Thiết kế bài dạy lớp 3 - Tuần 11 đến tuần 14 - Lê Thị Tý

Thiết kế bài dạy lớp 3 - Tuần 11 đến tuần 14 - Lê Thị Tý

A - Tập đọc:

1. Đọc thành tiếng

-Đọc đúng các từ, tiếng khó: £-ti- «-pi-a, chiªu ®·i.

-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật khi đọc bài.

2. Đọc hiểu

Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục,.

Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

 

doc 123 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 3 - Tuần 11 đến tuần 14 - Lê Thị Tý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 11
 Thø 2 ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2009
Buỉi s¸ng
TiÕt1,2
TËp ®äc – kĨ chuyƯn: (2 tiÕt)
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu.
A - Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ, tiếng khó: £-ti- «-pi-a, chiªu ®·i. 
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật khi đọc bài.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục,...
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
B - Kể chuyện :
-Sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ, theo đúng trình tự nội dung truyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
-Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tập đọc: (1,5 tiÕt)
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc : Th­ gưi bµ.
-HS nhËn xÐt – GV ghi ®iĨm.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI :
 Giới thiệu bài :
 Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu: Đọc đúng các từ, tiếng khó 
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : 
Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục,...
 a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. Chý ý các câu đối thoại.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Hướngdẫn HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ :
- Phần 1 : từ Lúc hai người khách đến phải làm như vậy ?
- Phần 2 : từ Viên quan trả lời đến dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt).
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời của viên quan ở đoạn 2.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 Mục tiêu :Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào ?
- GV : Ê-pi- ô- pi-a là một nước ở phía đông bắc Châu Phi. (Chỉ vị trí nước Ê-pi-ô-pi-a trên bản đồ).
- Hai người khách được vua Ê-pi-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ?
- Chuyện gì đã xảy ra khi hai người khách chuẩn bị lên tàu ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
- Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? 
 Vì sao người Ê-pi-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài và hỏi : Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-pi-ô-pi-a với quê hương như thế nào ?
Gi¸o viªn kÕt luËn: Người Ê-pi-ô-pi-a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất quê hương mình. Với họ, đất đai là thứ quý giá và thiêng liêng nhất.
 Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
 Mục tiêu: Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật khi đọc bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm lời của viên quan trong đoạn 2.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa 2 phần.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối. Đọc đồng thanh theo nhóm.
 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
Kể chuyện : (0,5 tiÕt)
 Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu 
 Mục tiêu: Sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ, theo đúng trình tự nội dung truyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh hoạ.
- GV gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3, 1 trước lớp.
Hoạt động 5 : Kể theo nhóm 
Mục tiêu : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4
- Tuyên dương HS kể tốt.- 2 HS đọc yêu cầu 1, 2 trang 86, SGK.
- HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp, cả lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự: 3 - 1 - 4 - 2.
- Theo dõi và nhận xét phần kể của bạn.
- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về 1 bức tranh trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
3: Củng cố, dặn dò :
 Néi dung c©u chuyƯn nãi lªn ®iỊu g×?
- Câu chuyện độc đáo về Ê-pi-ô-pi-a đã cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của họ. Không chỉ In reply to: Ê-pi-ô-pi-a mà mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai, Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy.
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu đất của người Việt Nam
 ------------------------------------------------
TiÕt3:
to¸n 
Tiết 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiÕp)
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải
II.Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ tương tự như trong sách toán 3
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài 3/50
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới:
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn giải bài toán thực hiện bằng hai phép tính)
Mục tiêu: - HS biết thực hiện giải bài toán bằng hai phép tính.
- Gv nêu bài toán 
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và phân tích 
- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
- Số xe đạp bán được ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy?
- Bài toán y/c ta tính gì ?
- Muốn tìm số xe đạp trong cả hai ngày, ta phải biết những gì ?
- Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào?
- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật 
Kết luận : Muốn giải bài toán có hai phép tính, ta cần phải thực hiện qua hai bước tính.
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành)
Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải
 Bài 1 :- Gọi 1HS đọc đề bài 
- HS quan sát sơ đồ bài toán
- Bài toán y/c ta tìm gì ?
- Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh?
 - Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào ?
- Quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa ?
- HS tự làm tiếp bài tập
- Chữa bài và cho điểm HS
 Bài 2; - Gọi 1HS đọc đề bài
- HS tự sơ đồ và giải bài toán
 Bài 3- Gọi 1HS nêu y/c của bài
- HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu 1 phầp rồi y/c hs tự làm.
 Kết luận : Lưu ý thực hiên qua hai bước.
 Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Cô vừa dạy bài gì?
- Về nhà làm bài1,2,3,4,SGK.
- Nhận xét tiết học.
 ----------------------------------------------------
TiÕt4 : tù nhiªn vµ x· héi
Bài 21- 22
THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
MỤC TIÊU: Học sinh có khả năng:
 Kiến thức: Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
 Kỹ năng: 
- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại.
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
 Thái độ: 
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong SGK trang 42, 43.
HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp (nếu có).
GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu.
III :HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 .Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảnglàm bài 2, 3 / 28
- Gv nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
 Khởi động : CHƠI TRÒ CHƠI ĐI CHỢ MUA GÌ ? CHO AI ? 
Mục tiêu : Tạo được không khí vui vẻ trước giờ học.
+ Cách chơi : Nếu có sân rộng thì cho HS ra sân chơi đứng thành vòng tròn, HS điểm số từ 1 đến hết, GV chọn một em làm trưởng trò. Nếu không có sân thì có thể ngồi tại chỗ trong lớp
Trưởng trò : Đi chợ, Đi chợ !
Cả lớp : Mua gì ? Mua gì ?
Trưởng trò : Mua 2 cái áo (em số 2 đứng dậy, chạy vòng quanh lớp)
Cả lớp : Cho ai ?Cho ai ?
Em số 2 vừa chạy vừa nói : Cho mẹ, cho mẹ ! (sau đó chạy về chỗ)
Trưởng trò : Đi chợ, Đi chợ !
Cả lớp : Mua gì ? Mua gì ?
Trưởng trò : Mua 10 quyển vở (em số 10 đứng dậy, chạy vòng quanh lớp)
Cả lớp : Cho ai ? Cho ai ?
Em số 2 vừa chạy vừa nói : Cho em, cho em ! (sau đó chạy về chỗ)Trò chơi cứ tiếp tục như vậy (mua quà cho ông, bà, cô chú, bác,). Trưởng trỏ nói đến số nào thì em đó chạy ra khỏi chỗ, vừa chạy vừa trả lời các câu hỏi của cả lớp.
Cuối cùng, trưởng trò hô : Tan chợ.
 Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI PHIẾU BÀI TẬP
+ Mục tiêu: 
- Nhận biết được mối quan hệ  ...  bài
- Tuyên dương tổ thắng cuộc
 Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò ( 5 phút )
- Về nhà làm bài 1,2,3/78VBT
- Nhận xét tiết học.
 ----------------------------------------------------
TiÕt3: tù nhiªnvµ x· héi
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( tiÕp )
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng:
-Kiến thức: Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, y tế của tỉnh (thành phố)
- Kỹ năng:Thái độ: cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình trong SGK trang: 52, 53 54,55; tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh.
-Bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
2 HS kể tên các trò chơi nguy hiểm và an toàn
GV nhận xét , ghi điểm
2. Bài mới:
Giíi thiƯu bµi míi:
 Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK 
+ Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầâu các em quan sát các hình trong SGK trang 52, 
53, 54 và nói về những gì các em quan sát được.
- GV có thể đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính,
văn hoá, giáo dục , y tế cấp tỉnh trong các hình.
Bước 2:
+ Kết luận: Ở mỗi tỉnh ( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính văn hoá, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
 Hoạt động 2: NÓI VỀ TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG 
+ Mục tiêu: HS hiểu biết về những cơ quan hành chính văn hoá
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
-GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế.
Bước 2:
- HS làm việc theo nhóm
 - HS các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
HS khác bổ sung
Hoạt động 3: VẼ TRANH 
+ Mục tiêu: biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh các cơ quan hành chính, y tế  của tỉnh nơi em đang sống.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
Bước 2:
 Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi một số HS mô tả tranh vẽ (hoặc bình luận tranh vẽ). Nếu có điều kiện thì khuyến khích các em bằng những phần thưởng.
- HS tập trung các tranh ảnh, bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp.
- HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan của tỉnh mình.
3.Củng cố dặn dò:
- HS củng cố lại bài học. Gv nx tiết học
- VỊ nhµ «n l¹i bµi ,chuÈn bÞ bµi giê sau .
 ------------------------------------------------
TiÕt4: ®¹o ®øc 
Bài 7: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :HS hiểu: 
 Hàng xóm láng giêng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn. 
 Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ được giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn. 
 Các em có thể quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những công việc vừa sức như : rút bộ quần áo lúc trời mưa, chơi với em bé,
2. Thái độ: Biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềâng. 
 Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình với những ai thờ ơ, không quan tâm tới hàng xóm láng giềng. 
3. Hành vi: Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềngtrong cuộc sống hằng ngày. 
II. CHUẨN BỊ:
 Nội dung tiêu phẩm”Chuyện hàng xóm”. 
 Phiếu thảo luận cho các nhóm- Hoạt động 2- Tiết 1. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Khởi động :(1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ (4 phút)
3- Bài mới 
Hoạt động 1: Tiểu phẩm "chuyện hàng xóm"
Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng. 
Cách tiến hành
- Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung đã được chuẩn bị trước). 
- Nhóm HS được giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm. 
- HS dưới lớp xem tiểu phẩm.
- Nhóm HS được giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm. 
- HS dưới lớp xem tiểu phẩm
 + Em đồng ý với cách xử lí của bạn nào? Vì sao?
+ Qua tiểu phẩm trên, em rút ra đượcbài học gì?
 Kết luận: Hàng xóm láng giềng là nhũng người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta- Bởi vậy, chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ họ lúc khó khăn cũng như khi hoạn nạn. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu:HS biết bày tỏ thái độ của mìnhtrước những ý kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng. 
Cách tiến hành
- Phát phiếu thảo luận cho nhóm và yêu cầu thảo luận. 
- Treo 1 phiếu thảo luận (phóng to) lên bảng để các nhóm lên điền kết quả. 
- Nội dung: Phiếu thảo luận
Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào : : 
Giúp đỡ hàng xóm làm việc cần thiết. 
Không nên giúp hàng xóm kúc họ gặp khó khăn vì như thế sẽ càng làm cho công việc của họ thêm rắc rối. 
Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt hơn tình cảm giữa mọi người với nhau. 
Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm khi họ yêu cầu mình giúp đỡ. 
Không được tự ý giúp đỡ hàng xóm vì như thế là vi phạm quyền tự do cá nhân của mỗi người. 
- Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và lời giải thích (Nếu HS chưa nắm rõ). 
Kết luận :Các ý 1, 3 là đúng; các ý 2, , 5 là sai- Hàng xóm láng giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau- Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biét làm những việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ
 Chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận và lấy VD minh hoạ cho từng câu 3 câu ca dao, tục ngữ: 
 1- Bán anh em xa mua láng giềng gần. 
 2- Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau. 
 3- Người xưa đã nói chớ quên .
3;Củng cố dặn dò:- HS củng cố lại bài học. Gv nx tiết học
 - VỊ nhµ «n l¹i bµi ,chuÈn bÞ bµi giê sau (tiÕt2)
------------------------------------------------------------------------
Buỉi chiỊu
TiÕt1: chÝnh t¶ : ( nghe –viÕt) 
nhí viƯt b¾c
Phân biƯt au / âu , l / n hay i/ iê 
I. Mục tiêu:
-Nghe và viết lại chính xác đoạn Ta về ,mình có nhớ ta Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung trong bài thơ Việt Bắc
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt au/âuhay i /iê.
-Trình bày đúng ,đẹp thể thơ lục bát . 
II. Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết BT2 ,3
-Giấy khổ to bút dạ
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1. KTBC:Gọi 2 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết thư ùbảy ,giày dép,dạy học .kiếm tìm ,niên học
-GV NX cho điểm HS
2. Dạy học bài mới.
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học.
-GV ghi đề bài- HS đọc đề bài
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu : Giúp HS nhí và viết lại chính xác bài thơ Nh¬ ViƯt B¾c .
-GV đọc mẫu bài thơ .- 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
-Néi dung bµi th¬ nãi lªn ®iỊu g×?
+ T¸c gi¶ nh¬ nh÷ng c¶nh ®Đp ë ViƯt B¾c?
+HD HS trình bày :
+ Bµi th¬ thuéc thĨ th¬ nµo chĩng ta ®· häc?
+ Các dßng thơ được viết như thế nào ?
+ Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào cho đúng và đẹp ?
+ HD HS viết từ khó: 
+ HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
 - Hs đọc và viết các từ vừa tìm được .
-GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả : .
-GV cho HS nhí viết theo đúng y/c 
-GV đọc HS Soát lỗi.
-GV thu 7-10 bài chấm và nx.
Hoạt động 3 : HD HS làm bài tập chính tả 
Mục tiêu: -Giúp HS Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt et /oet ; tập giải các câu đố để xá định cách viết một số chữ có âm đầu l/ n hoặc thanh hỏi / thanh ngã .
Bài 1: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- HS tự làm bài 
- HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 2; Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- HS làm bài theo nhóm đôi .
-GV dán tranh lên bảng .
-Tổ chức cho một HS hỏi và 1 HS trả lời sau đó ngược lại
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học.
- GV nhËn xÐt chung tiết học .
- Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Hị b¹c cđa ng­êi cha .
 ------------------------------------------------------
TiÕt2: tiÕng viƯt 
«n tËp
I-mơc tiªu: Giĩp HS
- Cđng cè ®äc diƠn c¶m bµi tËp ®äc trong tuÇn 14.
- RÌn kü n¨ng kÜ n¨ng viÕt ch÷ hoa K - Vµ c©u øng dơng.
II-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
H§1: RÌn kü n¨ng ®äc diƠn c¶m vµ kĨ chuyƯn i: 
- HS «n l¹i bµi tËp ®äc trong tuµn 14 :theo nhãm ®«i.
-GV gäi HS yÕu lªn b¶ng ®äc c¸c ®o¹n bµi ®· häc-GV chĩ ý sưa sai.
+ Néi dung cđa bµi nãi lªn ®iỊu g×?
2-3 HS lªn kĨ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyƯn–HSnhËn xÐt– GV khen HS kĨ hay hay.
-2-3 Nhãm HS lªn thi kĨ - ®äc ph©n vai.
-HSnhËn xÐt b×nh chä HS ®äc hay.
H§2 Cđng cè kÜ n¨ngviÕt ch÷ hoa 
-GV cho HS nªu tªn ch÷ hoa viÕt tuÇn 14 vµ c©u øng dơng cđa nã.
-HS nªu cÊu t¹o vµ qui tr×nh viÕt ch÷ hoa vµ c©u øng dơng
-HS lÇn l­ỵt lªn tr¶ lêi –HS nhËn xÐt –HS chÐp bµi vµo vë ch÷ K hoa 3 dßng .
-C©u øng dơng ch÷ viÕt 5 lÇn.
-HS viÕt bµi –GV bao qu¸t líp vµ nh¾c nhë HS c¸ch tr×nh bµy bµi s¹ch ®Đp.
-GV thu bµi chÊm ,ch÷a lçi cho HS.
.Ho¹t ®éng nèi tiÕp. -GV nhËn xÐt giê häc.
 VỊ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho giê sau
 --------------------------------------------------------
TiÕt3: HO¹T §éng tËp thĨ
( TuÇn 14)
**************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_lop_3_tuan_11_den_tuan_14_le_thi_ty.doc