Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 17 và 18 – Gv: Nguyễn Trọng Tính

Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 17 và 18 – Gv: Nguyễn Trọng Tính

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

MỒ CÔI XỬ KIỆN

I- MỤC TIÊU

Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc đúng các kiểu câu.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng con nằm, hít hương thơm, lạch cạch, giãy nảy.

- Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.

 

doc 53 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 17 và 18 – Gv: Nguyễn Trọng Tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
Thứ hai ngày 7 ¸th¸ng 12 năm 2009
TËp ®äc – kĨ chuyƯn
Må c«I xư kiƯn
i- mơc tiªu
Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc đúng các kiểu câu.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng con nằm, hít hương thơm, lạch cạch, giãy nảy.
Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
Thái độ: 
 - Giáo dục Hs lòng chân thật.
Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Bài cũ: Ba điều ước
- Gv gọi 2 em lên đọc bài :Ba điều ước. .
+ Nêu 3 điều ước của anh thợ rèn?
+ Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng?
+ Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
Giới thiệu	Gv giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
+ Giọng kể của người dẫn truyện: khách quan
+ Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà.
+ Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà, ngạc nhiên.
+ Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm nghị
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
 - Gv mời Hs giải thích từ mới: công đường, bồi thường.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì ?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
+ Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào?
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.
 + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
+ Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa?
+ Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện?
- Gv nhận xét, chốt lại: Vị quan tòa thông minh ; Phiên xử thúc vị ; bẽ mặt kẻ tham lam.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 2 tốp Hs (mỗi tốp 4 em) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs kể đoạn 1:
- Hs quan sát các tranh 2, 3, 4.
- GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
HT: Lớp
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Ba nhóm đọc ĐT 3 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
HT: Nhóm, cá nhân
Hs đọc thầm đoạn 1.
Gồm có: chủ quán, bác nông dân Mồ Côi.
Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
Hs đọc đoạn 2ø.
Tôi chỉ vào quán ngồi chờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả?
Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng đề nghị quan tòa phân xử.
Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả riền.
Hs đọc đoạn 3.
Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng.
Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “ hít mùi thịt”, một bên “ nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng.
Hs đặt tên khác cho truyện.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
HT: Lớp
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
HT: Cá nhân.
Một Hs kể đoạn 1.
Một Hs kể đoạn 2.
Một Hs kể đoạn 3.
Từng cặp Hs kể.
Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
 Tổng kếàt – dặn dòVề luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Anh đom đóm.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
To¸n
LuyƯn tËp
i- mơc tiªu
Kiến thức: Giúp Hs củng cố về giá trị tính biểu thức:
- Kĩ năng thực hiện tính giá trị biểu thức.
- Xếp hình mẫu.
- So sánh giá trị của biểu thức với một số.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Bài cũ: Tính giá trị biểu thức (tiết 2).
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
Một Hs sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu Gv giới thiệu bài 
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
 -Mục tiêu Giúp Hs tính giá trị biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia.
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn: Khi thuực hiện giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức xem biểu thức có những dấu tính nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trị của biểu thức khi có phép tính cộng, trừ, nhân , chia. Biểu thức có dấu ngoặc đơn.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại. 
417 – (37 – 20) = 417 – 17
 = 400
826 – (70 + 30) = 826 – 100
 = 726
148 : (4 : 2) = 148 : 2 
 = 74
(30 + 20 ) x 5 = 50 x 5 
 = 250.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng thi làm bài làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 450 – (25 – 10) = 450 – 15 = 435
450 – 25 – 10 = 425 – 10 = 415
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Hs biết so sánh giá trị biểu thức với một số.
Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng: (87 + 3) : 3  30
- Gv: Để điền được đúng dấu vào chỗ trống cần điền, chúng ta cần làm gì?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện tính giá trị của biểu thức , sau đó đối chiếu với kết quả trong SGK.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
50 + (50 – 40) = 60
(65 + 5) : 2 = 35
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs lắng nghe.
Hs nhắc lại quy tắc.
Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
4 Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs : chúng ta tính giá trị biểu thức trước, sau đó so sánh giá trị của biểu thức với số.
3 Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
4 nhóm lên chơi trò tiếp sức.
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 3, 4.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
Chính tả (Nghe viết)
VÇng tr¨ng quª em
i- mơc tiªu
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn văn “ Vầng trăng quê em” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm d/gi/r hoặc ăc/ăt.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Bài cũ: Về quê ngoại. 
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ chứa âm đầu tr/ch
- Gv nhận xét bài cũ
2.Giới thiệu và nêu vấn đề. Gv giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + vầng trăng nhô lên được tả như thế nào?
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm d/gi/r hoặc ăc/ăt
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ th ... y kết quả của nhóm mình.
- Gv gợi ý tiếp: 
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em?
- Gv chốt lại.
=> Rác phải được xử lí đúng cách như chôn, đốt, ủ, tái chế để không bị ô nhiễm môi trường..
PP: Thảo luận, luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs lắng nghe.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs các nhóm khác nhận xét.
5 .Tổng kết – dặn dò. 1’
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
Nhận xét bài học.
.....................................o0o.......................................
«n tËp tiÕng viƯt
i- mơc tiªu
Kiến thức: 
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trongâ17 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào đoạn văn.
Kỹ năng: Rèn Hs
Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. 
Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào đoạn văn.
Thái độ: Giáo dục Hs tự giác làm bà
II- chuÈn bÞ
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT2.
HS: SGK, vở.
iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Oân tiết 3.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc, học thuộc lòng.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
-Mục tiêu: Giúp HS đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào đoạn văn.
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp đọc thầm đoạn văn và trao đổi theo cặp.
- Gv dán 3 tờ phiếu, mời 3 Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Cà Mau đất xốm. Mùa nắng, đất nẻ châm chim, nền nhà cũng rạn . Trên cái đất phập phều và lắm gió lắm dông như thế, cây đứng kẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quay quần thành chòm, thành rặng . Rễ cắm sâu vào lòng đất.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo cặp.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
3 – 4 Hs đọc lại đoạn văn.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5.
Nhận xét bài học.
........................................o0o......................................
Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2009
To¸n
KiĨm tra
i- mơc tiªu
Kiến thức: Giúp Hs củng cố lại:
- Nhân chia nhẩm trong bảng nhân và bảng chia đã học..
- Nhân chia số có hai, ba chữ số với số có một chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
 - Tính chu vi hình chữ nhậthình chữ nhật.
 - Xem đồng hồ chính xác.
 - Giải bài toán bằng hai phép tính.
 Kỹ năng: Làm bài đúng, chính xác.
 Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
 1. Tính nhẩm:
7 x 8 = . 16 : 2 =  36 : 6 =  49 : 7 = 
2 x 5 =  72 : 8 =  9 x 3 =  63 : 7 = 
6 x 4 =  25 : 5 =  4 x 8 =  7 x 5 =  
2. Đặt rồi tính.
42 x 6 203 x 4 836 : 2 948 : 7
3. Tính giá trị của biểu thức.
 a) 12 x 4 : 2 =  b) 35 + 15 : 5 = 
 =  =  
4. Một cửa hàng có 84 kg muối, đã bán được 1/6 muối đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg muối?
 Bài giải.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 8cm.
Chu vi hình chữ nhật đó là:
 A. 20cm B. 28cm C. 32cm D. 40cm
Tiết 5
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Kiểm tra lấy điểm các bài văn, bài thơ học thuộc lòng từ 1 tuần 17.
- Luyện tập về viết đơn.
Kỹ năng: Rèn Hs
Hs đọc thuộc lòng bài thơ. 
Biết viết hoàn chỉnh một lá đơn gửi Thư viện trường xin cấp lại thẻ đọc sách.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng 17 bài.
 Mẫu đơn photo.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
 1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Oân tiết 4.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học ở các tuần trước.
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs luyện tập cách viết một lá đơn.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv yêu cầu Hs mở SGK (trang 11) đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Gv nhắc nhở: So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất.
- Gv mời 1 Hs làm miệng.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời 7 Hs đọc lá đơn của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
  Ngày  tháng  năm 
ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gửi: Thư viện trường Tiểu học Hanh Thông.
Em tên là: Nguyễn Hoàng Yến.
Sinh ngày : 2 – 1 – 1995.
Nơi ở: 21, Lê Lợi, F4, Quận Gò Vấp.
Học sinh lớp : 3 Trường : Hanh Thông.
Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện trường cấp cho em thẻ đọc sách năm 2004 vì em đã trót làm mất.
Được cấp thẻ đọc sách , em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của Thư viện.
Em xin trân trọng cảm ơn
 Người làm đơn.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài .
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs đọc.
Hs trao đổi theo cặp.
Một Hs làm miệng.
Hs làm bài vào vở.
7 Hs đọc lá đơn của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc lại lá đơn đã hoàn chỉnh.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6.
Nhận xét bài học.
........................o0o....................
Tiết 6
 I/ Mục tiêu:
 Kiến thức: 
- Kiểm tra lấy điểm các bài văn, bài thơ học thuộc lòng từ 1 tuần đến tuần 17.
Viết được một lá thư đúng.
Kỹ năng: Rèn Hs
Hs đọc thuộc lòng bài thơ. 
Biết viết được một lá thư đúng theo thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: 17 phiếu viết tên từng bài .
 Giấy rời để viết thư . 
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
 1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Oân tiết 5.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước.
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Biết viết được một lá thư đúng theo thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv giúp Hs xác định đúng: 
+ Đối tượng viết thư: một người thân như: ông bà, cô bác, cô giáo cũ.
+ Nội dung bức thư: hỏi thăm về sức khỏe, về tình hình ăn học, học tập , làm việc.
- Gv hỏi:
+ Các em chọn viết thư cho ai?
+ Các em muốn hỏi về người đó về điều gì?
- Gv yêu cầu Hs mở SGK trang 81, đọc lại bài “ Thư gửi bà” để nhớ hình thức một lá thư.
- Gv yêu cầu Hs làm viết thư.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bức thư của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương Hs viết thư tốt
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs làm bài vào vở.
Hs trả lời.
Hs đọc bài.
Hs viết thư.
5 Hs đọc bức thư của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 7.
Nhận xét bài học.
.......................................o0o..........................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctinh cac son b T1718.doc