HỘI VẬT
I. Mơc tiªu:
A/-TẬP ĐỌC:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
–Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai:vật,nước chảy, quắn đen ,thắt biến khôn lường chán ngắt,giục giã,nhễ nhại.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( tứ xứ, sới vật ,khôn lường ,keo vật,khố .
-Hiểu nội dung truyện: cuộc thi tài hất dân giữa hai đô vật(một già một trẻ cá tính khác nhau) đã kết thúc băng chiến thắng xứng đáng của dô vật già,trầm tĩnh giàu kinh nghiệm trước chàng đô vạt trẻ còn xốc nổi.
TuÇn 25 Thø 2 ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2010 Buỉi s¸ng TiÕt 1,2 TËp ®äc – KĨ chuyƯn : (2 tiÕt ) HỘI VẬT I. Mơc tiªu: A/-TẬP ĐỌC: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : –Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai:vật,nước chảy, quắn đen ,thắt biến khôn lường chán ngắt,giục giã,nhễ nhại. - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( tứ xứ, sới vật ,khôn lường ,keo vật,khố . -Hiểu nội dung truyện: cuộc thi tài hất dân giữa hai đô vật(một già một trẻ cá tính khác nhau) đã kết thúc băng chiến thắng xứng đáng của dô vật già,trầm tĩnh giàu kinh nghiệm trước chàng đô vạt trẻ còn xốc nổi. B/ KỂ CHUYỆN. 1.Rền kĩ năng nói: -Dựa vào trí nhớ và gọi ý HS kể từng đoạncau chuyện Hội vạt –lời kể tự nhiên kết hợp điệu bộ ; bước đâu biết chuyển giọng kể phù hợp với diễn biến câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: -tập trung theo dõi bạn kể chuyện. -Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Tranh minh họa truyện phóng to. - bảng phụ viết sănđoạn văn cần hươnùg dẫn HS luyện đọc. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TẬP ĐỌC :(1,5 tiÕt) A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 Hs nối tiép nhau đọc bài :Tiêáng đàn -Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn ? -GV nhËn xÐt ghi ®iĨm. B/ DẠY BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 :Hướng đẫn luyện HS đọc. .Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : a)GV đọc diễn cảm toàn bài. b ) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa tư. -HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai - Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài. -Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:tứ xứ, sới vật ,khôn lường ,keo vật,khố . -Luyện đọc đoạn theo nhóm - HS làm việc theo bàn HS đọc cho nhau nghe và sửa sai cho nhau - Cả lớp đọc ĐT từng đoạn. * .Hoạt động 2 Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài. Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung bài ;cuộc thi tài hất dân giữa hai đô vật(một già một trẻ cá tính khác nhau) đã kết thúc băng chiến thắng xứng đáng của dô vật già,trầm tĩnh giàu kinh nghiệm trước chàng đô vạt trẻ còn xốc nổi. - HS đọc thâm đoạn 1 (Líp ®äc thÇm ) Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật .? -HS đọc thâm đoạn 2 nªu : - Cacùh dánh của Quắn Dên và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? + Việc ông Ngũ cản bớc hụt đã thay đổi keo vật như thế nào ? + Ông CảnNgũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? +Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng? * Hoạt độâng 3: Luyện đọc lại. Mục tiêu: Giĩp trôi chảy chính xác đoạn văn .Đọc với tốc độ nhanh hơn và đọc diễn cảm. - GV đọc điễn cảm đoạn 2 và đoạn 5 Và Hướng dẫn HS đọc đúng. - Gọi 3HS đọc lại đoạn văn. - 2 HS thi đọc đoạn văn . - 2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN : ( 0,5 tiÕt) * Hoạt động 4 :GV nêu nhiêm vụ. Mục tiêu ;-Dựa vào trí nhớ và gọi ý HS kể từng đoạncau chuyện Hội vạt –lời kể tự nhiên kết hợp điệu bộ ; bước đâu biết chuyển giọng kể phù hợp với diễn biến câu chuyện. -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. -Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang SGK. - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh. - Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bên cạnh. - Yêu cầu 3 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh - Nhận xét phần kể chuyện của từng HS. * Hoạt động 5 : Kể trong nhóm Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. * Hoạt động 6 : Kể trước lớp - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng 2. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. - Kể chuyện theo cặp. - 3 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 3: Củng cố, dặn dò: + Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện ? - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau --------------------------------------------- TiÕt 3 : To¸n : (Tiết: 121) THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I. Mơc tiªu: Giúp HS : Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Mặt đồng hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 3, 4 / 39 VBT. - GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. 2. Bài mới * Giới thiệu bài :(1’) - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) *Mục tiêu :- Củng cố biểu tượng về thừi gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. *Cách tiến hành : Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏ, 1 HS trả lời câu hỏi. HS kia phải kiểm tra được bạn trả lời đúng hay sai, nếu sai thì giải thích cho bạn biết vì sao sai. - HS làm bài theo cặp và trả lời câu hỏi : - GV đọc câu hỏi trong từng tranh và y/c HS trả lời. - HS lần lượt trả lời. - Sau mỗi lần HS trả lời GV y/c HS nhận xét về vị trí các kim đông hồ trong từng tranh : - GV có thể giải thích thêm, khi kim phút chỉ đến số 2 là đã được 10 phut, kim này chỉ thêm 3 vạch nhỏ nữa, mỗi vạch nhỏ là 1 phút vậy kim phút chỉ đến 13 phút. Kim giờ đang ở quá vạch số 7 một chút, vậy ta nói đồng hồ chỉ 7 giờ 13 phút. - GV hỏi tương tự với các tranh còn lại của bài. Lưu ý ở tranh d và tranh g cho HS đọc giờ theo 2 cách và cũng HD các em đếm vạch để tính số phút như đã giới thiệu ở tranh b. - GV tổ chức cho HS tự nói về các thời điểm thực hiện các công việc hàng ngày của mình, vừa nói kết hợp quay kim đông hồ đến đúng thời điểm. - GV tuyên dương những HS nói tốt, quay kim đông hồ đến đúng các thời điểm chính xác, nhanh. Bài 2: - GV y/c HS quan sát đồng hồ A và hỏi : Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? - 1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ ? - Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào ? - Nối đồng hồ A với đồng hồ I. - GV y/c HS tiếp tục làm bài. - HS làm bài vào VBT: B nối với H, C nối với K, D nối với M, E nối với N, G nối với L. - GV gọi HS chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:- GV y/c HS quan sát 2 tranh trong phần a. - Gv hỏi : Bạn HaØ bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ? - Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ? - Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút ? - GV HD lại cho HS cả lớp cách xác định được khoảng thhời gian 10 phút : Khi bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt đồng hồ chỉ 6 giờ, kim phút chỉ vào số 6, kim giờ chỉ vào số 12, Khi Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt xong , kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phhút chỉ đến số 2, tức là 6 giờ 10 phút.Vậy tính từ vị trí bắt đầu của kim phutđến vị trí kết thúc của kim phút thì được 10 phút. Ta nói : Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. - HS theo dõi HD của GV. - GV tiến hành tương tự với các tranh còn lại. .*Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Cô vừa dạy bài gì ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập1,2,3 trong VBT và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------- TiÕt4: tù nhiªn vµ x· héi Bµi 49: ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu được những điểm giống và khác nhau của môt số con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 94, 95 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh động vật mang đến lớp. - Giấy khổ A4, bút màu đủ dung cho HS. - Giấy khổ to, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Khởi động (1’) : HS hát một liên khúc có tên các con vật.(Ví dụ: bài”Chú ếch con”, “Chị ong nâu và em bé”, “Một con vịt”, Mẹ yêu không nào”) 2/ Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới (20’) * Giới thiệu bài Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN * Mục tiêu :- Nêu được những điểm giông nhau và khác nhau của một số con vật.- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. * Cách tiếùn hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật? + Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật. +chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và cấu tạo của chúng. Bước 2: Hoạt động cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung. Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trìng bày một câu hỏi. Kết luận:Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể đều gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Hoạt động 2: LÀM VIỆC CÁ NHÂN * Mục tiêu : Biết vẽ và tô ... nhiệt. Cách tiếùn hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. -HS thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau : - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? - Khi đi ra ngoài nắng bạn thấy như thế nào ? Tại sao ? - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Hoạt động 2 : QUAN SÁT NGOÀI TRỜI Mục tiêu :Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Cách tiếùn hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm. - HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận nhóm theo gợi ý sau : - Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật ? - Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. - GV lưu ý HS về một số tác hại của ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời đối với sức khoẻvà đời sống con người như cháy nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô. Kết luận:Nhờ có ánh sáng Mặt Trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh. Hoạt động 3 : LÀM VIỆC VỚI SGK Mục tiêu :Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày. Cách tiếùn hành : Bước 1: - GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. Bước 2 : - GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hàng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? - GV bổ sung phần trình bày của HS và mở rộng cho HS biết về những thành tựu khoa học ngày nay trong việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời. Tiến hành thảo luậnnhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát phong cảnh xung quanh trừờng và thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. - Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. 2.Cđng cè dỈn dß ; - HS liên hệ thực tế. -NhËn xÐt ®Ênh gi¸ chung giê häc. ---------------------------------------------- TiÕt4: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :Giúp HS hiểu: - Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn,uống) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 2. Thái độ Quý trọng nguồn nước. Có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, Tán thành và học tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Không đồng ý với những người lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. 3. Hành vi ·Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước. ·Tham gia vào các hoạt động,phong trào tiết kiệm nước ở địa phương. II. CHUẨN BỊ: ·4 tranh (ảnh) chụp cảnh đang sử dụng nước (ở miền núi và đồng bằng hay miền biển). Aûnh chụp dùng trong hoạt động 2-. ·Giấy khổ to, bút dạ (Hoạt động 1- tiết2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi : Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra - Mục tiêu: Giúp HS rút ra nhận xét chung về nguồn nước nơi các em đang sống đã được sử dụng tiết kiệm hay còn lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô nhiễm. - Yêu cầu HS chia nhóm. Yêu cầu các HS căn cứ vào kết quả phiếu điều tra của mình để điền vào bảng báo cáo của nhóm. - Mỗi nhóm được phát 4 bảng báo cáo có nội dung: - Bảng 1: Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống. -Bảng 2: Những việc làm gây lãng phí nước. -Bảng 3: Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống. -Bảng 4: Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước - Yêu cầu các nhóm lên dán thành 4 nhóm ở trên bảng và yêu cầu HS nộp các phiếu điều tra của cá nhân. + Nhóm 1: Tiết kiệm nước (Là bảng liệt kê những việc làm tiết kiệm nước của các nhóm) + Nhóm 2: Lãng phí nước. + Nhóm 3: Bảo vệ nguồn nước. + Nhóm 4: Gây ô nhiễm nguồn nước. - Yêu cầu HS hãy nêu một vài việc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Dán kết quả của nhóm vào đúng nhóm trên bảng và nộp phiếu điều tra cho GV. - Dựa trên kết quả chung tự rút ra nhận xét. - Một vài HS trả lời. - Một vài HS nhắc lại. - Kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta. - Chia nhóm, nhận 4 tờ báo cáo. HS lần lượt viết lại kết quả từ phiếu điều tra của mình vào bảng báo cáo của nhóm (ý trùng thì không ghi nũa). Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình huống - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận tìm cách xử lí tình huống và sắm vai thể hiện. + Tình huống 1: Em và Nam cùng nhau đi dọc bờ suối. Bổng Nam dừng lại, nhặt một vỏ hộp thuốc sâu quẳng xuống sông cho nó trôi bập bềnh. Nam còn nói: ”Nước sạch ở đây chẳng bao giờ bị bẩn đâu, chỗ này bị bẩn rồi sẽ trôi đi chỗ khác, chẳng việc gì phải lo”- Trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?(hoặc nói gì?). + Tình huống 2: Mai và An đang đi trên đường phố thì phát hiện 1 chỗ ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra khá nhiều và nhanh. Mai định dừng lại xem xét thì An cau lại: ”Oâi dào, nước này chẳng cạn được đâu. Cậu lo làm gì cho mệt”. Nếu em là Mai em sẽ làm gì? - Yêu cầu HS trình bày cách xử lí. - 1 vài nhóm lên sắm vai thể hiện tình huống và cách giải quyết của nhóm. - - - -Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Nhận xét, kết luận: Nước sạch có thể bị cạn và hết. Nước bẩn có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ- Do đó ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phê phán hành vi tiêu cực,ủng hộ và thực hiện tiết kiệm bảo vệ nguồn nước. Nước là nguồn sống của chúng ta, bảo vệ nước tức là bảo vệ và duy trì sự sống trên Trái Đất Bắt nhip bài”Tổ quốc Việt Nam xanh ngát”. GV nhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ «n l¹i bµi,chuÈn bÞ bµi gio sau. ------------------------------------------------- Buỉi chiỊu TiÕt1: ChÝnh t¶:( nghe – viÕt) LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I/ MỤC TIÊU - Rèn kĩ năng viết chính tả. -Nghe – viết, trình bày đúng đẹp chính xác 1 đoạn trong bài. Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục -Làm đúng BT phân biệt các tiếng có âm đầu và vần đễ viết sai: s/x, in/inh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả. - Vở BTTV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU. 1 / Kiểm tra bài cũ.gọi 3HS lên bảng viết các từ :Điền kinh, duyệt binh,truyền tin,thể dục thể hình - Gv nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài .-Làm đúng BT phân biệt các tiếng có âm đầu và vần đễ viết sai: s/x, in/inh. - Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả. Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết.Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả. -GV đọc đoạn văn. -2HS đọc.,cả lớp đọc thÇm. + Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được - HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:. cũng ,sức khỏe, - Viết chính tả .. Nghe tự soát lỗi - GV ®äc cho HS viết ,HS tự soát lỗi - GV thu bài chấm 6 bài. Hoạt động 3: hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: giúp HS –-Làm đúng BT phân biệt các âm,dấu thanh dễ viết sai do phát âm: l/n; dấu hỏi /dấu ngã Bài 2. Gọi HS đọc Y/C. HS cả lớp đọc thầm. - 2HS lên bảng thi làm bài,đọc kết quả. -1, 2HS đọc,các HS khác bổ sung. - HS tự sửa bài.và làm vào vở -Chốt lại lời giải đúng. Hoạt động4: CỦNG CO-Á DẶN DÒ - Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS. - Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai. ---------------------------------------------- TiÕt2: tiÕng viƯt : «n tËp I-mơc tiªu: Giĩp HS - Cđng cè ®äc diƠn c¶m bµi tËp ®äc trong tuÇn 29. - RÌn kü n¨ng kÜ n¨ng viÕt ch÷ hoa T, Tr - Vµ c©u øng dơng. II-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. H§1: RÌn kü n¨ng ®äc diƠn c¶m vµ kĨ chuyƯn: - HS «n l¹i bµi tËp ®äc trong tuµn 29 :theo nhãm ®«i. -GV gäi HS yÕu lªn b¶ng ®äc c¸c ®o¹n bµi ®· häc-GV chĩ ý sưa sai. + Néi dung cđa bµi nãi lªn ®iỊu g×? 3-4 HS lªn kĨ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyƯn –HSnhËn xÐt – GV khen HS kĨ hay hay.. -3-4 Nhãm HS lªn thi kĨ - ®äc ph©n vai. -HSnhËn xÐt b×nh chä HS ®äc hay. H§2 Cđng cè kÜ n¨ngviÕt ch÷ hoa -GV cho HS nªu tªn ch÷ hoa viÕt tuÇn 29 vµ c©u øng dơng cđa nã. -HS nªu cÊu t¹o vµ qui tr×nh viÕt ch÷ hoa vµ c©u øng dơng -HS lÇn lỵt lªn tr¶ lêi –HS nhËn xÐt –HS chÐp bµi vµo vë ch÷ T,Tr hoa 5 dßng . -C©u øng dơng ch÷ viÕt 5 lÇn. -HS viÕt bµi –GV bao qu¸t líp vµ nh¾c nhë HS c¸ch tr×nh bµy bµi s¹ch ®Đp. -GV thu bµi chÊm ,ch÷a lçi cho HS. .Ho¹t ®éng nèi tiÕp. -GV nhËn xÐt giê «n. VỊ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho giê «n sau -------------------------------------------------- TiÕt3: HO¹T §éng tËp thĨ ( TuÇn 29) **********************************************************
Tài liệu đính kèm: