh.
	- GD HS có mối quan hệ tốt đẹp với các dân tộc anh em.
	*Biết được một,hai dân tộc thiểu số và đọc được.
II- đồ dùng dạy học
	- VBTTV3
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 * HĐ1: Ôn bài:
- Thi đua nêu tên các DT mà em biết.
 * HĐ2: Bài mới:
- Quan sát tranh, nêu đ 2về cách ăn mặc.
- Nghe, hiểu: đồng bào ...thửa ruộng bậc thang.
... dân tộc Tây Nguyên...nhà rông.
- HS liên hệ: ruộng/ nương, đình/ nhà VH.
- QS, ghi nhớ. 
- Hiểu: DT kinh không phải là DT thiểu số.
 * HĐ 3: Thực hành:
 + Bài 1: Dựa vào tranh, nói câu có h/a so sánh.
- Liên hệ thực tế trong gia đình.
 +Bài2: TL nhóm 2 tìm từ cần điền.
- Làm bảng phụ.
- Giải thích nội dung từng câu.
 *HĐ4: Củng cố - dặn dò: 
- Giúp HS ôn bài.
- Giới thiệu bài mới .
- Giới thiệu tranh 1 số DT thiểu số.ở VN.
- Giới thiệu thêm về phong tục của 1 số DT (GT tranh minh hoạ).
- GT tên 1 số DT sống theo khu vực trên bản đồ VN.
- HD đặt câu có h/a so sánh.
- Nghe, giúp HS yếu.
- GT bài tập 4 (tr126)
- HD điền từ thích hợp.
- Giải nghĩa, GDHS kính yêu cha mẹ.
- Nhận xét chung - giáo dục.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 15
	 I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Nắm kế hoạch hoạt động tuần 16
- Giáo dục HS đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
	II. Nội dung:
	1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần.
 - Các tổ tự kiểm điểm ( 5 phút ).
 - Tổ trưởng báo cáo kết quả trước lớp.
 - Nhận xét, bổ sung cho tổ bạn.
 - Giáo viên nhận xét chung:
+ Về đạo đức.
+ Về học tập. 
+ Về hoạt động tập thể. 
+ Về nề nếp, vệ sinh.
	4. Kế hoạch tuần 16
 - Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm tốt.
 - Đăng kí ngày giờ học tốt, tuần học tốt. 
 - Đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
**************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc