Tập đọc – kể chuyện
ông tổ nghề thêu
i- mục tiêu
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
-Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đi sứ, lộng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự.
-Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung quốc và dạy cho dân ta.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
-Đọc đúng các kiểu câu.
-Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mìm cười, nhàn rỗi.
TuÇn 21 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 TËp ®äc – kĨ chuyƯn «ng tỉ nghỊ thªu i- mơc tiªu A. Tập đọc. Kiến thức: -Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đi sứ, lộng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự. -Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung quốc và dạy cho dân ta. Kỹ năng: Rèn Hs -Đọc đúng các kiểu câu. -Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mìm cười, nhàn rỗi. -Thái độ: - Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc. B. Kể Chuyện. -Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện. -Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. -Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. ii- chuÈn bÞ * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Bài cũ: Trên đường mòn Hồ Chí Minh - Gv mời 2 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi: + Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt dốc rất cao? + Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc? + Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ ? - Gv nhận xét bài kiểm tra của các em. Giới thiệu -Gv giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. Giọng chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mìm cười, nhàn rỗi. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? + Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? - Gv mời 2 hs đọc các đoạn 3, 4. Trả lời câu hỏi. + Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống? + Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 3 - Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 3 trước lớp . - Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs biết đặt tên cho câu chuyện và kể lại được một đoạn của câu chuyện. a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập và mẫu. - Gv nhắc nhở các em đặt tên ngắn ngọn, thể hiện đúng nội dung. - Sau đó Gv mời Hs tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1. - Tiếp tục Gv mời Hs đặt tên cho các đoạn 2, 3, 4, 5. - Gv nhận xét chốt lại: + Đoạn 1: Cậu bé ham học ; Cậu bé chăm học ; Lòng ham học của Trần Quốc Khái. + Đoạn 2: Thử tài, Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam ; Thử tài sứ thần nước Việt ; Đứng trước thử thách. + Đoạn 3: Học được nghề mới ; tài trí của Trần Quốc Khái + Đoạn 4: Xuống đất an toàn, Hạ cánh an toàn + Đoạn 5: Truyền nghề cho dân ; Dạy nghề thêu cho dân. - Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. Kể lại một đoạn của câu chuyện. - Gv yêu cầu mỗi Hs chọn 1 đoạn để kể lại chuyện - Gv mời 5 Hs tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện - Gv nhận xét bạn kể tốt. + Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 5. + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? + Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? - Gv nhận xét, chốt lại: Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. Hs đọc thầm đoạn 1. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải - Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào trứng, lấy ánh sáng đọc sách. - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. Hs đọc đoạn 2ø. - Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào. Hs đọc đoạn 3, 4. - Bụng đói không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “ Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông dung bẻ dần tượng mà ăn. - Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. - Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. PP: Kiểm tra, thi đua. Hs đọc đoạn 5. - Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. Hs phát biểu cá nhân. 5. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Bàn tay cô giáo. Nhận xét bài học. ------------------------o0o--------------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 To¸n phÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 10.000 i- mơc tiªu Kiến thức: - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng. - Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ. Kỹ năng: - Biết tính toán chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. ii- chuÈn bÞ * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Bài cũ: Luyện tập. - Gv gọi 2 Hs lên làm bài tập 3, 4. - Gv nhận xét bài làm của HS. 2. Giới thiệu.Gv giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ - Mục tiêu: Giúp Hs làm với phép trừ, cách đặt tính. a) Giới thiệu phép trừ. - Gv viết lên bảng phép trừ: 8652 – 3917 - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện bài toán. 8652 *2không trừ được7lấy12trừ7bằng5, viết -3917 5 nhớ 1. * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. *6 không trừ được9,lấy16 trừ 9 bằng 7, Viết 7 nhớ 1. *3 thêm 1 bằng 4 ; 8 trừ 4 bằng 4, viết 4. - Gv hỏi: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào? - Gv rút ra quy tắc: “ Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số , ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục ; rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ từ phải sang trái. * Hoạt động 2: Làm bài 1. - Mục tiêu: Giúp Hs biết thực hiện phép trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Yêu 4 Hs lên bảng làm. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc. - Gv nhận xét, chốt lại. 8263 6074 5492 7680 - 5319 - 2266 - 4778 - 579 * Bài 2: - Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 3 Hs lên thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. 6491 8072 8900 - 2574 - 168 - 898 * Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. -Mục tiêu: Giúp biết giải bài toán có lời văn. Xác định trung điểm của cạnh hình tam giác. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs thảo luận câu hỏi. + Cửa hàng có bao nhiêu kg đường? + Cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg? + Bài toán hỏi gì? - Gv nhận xét, chốt lại: Số kg đường cửa hàng còn lại là: 4550 – 1935 = 2615 (kg đường) Đáp số: 2615 kg đường. Bài 4 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một 2 Hs lên bảng làm. - Gv gọi Hs nhắc lại cách tìm trung điểm . - Gv nhận xét, uyên dương bạn vẽ đẹp. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Hs quan sát. Hs cả lớp thực hiện bài toán bằng cách đặt tính dọc. 8652 - 3917 Hs trả lời. Vài Hs đứng lên đọc lại quy tắc. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 4 Hs lên bảng làm và nêu cách tính. Hs nhắc lại quy tắc. Hs nhận xét. Vài Hs đọc lại kết quả đúng. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Một Hs nhắc lại. Cả lớp làm vào VBT. 3Hs lên thi làm bài và nêu cách tính. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài. Cửa hàng có 4550kg đường. Cửa hàng đã bán 1935kg đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường. Hs làm bài vào VBT. 1 Hs lên bảng làm bài. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm bài vào VBT. 2 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. 3. Tổng kết – dặn dò. - ... ûng cố lại cách nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số. Củng cố về tìm số bị chia. Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv kẻ bảng nội dung bài tập 1 trên bảng. - Gv hỏi: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn viết thành phép nhân chúng ta phải làm thế nào? - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gv chốt lại. 3217 + 3217 = 3217 x 2 = 6434. 1082 + 1082 + 1082 = 1082 x 3 = 3246. 1109 + 1109 + 1109 + 1109 = 1109 x 4 = 4436. Bài 2: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi: + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: 612: 3 = 204 204 x 3 = 612 1502 x 4 = 6008 1091 x 6 = 6566 * Hoạt động 2: Làm bài 3. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Bài toán hỏi gì? Muốn tính số lít xăng còn lại ta phải làm sao? Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Gv nhận xét, chốt lại: Số lít xăng trong 3 xe là: 1125 x 3= 3375 (lít) Số lít xăng còn lại là: 3375 – 1280 = 2095 (lít) Đáp số : 2095 lít. * Hoạt động 3: Làm bài 4 - Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách “gấp, thêm” một số lên nhiều lần. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. -Gv hỏi: Gấp một số khác với thêm một số như thế nào? - Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu chúng ta tìm tích. Chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau. Ba Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu của bài. Ta lấy thương nhân với số chia. Hs làm bài vào VBT. Hai Hs lên sửa bài. Hs chữa bài vào vở. PP: Luyện tập, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Tính số lít xăng còn lại. Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít. Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Hs sửa bài vào VBT. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT: Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trả lời. Hai nhóm thi đua làm bài. Hs nhận xét. 3. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo). Nhận xét tiết học. .o0o. Chính tả (Nghe viết) Mét nhµ th«ng th¸i i- mơc tiªu a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “ Một nhà thông thái.” b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần ươt/ươc. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. ii- chuÈn bÞ * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1) Bài cũ: “ Ê-đi-xơn”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ ch/tr. Gv và cả lớp nhận xét. 2) Giới thiệu Gv giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần đoạn viết “ Một nhà thông thái” Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại bài thơ. Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học. Gv đọc và viết bài vào vở - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: : ra-đi-ô – dược sĩ – giây . : thước kẻ – thi trượt – dượ sĩ. + Bài tập 3: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv phát phiếu cho các nhóm. - Gv mời đại diện các nhóm đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: + Tiếng bắt đầu bằng chữ r: reo hò, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rong chơi, rêu rao + Tiếng bắt đầu bằng chữ d: dạy học dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang dở, dang tay, sử dụng + Tiếng bắt đầu bằng chữ gi: gieo hạt, giao hạt, giáng trả, giáo dục, giả danh, giương cờ + Có chứa vần ươc: bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ + Có chứa vần ươt: trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. HT: Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Có 4 câu. Những chữ đầu ở mỗi dòng, tên riêng Trương Vĩnh Ký. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh nhớ và viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. HT: 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 lên bảng làm. Hs nhận xét Cả lớp chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs các nhóm viết các từ vừa tìm được. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. 3. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. -------------------o0o------------------ TËp lµm v¨n Nãi vỊ ngêi lao ®éng trÝ ãc i- mơc tiªu Kiến thức: Giúp Hs - Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp; công việc hằng ngày ; cách làm việc của người đó). Kỹ năng: - Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. ii- chuÈn bÞ * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1- Bài cũ: Nói về trí thức – Nghe kể: nâng niu từ hạt giống. - Gv gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống”. - Gv nhận xét. 2-Giới thiệu Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. Mục tiêu: Giúp các em biết nói về một người lao động trí thức và viết thành một đoạn văn ngắn? + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 1 – 2 Hs kể tên một số nghề lao động trí óc - Gv mời 1 Hs nói về một người lao động trí óc mà em chọn. - Gv gợi ý cho Hs: + Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em? + Công việc hằng ngày của người ấy là gì? + Người đó làm việc như thế nào? + Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người? + Em có thích làm công việc như người ấy không? - Gv mời từng cặp hs kể - Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài. Mục tiêu: Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể. + Bài tập 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Gv nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mính vừa kể. - Gv theo dõi nhắc nhở các em. - Gv mời từ 5 – 7 Hs đọc bài viết của mình trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu của bài. Hs kể: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu.. Hs nói về người lao động trí thức. Từng cặp Hs kể . Hs thi kể chuyện. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, luyện tập, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs cả lớp nhận xét. 3- Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. Nhận xét tiết học. -----------------------------------****------------------------------------- Tập viết Ôn chữ hoa P – Phan Bội Châu I/ Mục tiêu: -Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. - Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ P: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ Ph, B : 1 dòng. + Viế chữ Phan Bội Châu: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ca dao 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 2: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là P. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. PP: Thực hành, trò chơi. HT: Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. HT: Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. (1’) Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn chữ Q. Nhận xét tiết học. -------------------------------------****-----------------------------
Tài liệu đính kèm: