A - Tập đọc :
1. Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ, tiếng khó, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.
2. Đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấybàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
TuÇn 15 Thø 2 ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2009 Buỉi s¸ng TiÕt1,2: TËp ®äc – kĨ chuyƯn : (2 tiÕt) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mơc ®Ých, yªu cÇu. A - Tập đọc : 1. Đọc thành tiếng -Đọc đúng các từ, tiếng khó, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật. 2. Đọc hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,... - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấybàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn. B - Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC; - Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể). - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Một chiếc hũ (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Tập đọc : (1,5 tiÕt) 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Yêu cầu 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Một trường tiểu học vùng cao. 1 HS lên bảng kể về trường em. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu:- Đọc đúng các từ, tiếng khó - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,... a) Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý : + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng. + Giọng người cha ở đoạn 1 : thể hiện sự khuyên bảo, lo lắng cho con ; ở đoạn 2 : nghiêm khắc ; ở đoạn 4 : xúc động, có sự yên tâm, hài lòng về con ; ở đoạn 5 : trang trọng, nghiêm túc. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới trong bài. - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài Mục tiêu : HS trả lời được câu hỏi. Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. + Câu chuyện có những nhân vật nào ? + Ông lão là người như thế nào ? + Ông lão buồn vì điều gì ? + Ông lão mong muốn điều gì ở người con ? + Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm gì ? + Người cha đã làm gì với số tiền đó ? + Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ? + Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai ? + Người con dã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ? + Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ? + Hành động đó nói lên điều gì ? + Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con ? +Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện ? Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài Mục tiêu:Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật. - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - HS nhËn xÐt –GV ghi ®iĨm. Kể chuyện: (0,5 tiÕt ) Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu Mục tiêu: Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 122, SGK. - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh. - Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bên cạnh. - Yêu cầu 3 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh - Nhận xét phần kể chuyện của từng HS. Hoạt động 5 : Kể trong nhóm Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. Hoạt động 6 : Kể trước lớp - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng 2. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. - Kể chuyện theo cặp. - 3 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: + Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện ? - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. TiÕt3: to¸n Tiết 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp hs:biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số II.Đồ dùng dạy học: Chép bài tập 3 vào bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên làm bài1,2,3/78 - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số) Mục tiêu: - Hs biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số Phép chia 648 : 3 - Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và y/c hs đặt tính theo cột dọc - Gv hướng dẫn: 648 : 3 = ? 648 3 6 216 + 6 chia 3 được 2, viết 2 04 + Hạ 4; 4 chia 3 dược 1, viết 1. 18 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1 0 + Hạ 8 được 18 ; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0 Vậy 648 : 3 = 216 Phép chia 236 : 5 Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3= 216 Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) Mục tiêu: HS biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số Bài 1: - Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài - Y/c hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước chia của mình - Chữa bài và cho điểm hs Bài 2 : - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài Chữa bài và cho điểm hs Bài 3 : - Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn hs tìm hiểu bài mẫu - Y/c hs đọc cột thứ nhất trong bảng - Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần,dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần + Số đã cho đầu tiên là số nào ? + 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m ? + 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m ? + Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào ? - Y/c làm tiếp bài - Chữa bài và cho điểm hs Kết luận : Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta lấy số đó chia cho số lần Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (5 phút) - Về nhà làm bài 1,2,3/79 VBT - Nhận xét tiết học -------------------------------------------- TiÕt4: Tù nhiªn vµ x· héi CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng: Kiến thức: Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. Nêu lợi ích của các hoạt động bưu điện, truyền thông , truyền hình, phát thanh trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số bì thư Điện thọai đồ chơi (cố định, di động). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) HS kể một số tên cơ quan hành chính , văn hoá của tỉnh nơi mình đang sống GV nhận xét, ghi điểm 2:Bài mới: Hoạt động1: ..(10 phút) + Mục tiêu: - Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. - Nêu được lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời sống + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý sau: - Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không ? Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung. + Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nướa với nước ngoài. Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHÓM (10 phút) + Mục tiêu: Biết được lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình. + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 em thảo luận theo gợi ý sau: - Nêu nhiệm vụ và lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình. Bước 2: GV nhận xét và kết luận. + Kết luận: Đài phát thanh, truyền hình là những cơ sở phát tin tức trong nước và ngoài nước. Giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế, Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI ( 8 phút ) Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư Mơc tiªu : Giĩp chĩng ta ph¶n ¸nh nhanh. + Cách tiến hành: Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS một ghế Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư. + Có thư “chuyển thường”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 1 ghế. + Có thư “chuyển nhanh”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 2 ghế. + Có thư “hoả tốc”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 3 ghế. Khi dịch chuyển như vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào 1 ghế trống, ai di chuyển ... ẵn vào 4 tờ phiếu và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : 1. Bài mới: Giới thiệu bài :- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc * (khoảng 7, 8 em) : - Tiến hành tương tự như tiết 1. Hoạt động 2: Ôân luyện về dấu chấm, dấu phẩy . Mục tiêu: Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK. - 4 HS đọc to bài làm của mình.- Các HS khác nhận xét bài làm của bạn. - HS làm bài vào vở. - Chốt lại lời giải đúng Cà Mau đất xốp. Mùa nắng đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chịu nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Dấu chấm có tác dụng gì ? - Dặn HS về nhà học thuộc các bài có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK để tiết sau lấy điểm kiểm tra.- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -------------------------------------------------------- TiÕt2: tËp viÕt ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I I. Mơc ®Ých, yªu cÇu. - Kiểm tra học thuộc lòng (Yêu cầu như tiết 5). - Rèn kĩ năng viết thư : Yêu cầu viết một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung. - Câu văn rõ ràng, có tình cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. - HS chuẩn bị giấy viết thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : 1: Bài mới: Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra HTL - Tiến hành tương tự như tiết 5. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng viết thư Mục tiêu:- Rèn kĩ năng viết thư : Yêu cầu viết một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung. Câu văn rõ ràng, có tình cảm. Cách tiến hành:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Em sẽ viết thư cho ai ? - Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì ? - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gửi bà. - Yêu cầu HS tự viết bài. GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Gọi một số HS đọc lá thư của mình. GV chỉnh sửa từng từ, câu cho thêm chau chuốt. - Em viết thư hỏi bà xem bà còn bị đau lưng không ?/ Em hỏi thăm ông xem ông có khoẻ không ? Vì bố em bảo dạo này ông hay bị ốm. Ông em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng nữa không ?/ Em hỏi dì em xem dạo này dì bán hàng có tốt không ? Em Bi còn hay khóc nhè không ?... - HS tự làm bài. 7 HS đọc lá thư của mình. Cho điểm HS. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.- Dặn dò HS về nhà viết thư cho người thân của mình khi có điều kiện và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- TiÕt3: thĨ dơc S¬ kÕt häc kú1 (C« Thanh d¹y) -------------------------------------------------------- TiÕt4: to¸n Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp hs: - Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong bảng, nhân, chia số có 2,3 chữ với số có một chữ số, tính giá trị của biểu thức - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông, giải toán về tìm 1 phần mấy của 1 số II. Đồ dùng dạy học : -B¶ng phơ ghi bµi tËp. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)- Gọi hs lên làm bài 4/ 101 - Nx chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (30’) Mục tiêu:- Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân , chia trong bảng, nhân, chia số có 2, 3 chữ với số có một chữ số, tính giá trị của biểu thức - Củng cố cách tính chu vi hcn, hình vuông, giải toán về tìm 1 phần mấy của 1 số Bài 1:-1 hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Hs cả lớp làm vào vở, 2hs lên bảng làm bài Bài 2 : 1 hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài . Chữa bài ,y/c một số hs nêu cách tính của một số phép tính cụ thể trong bài Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2 - Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài. Bµi gi¶i Chu vi hình chữ nhật là: - Nhận xét và cho điểm HS (100 + 60) x 2 = 320 (m) Đáp số: 20m Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài - Y/c hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - hs làm bài . Chữa bài và cho điểm hs Bài 4 :1 hs đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết sau khi õ bán 1/3 số vải thì còn lại bao nhiêu mét vải ta phải biết được gì? - Y/c hs làm tiếp bài- Chữa bài và cho điểm hs Bài 5:1hs nêu y/c của bài-Y/c hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức rồi làm bài Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về ôn tập thêm về phép nhân, phép chia- Ôn tập về giải toán có lời văn để chuẩn bị kiểm tra học kì.- Về nhà làm bài 1, 2/102VBT. ----------------------------------------------------------- Thø 6 ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2009 Buỉi s¸ng TiÕt1: tËp lµm v¨n KiĨm tra häc kú1 ( §Ị cđa phßng GD) ------------------------------------------------ TiÕt2: to¸n KiĨm tra häc kú1 ( §Ị cđa phßng GD) -------------------------------------------------- TiÕt3: tù nhiªn vµ x· héi Bài 36 : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải.. - Các hình trong SGK trang 68, 69. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM + Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý: - Hãy nói cảm giác của bạn khi đi ngang qua đống rác. Rác có hại như thế nào ? - Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? - GV gợi ý để HS nêu được các ý sau: - Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn,) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. - Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, . Bước 2: - GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nôi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. + Kết luận: Trong các loại rác, có những loại thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là vật trung gian truyền bệnh của con người. Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO CẶP + Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. + Cách tiến hành: Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang 69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: chỉ và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai. Bước 2: GV có thể gợi ý tiếp:- Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em. - GV kẻ bảng để điền những câu trả lời của HS và căn cứ vào phần trả lời của HS, GV giới thiệu những cách xử lý rác hợp vệ sinh. Tên xã (huyện) Chôn Đốt Ủ Tái chế Hoạt động 3: TẬP SÁNG TÁC BÀI HÁT THEO NHẠC CÓ SẴN, HOẶC NHỮNG HOẠT CẢNH NGẮN ĐỂ ĐÓNG VAI Lưu ý : Nội dung bài hát cần ngắn gọn và cho HS trình bày tại lớp. Ví dụ, sáng tác bài hát dựa theo nhạc của bài hát “chúng cháu yêu cô lắm”. Nội dung: Cô dạy chúing cháu giữ vệ sinh;Cô dạy chúng cháu vui học hành Tình tang tính, tính tang tình; Dạy chúng cháu yêu lao động GV nhËn xÐt khen thëng HS s¸ng t¸c hay. .Ho¹t ®éng nèi tiÕp. -GV nhËn xÐt giê häc. - VỊ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho giê sau. ------------------------------------------- TiÕt4: ®¹o ®øc Thùc hµnh kü n¨ng häc kú I ( §Ị chung cđa khèi) ---------------------------------------------------------- Buỉi chiỊu TiÕt1 : chÝnh t¶ KiĨm tra häc kú1 ( §Ị cđa phßng GD) ------------------------------------------------------ TiÕt2: tiÕng viƯt «n tËp I-mơc tiªu: Giĩp HS - Cđng cè ®äc diƠn c¶m bµi tËp ®äc tuÇn 1 ®Õn 17. - RÌn kü n¨ng kÜ n¨ng viÕt ch÷ hoa N - Vµ c©u øng dơng. II-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. H§1: RÌn kü n¨ng ®äc diƠn c¶m vµ kĨ chuyƯn: - HS «n l¹i bµi tËp ®äc tuµn 1 ®Õn 17 :theo nhãm ®«i. -GV gäi HS yÕu lªn b¶ng ®äc c¸c ®o¹n bµi ®· häc-GV chĩ ý sưa sai. + Néi dung cđa bµi nãi lªn ®iỊu g×? 2-3 HS lªn kĨ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyƯn –HSnhËn xÐt – GV khen HS kĨ hay hay. -2-3 Nhãm HS lªn thi kĨ - ®äc ph©n vai. -HSnhËn xÐt b×nh chä HS ®äc hay. H§2 Cđng cè kÜ n¨ngviÕt ch÷ hoa -GV cho HS nªu tªn ch÷ hoa viÕt tuÇn 17 vµ c©u øng dơng cđa nã. -HS nªu cÊu t¹o vµ qui tr×nh viÕt ch÷ hoa vµ c©u øng dơng -HS lÇn lỵt lªn tr¶ lêi –HS nhËn xÐt –HS chÐp bµi vµo vë ch÷ N hoa 3 dßng . -C©u øng dơng ch÷ viÕt 3 lÇn. -HS viÕt bµi –GV bao qu¸t líp vµ nh¾c nhë HS c¸ch tr×nh bµy bµi s¹ch ®Đp. -GV thu bµi chÊm ,ch÷a lçi cho HS. .Ho¹t ®éng nèi tiÕp. -GV nhËn xÐt giê «n. VỊ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho giê «n sau -------------------------------------------------- TiÕt3: HO¹T §éng tËp thĨ ( TuÇn 18) ************************************************************
Tài liệu đính kèm: