Thiết kế bài dạy môn Toán Lớp 3 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Kim Nhung

Thiết kế bài dạy môn Toán Lớp 3 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Kim Nhung

I. Mục đích, Yêu cầu.

- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ ghi nội dung của bài tập.

III. Phương pháp.

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.

IV. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra đồ dùng sách vở môn toán.

2. Bài mới

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn Toán Lớp 3 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Kim Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
Tiết 1:ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I. Mục đích, Yêu cầu.
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi nội dung của bài tập.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng sách vở môn toán.
2. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b./ Ôn tập về đọc , viết số.
* Bài 1:
- G/v ghi nội dung bài 1 lên bảng.-1 HS làm bảng phụ
- Y/c học sinh làm bài 
- G/v kiểm tra theo dõi h/s làm bài.
- Y/c 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra.
c./ Ôn tập về thứ tự số.
* Bài 2: Điền số
- G/v theo dõi h/s làm bài. - Tại sao lại điền 312 sau 311?
- Đây là dãy số TN như thế nào?- Tại sao lại điền 398 vào sau 399?
d./ Ôn về so sánh số:
* Bài 3: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Tại sao điền được 303 < 330?
- G/v hỏi tương tự các phần còn lại. 
- Yêu cầu h/s nêu cách so sánh các số có 3 chữ số
* Bài 4: - Yêu cầu h/s đọc đề bài sau đó đọc dãy số của bài.
- Số lớn nhất trong dãy số là số nào? Vì sao? Số nào bé nhất? Vì sao? 
* Bài 5: - Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Yêu cầu h/s về làm bài ở nhà
3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà ôn lại đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
Tiết 2:CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
(Không nhớ)
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I. Mục tiêu.
- Biết cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ.
- G/v kiểm tra bài tập về nhà của h/s. 
- G/v nhận xét, đánh giá.
2. bài mới.	
a./ Giới thiệu bài.
b./ Ôn tập.
* Bài 1: - Bài y/c ta làm gì?- Yêu cầu h/s tự làm bài.
- G/v theo dõi h/s làm bài.- nhận xét.
* Bài 2: - Bài y/c chúng ta làm gì?
- Y/c h/s tự làm bài. nhận xét.
* Bài 3: - Bài toán cho ta biết gì và hỏi gì?
- Muốn tính số h/s của khối 2 có bao nhiêu em ta làm như thế nào?
- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
 - G/v nhận xét.
* Bài 4:
- Bài toán hỏi gì? 
- Giá tiền của 1 tem thư như thế nào so với giá tiền của 1 phong bì?
- Gọi 1 h/s lên bảng t2.- Gọi 1 h/s lên bảng giải.
 - G/v nhận xét.
* Bài 5:
- Yêu cầu h/s làm ở nhà .
3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà làm bài 5.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
Tiết 3: LUYỆN TẬP
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT)
I. Mục tiêu.
- Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).
- Biết giải toán về “ tìm x”,giải toán có lời văn (có một phép trừ ).
II. Đồ dùng dạy học.
- Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như bài 4.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài tập 2.
- G/v nhận xét đánh giá.
3. Dạy bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
b./ Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1:
- Yêu cầu h/s tự làm bài. 
- G/v hỏi - Đặt tính như thế nào?
- Thực hiện như thế nào?
* Bài 2:
- H/s tự làm bài.
- Tại sao phần a lại làm phép tính cộng?
- Tại sao phần b lại làm phép tính trừ?
- G/v nhận xét.
* Bài 3:
 - Bài toán cho ta biết gì?- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số nữ ta phải làm gì? Tại sao? 
- Y/c h/s làm bài.
 4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà làm bài tập: 4
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
(Có nhớ 1 lần)
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I. Mục tiêu.
+ Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm ).
+Tính được độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài tập giao về nhà.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a./ Gới thiệu bài.
b./ Hướng dẫn phép cộng.
- Y/c h/s đặt tính và tính. 
- Gọi 1 h/s nhắc lại cách đặt tính, cách tính.
- G/v nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ.
- Y/c h/s làm tương tự.- So sánh 2 phép cộng vừa làm.
c./ Luyện tập.
* Bài 1: - Y/c h/s tự làm
* Bài 2: .- Y/c h/s nêu cách thực hiện phép tính.
- Cho h/s đổi vở nhau để kiểm tra.
* Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì?
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện thứ tự như thế nào?
- Y/c h/s làm bài.- G/v nhận xét.
* Bài 4: - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thằng nào tạo thành?
- Nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng?- G/v nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện tập thêm về cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
Tiết 5:	 LUYỆN TẬP
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ).
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài về nhà.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
 Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1: - Y/c h/s tự làm.
- Gọi h/s nêu cách thực hiện.
* Bài 2: - Bài y/c ta làm gì?
- Y/c h/s nêu rõ cách đặt tính, cách thực hiện phép tính? 
- Nhận xét.
* Bài 3:
- Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu?- Thùng thứ 2? - Bài toán hỏi gì?
- Y/c h/s dựa vào t2 để đặt thành bài toán.
- h/s làm bài.
- G/v nhận xét.
* Bài 4:
- Tính nhẩm là như thế nào?
-Y/c h/s tự làm bài. - G/v nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà làm bài 5
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
Tiết 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
(Có nhớ 1 lần)
 ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT)
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lầnở hàng chục hoặc ở hàng trăm).
- Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn( có 1 phép trừ.)
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- G/v viết lên bảng 1 số phép tính. Về kiến thức cũ
- G/v đánh giá cho điểm.
3. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
b./ Hướng dẫn phép trừ.
*G/v viết phép tính lên bảng : 432 - 215 = ?
- Y/c h/s đặt phép tính.thực hiện phép tính nêu cách tính.
- G/v nhắc lại cho lớp ghi nhớ.
* - G/v viết lên bảng phép tính : 627 - 143 = ?
- Y/c h/s đặt tính và tính.- G/v nhắc lại 
* So sánh 2 phép tính vừa làm.
c./ Luyện tập.
* Bài 1: - Nêu y/c của bài.- Y/c h/s làm bài.
- G/v nhận xét.
* Bài 2: - Y/c h/s làm bài và nêu cách thực hiện.
* Bài 3: - Gọi 1 h/s đọc đề bài.
 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán y/c tìm gì?
- Dựa vào bài toán hãy t2 và giải thích.
- Học sinh giải bài toán - G/v nhận xét.
- Y/c h/s giải bài toán.
4. Củng cố dặn dò:
- Xem lại bài và làm bài 4 SGK/ 7 
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
Tiết 7: LUYỆN TẬP
 ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT )
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng , trừ các số có 3 chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần )
-Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn( bằng 1 phép tính cộng hoặc trừ.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo án, SGK.
- Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- K/t bài t ... hấn màu, bảng phụ.
- Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 h/s lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.	
b./ Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
* Phép nhân 12 x 3.
- Tìm kq phép nhân? - Yêu cầu h/s đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện pt nhân này ta phải thực hiện từ hàng đv, sau đó mới tính đến hàng chục.
- Y/c h/s suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
- G/v nhắc lại cách tính cho cả lớp ghi nhớ.
c./ Luyện tập.
* Bài 1.
- Y/c h/s tự làm bài.
- Y/c từng h/s trình bày lại cách tính.
* Bài 2.
- Y/c h/s nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. Sau đó tự làm.
- gọi 2 h/s lên bảng làm.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3.
- Có tất cả mấy hộp bút màu? - Mỗi hộp có mấy bút màu? 
- Bài toán hỏi gì?
1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải, lớp làm vở.
- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà ôn lại bài và luyện tập thêm. 
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
Tiết 21. NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
(có nhớ)
 ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT)
I. Mục đích.
* Giúp học sinh:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
- Vận dụng giải các bài toán có một phép nhân
II. Đồ dùng dạy học.
- Phấn màu, bảng phụ.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 h/s lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6
- G/v nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.	
a./ Giới thiệu bài.
b./ Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
* Phép nhân: 26 x 3 - Viết lên bảng: 26 x 3 = ?
- Y/c h/s đặt tính theo cột dọc.
- G/v nhắc lại cách thực hiện : Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ hàng đv sau đó mới tính đến hàng chục.
- Y/c lớp suy nghĩ để thực hiện pt.
.* Phép nhân: 54 x 6. ( tiến hành tương tự như phần a.)
- Cho h/s nhận xét 2 tích của 2 phép nhân vừa thực hiện.
- Đây là 2 phép nhân có nhớ từ hàng đv sang chục.
c./ Thực hành.
* Bài 1.
- Y/c h/s tự làm. 
- Y/c từng h/s lên bảng trình bày lại cách tính của mình.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2.
- 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải, lớp làm vở. - G/v nhận xét ghi điểm.
* Bài 3.
- Y/c cả lớp tự làm bài.
- Vì sao tìm X trong pt này lại làm tính nhân? ( HS nhắc lại qui tắc )
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà xem lại bài, luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau.	
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
Tiết 22. LUYỆN TẬP
 ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT)
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
- Biết xem đồng hồ xem đồng hồ chính xác đến 5 phút .
II. Đồ dùng dạy học.
- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, kim chỉ phút.
- Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- G/v viết bảng pt.
37 x 2, X : 7 = 15.
- Nêu cách thực hiện phép nhân 37 x 2.
- Nêu cách tìm SBC chưa biết?
2. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
b./ Thực hành.
* Bài 1 Tính 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 h/s lên bảng nêu cách thực hiện pt của mình.
* Bài 2.Đặt tính rồi tính 
- Y/c h/s tự làm và nhắc lại cần lưu ý điều gì khi đặt tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đv thẳng hàng đv, chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện tính từ hàng đv, sau đó đến hàng chục.
- 3 h/s lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- G/v kt theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
* Bài 3. Toán giải 
- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải, lớp làm vở. - Y/c h/s suy nghĩ tự giải.
* Bài 4.
- G/v đọc từng giờ, gọi h/s lên bảng sử dụng mặt đồng hồ quay kim đến đúng giờ đó.
* Bài 5.Trò chơi:
- T/c chia lớp thành 4 đội chơi tiếp sức.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về xem lại bài và luyện tập thêm.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
Tiết 23: BẢNG CHIA 6
 ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT)
I. Mục tiêu.
- Bước đầu thuộc bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải bài toán có lời văn ( Có một phép chia 6 )
II. Đồ dùng dạy học.
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
- Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- G/v ghi bảng phép tính :49 x 2, 27 x 5 
- 2 h/s lên bảng đặt tính rồi tính.
2. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
b./ Lập bảng chia 6.
c./ Học thuộc bảng chia 6.
- Cho h/s nhận xét bảng chia 6.
- G/v xoá dần bảng để cho h/s đọc thuộc.
- T/c thi htl bảng chia 6.
d./ Thực hành.
* Bài 1.
- y/c h/s suy nghĩ tự làm sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở nhau để kt bài của nhau.
* Bài 2.
- Xác định y/c của bài, sau đó y/c h/s tự làm.
* Bài 3.
- Y/c h/s suy nghĩ để giải bài toán.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà học thuộc bảng chia 6.
- Chuẩn bị bài sau.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
Tiết 24: LUYỆN TẬP
 ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT)
I. Mục tiêu.
- Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6., bảng chia 6.
- Vận dụng để giải bài toán có lời văn (có1 pt chia 6 )
- Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.- K/t học thuộc lòng bảng chia 6.
- K/t bài tập về nhà – chấm 1 số vở (8em )
3. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
b./ Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1Tính nhẩm.
- Y/c h/s tự làm phần a.
- Cho h/s làm phần b.
- 4 h/s đọc, mỗi h/s đọc 1 cặp pt trong bài.
- H/s làm vào vở, đổi chéo vở k/t.
* Bài 2.Tính nhẩm
- Xác định y/c của bài sau đó y/c h/s nêu ngay kq phép tính.
- H/s làm bài vào vở.
* Bài 3.Giải toán 
- Y/c h/s suy nghĩ tự làm.
* Bài 4.Xác định số phần trong hình 
- Y/c h/s quan sát và tìm hình đã được chia thành 6 phần bằng nhau..
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 6.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ . ngày tháng  năm 2010
TOÁN
Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
 ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT)
I. Mục tiêu.
* Giúp học sinh:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Áp dụng để giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau.	
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- G/v viết bảng bt: - Gọi vài h/s nêu số điền vào ô trống.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hd tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- G/v đưa ra bài toán. - H/s đọc lại đề toán.
- Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào?
- 12 cái kẹo, chia thành 3 phần băng nhau. Mỗi phần đó là 1/? số kẹo.
c. Thực hành.
* Bài 1.
- Y/c h/s giải thích về các số cần điền bằng phép tính.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 4 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- G/v nhận xét.
* Bài 2.
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải?
- Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó?
- Bài toán hỏi gì? –( Số mét vải mà cửa hàng đã bán được ).
- 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải, lớp làm vào vở.
- G/v theo dõi h/s làm bài, kém h/s yếu.
- Chữa bài, cho điểm h/s.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của đv.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_mon_toan_lop_3_tuan_15_nguyen_thi_kim_nhung.doc