Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường Tiểu học Nghĩa Tân

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường Tiểu học Nghĩa Tân

Tiết 2-3: Tập đọc - Kể chuyện:

 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

 A/ Mục tiêu:

 1/ KT,KN :

 TĐ : - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực đân pháp (trả lời được các CH trong SGK).

 KC : Kể lại được một đoạn của câu chuyện .

2/ TĐ : Biết ơn và khâm phục anh hùng Núp

 B/ Chuẩn bị :

 - Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường Tiểu học Nghĩa Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
	Tiết 1:	CHÀO CỜ
*****************************************************
	Tiết 2-3:	Tập đọc - Kể chuyện:
 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
 A/ Mục tiêu:
 1/ KT,KN :
 TĐ : - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực đân pháp (trả lời được các CH trong SGK).
 KC : Kể lại được một đoạn của câu chuyện .
2/ TĐ : Biết ơn và khâm phục anh hùng Núp
 B/ Chuẩn bị : 
 - Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa 
 III/ Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp non sông?
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 
3.Bài mới: 
.1.Giới thiệu bài: 
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 
.2.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc . 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Bok , Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh hung , người Thượng ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
 + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
 + Một học sinh đọc đoạn còn lại . 
3.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ?
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
 .4. Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- Mời 2 em thi đọc đoạn 3.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Theo dõi nhận ghi điểm.
*Kể chuyện:
1.Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện.
2.HDHS kể bằng lời nhân vật:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu.
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1?
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất.
3.Củng cố dặn dò : 
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. 
- 3 HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH.( Lan, Thư, Thưởng)
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
- Hs nghe.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. 
Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.
HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc lại đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện. 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua toàn quốc.
Học sinh đọc thầm đoạn 2.
+ Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc giỏi. 
+ Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công Kênh đi khắp nhà.
Đọc thầm phần cuối đoạn. 
+ Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy ! Đúng đấy!.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi tặng ảnh Bok Hồ và cuốc để làm rẫy , lá cờ , huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ
+ Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 em thi đọc đoạn 3.
- 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu .
+ Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện.
- HS tập kể từng đoạn theo cặp.
- Lần lượt 3 em thi kể từng đoạn trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
+ Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
 _________________________________________________________
	Tiết 4:	Toán:
 TiÕt 61 : SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
 I/ Mục tiêu: 
 - Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3( cột a, b)
 II/ Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa.
 III/ Các hoạt động dạy học:	
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
 a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
 b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
- Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: 
- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu..( My, Linh )
- Lớp theo dõi nhận xét .
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3.2. HD HS tìm hiểu bài:
a)HĐ1:GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ.
 A 2cm B
 C 6cm D
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB?
- KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? 
b)HĐ3: GV nêu bài toán 2.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào?
c)HĐ3: Luyện tập:
*Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Mời 1 số em nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
*Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết ?
+ Bài toán hỏi gì? 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
*Bài 3:(cột a,b)- 
Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Gọi HS trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Lớp lắmg nghe giới thiệu bài
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên .
- Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải.
+ Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )
+ Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3(lần). Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
- 1HS đọc bài toán.
- Thực hiện vẽ sơ đồ.
+ Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
+ Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?
+ Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung.
Giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ.
-Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần .
Số 2 bằng số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn gấp và điền số 2 vào cột số bé ...
- Một học sinh nêu bài toán.
+ ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách.
+ Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách ngăn dưới.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung. 
Giải :
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là : 24 : 6 = 4 (lần )
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng.
a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu
xanh bằng số ô vuông màu trắng.
b) 6 : 2 = 3 (lần) bằng ... màu trắng
 ______________________________________________
Thứ ba ngày 27 tháng 11năm 2012
	Tiết 1:	ThÓ dôc
 Bµi 25 : ÑOÄNG TAÙC ÑIEÀU HOAØ CUÛA BAØI THEÅ DUÏC
 PHAÙT TRIEÅN CHUNG
I/ MUÏC TIEÂU
 _ OÂn 7 ñoäng taùc vöôn thôû , tay , chaân , löôøn , buïng , toaøn thaân vaø nhaûy cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung . Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc .
 _ Hoïc ñoäng taùc ñieàu hoaø . Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc cô baûn ñuùng.
 _ Chôi troø chôi “ Chim veà toå”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø bieát tham gia chôi moät caùch töông ñoái chuû ñoäng.
II/ ÑÒA ÑIEÅM , PHÖÔNG TIEÄN
 _ Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng
 _ Phöông tieän : Coøi , keû saân.
III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP
NOÄI DUNG
T .G
CAÙCH TOÅ CHÖÙC
1/ Phaàn môû ñaàu
 _ GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung , yeâu caàu giôø hoïc
 _ Chaïy chaäm thaønh voøng troøn xung quanh saân
 _ Ñöùng taïi choã khôûi ñoäng caùc khôùp
 _ Troø chôi “ Keát baïn”
+ HS chaïy chaäm thaønh voøng troøn. GV hoâ “ Hai” thì hai em naêm tay nhau , hoâ “ Ba” thì 3 em naém tay nhau
2/ Phaàn cô baûn
a/ OÂn luyeän 7 ñoäng taùc vöôn thôû , tay , chaân , löôøn , buïng , toaøn thaân vaø nhaûy cuûa baøi TDPTC 
_ GV neâu teân ñoäng taùc, sau ñoù höôùng daãn cho HS taäp, caùn söï ñieàu khieån
 _ GV nhaéc nhôû uoán naén HS
 _ Caùn söï lôùp ñieàu khieån
 _ Chia toå cho HS thi ñua
 _ GV nhaän xeùt söûa sai
b/ Hoïc ñoäng taùc ñieàu hoaø
 _ GV neâu teân ñoäng taùc, sau ñoù vöøa laøm maãu vöøa giaûi thích ñoäng taùc, cho HS taäp theo
 _ GV nhaéc nhôû HS
 _ Caùn söï lôùp ñieàu khieån
 _ Chia toå cho HS thi ñua
 _ GV nhaän xeùt söûa sai
c/ TC “ Chim veà toå”
 _GV neâu teân troø chôi
 _ Gv neâu muïc ñích troø chôi
 _ GV phoå bieán luaät chôi vaø caùch chôi
 _ GV toå chöùc cho HS chôi nhaùp
 _ GV toå chöùc cho HS chôi thi ñua
 _ GV quan saùt nhaän xeùt
3/ Phaàn keát thuùc
 _ Thaû loûng 
 _ Nhaän xeùt tieát hoïc 
 _ Chuaån bò baøi sau
5 p
20 p
5 p
5 p
 _____________________________________
	Tiết 2:	To¸n 
 TiÕt 62 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:	
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Bài tập cần làm : Bài 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV đưa ra một vài cặp số để HS so sánh và trả lời.
* Nhận xét .
2. Dạy học bài mới:
.1 Giới thiệu bài: 
.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV dán bảng phụ lên bảng
* GV nhận xét và điền kết quả vào bảng phụ.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc đề  ... Lắng nghe, thực hiện.
____________________________________________________
 Tiết 3: Luyện viết
 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I.Muïc tieâu: -Reøn luyeän kæ naêng vieát vaø caùch trình baøy cho hs.
-Luyeän vieát teân rieâng vaø chöõ hoa ñaâu caâu
II.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 
 Hoaït ñoäng cuûa gv
 Hoaït ñoäng cuûa hs
1.kieåm tra
-Môøi 2 em leân baûng vieát caùc töø do giaùo vieân ñoïc .
- Lôùp thöïc hieän vieát vaøo baûng con . 
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù phaàn kieåm tra baøi cuõ.
2.Baøi môùi: 
 a/ Giôùi thieäu baøi
-Baøi vieát hoâm nay caùc em seõ vieát baøi : Ng­êi con T©y Nguyªn”
b:Luyeän vieát.
-Yeâu caàu 2 HS tieáp noái nhau ñoïc töøng ®o¹n .
-Yeâu caàu HS ñoïc tieáp noái theo caëp
-Yeâu caàu HS luyeän vieát nhöõng töø khoù.
-Yeâu caàu HS ñoïc ñoàng thanh caùc teân rieâng: 
-GV ñoïc baøi. 
-GV khaûo laïi baøi
3: Chaám baøi, nhaän xeùt.
-Chaám moät soá baøi cuûa hs.
-Nhaän xeùt baøi vieát.
4.Cuõng coá, daën doø:
-Nhaän xeùt tieát hoïc
Hai em leân baûng vieát caùc töø :
 (Lan , Linh)
-Nhaän xeùt baøi baïn . 
-Hai em nhaéc laïi teân baøi.
-4 HS leân baûng thöïc hieän yeâu caàu
-2 HS ngoài cuøng baøn ñoïc tieáp noái töøng ®o¹n
-HS vieát vaøo vôû nhaùp.
-HS vieát baøi vaøo vôû. Soaùt laïi baøi vieát cuûa mình.
-Ñoåi vôû kieåm tra cheùo.
-Veà nhaø thöïc hieän.
________________________________________________
	Tiết 4:	 LuyÖn toán: 
 TiÕt 64 : LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu :
 - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được tronh giải toán(có một phép nhân 9).
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
 - Có thái độ yêu thích môn học.
 II/ Chuẩn bị :
 - Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 .
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
- KT về bảng nhân 9.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài: 
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 
3.2.Luyện tập:
*Bài 1:- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Bài 2 : - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
*Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
*Bài 4: GV treo bảng phụ HS lên điền phép nhân vào ô trống theo mẫu.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Hai em đọc bảng nhân 9.(Danh ,V©n Anh)
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một HS nêu yêu cầu bài 1 . 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 9.Lớp theo dõi bổ sung. 
9 x 1 = 9 9 x 5 = 45 9 x 4 = 36
9 x 2 = 18 9 x 7 = 63 9 x 10 = 90 ...
-Một học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Cả lớp thực hiện trên bảng con.
 9 x 3 + 9 = 27 + 9 9 x 8 + 9 = 72 + 9
 = 36 = 81
9 x 4 + 9 = 36 + 9 9 x 9 + 9 = 81 + 9
 = 45 = 90
- Một em đọc đề bài 3 và tóm tắt:
 Đội Một: 10 xe ? xe
 3 đội :mỗi đội có 9 xe 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung :
Giải
Số xe của 3 đội kia là :
9 x 3 = 27 ( xe )
Số xe cả 4 đội là : 10 + 27 = 37 ( xe)
 Đ/S: 37 xe 
-Điền kết quả phép nhân vào ô trống theo mẫu.
Hai HS lên bảng điền.
- Học sinh khá,giỏi làm.
 ___________________________________
 Thứ saùu ngày 30 tháng 11năm 2012
	Tiết 1:	Toán 
GAM
I/ Mục tiêu : 
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam
	- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
	- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. Bài 1, 2, 3, 4.
II.Đồ dùng
Một chiếc cân đĩa và 1 chiếc cân đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bai mới:
HĐ1: Giới thiệu cho HS về Gam.
- Gam là đơn vị đo khối lượng.
- Gam viết tắt là g
1000g = 1kg
- GV giới thiệu quả cân thường dùng.
- GV giới thiệu đĩa cân đồng hồ
- Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân đều ra cùng một kết quả.
HĐ2: Luyện tập - thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời:
Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bằng đĩa cân đồng hồ. GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
- HS làm tương tự với phần b).
Bài 3:
- GV viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu HS tính.
- Yêu cầu HS làm bài với các phần còn lại.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 5 : ( Dành cho HS giỏi )
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật.
- HS đọc.
- HS quan sát, theo dõi.
1 HS đọc yêu cầu.
- Hộp đường: 200g.
- Quả táo: 700g
- Mì chính: 210g
- Quả lê: 400g.
- HS trả lời: 200, 400, 600, 800.
- HS làm bài.
- Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Số gam sửa trong hộp có là:
455 - 58 = 397 (g)
 Đáp số: 397 g sữa
 LuyÖn toán : 
 Tiết 2: GAM
 A/ Mục tiêu : 
1/KT,KN :
 -Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam ki - lô - gam .
 - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ .
 - Biết thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
2/TĐ : - Rèn cho tính cẩn thận, kiên trì trong học toán. 
 B/ Chuẩn bị: 
- Cân đĩa, cân đồng hồ , một gói hàng nhỏ để cân .
 C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT 2 tiết trước.
- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 9. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
1: Giới thiệu bài: 
2: Giới thiệu cho học sinh biết về Gam .(
+ Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học?
5: Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát tranh vẽ trong SGK rồi tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Yêu cầu nêu yêu cầu bài. 
- Yêu cầu lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài. 
- Mời hai em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu nêu cách làm một bài mẫu. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở . 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4 : -Gọi học sinh đọc bài toán.
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời 1 học sinh lên bảng giải bài. 
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay em được đơn vị đo KL nào?
- Gam được viết tắt là gì?
- Dặn về nhà học và ghi nhớ đơn vị vừa học.
- 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột tính.
- Hai em đọc bảng nhân 9.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Bài 1: Một em đọc bài tập 1.
- Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào từng bức tranh để nêu miệng kết quả :
+ Gói mì chính cân nặng 210 g .
+ Quả lê cân nặng 400 g
- Bài 2 : Một em nêu yêu cầu bài tập 2. 
- Cả lớp quan sát kim trên cân đồng hồ để nêu kết quả. 
- Hai học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung :
+ Quả đu đủ cân nặng 800g.
+ Bắp cải cân nặng 600g.
+ Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. 
-Bài 3 : Một em đọc đề bài 3 .
- Cả lớp làm vào vào vở.
- 2 em lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
 a/ 163g + 28g = 191g b/ 50g x 2 = 100g
 42g – 25g = 17g 96g : 3 = 32g 
- Bài 4 : Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng giải bài .
Giải :
Số gam sữa trong hộp có là :
568 - 92 = 476 (g)
 Đ/S: 476 g sữa 
 - Học đơn vị gam.
- gam viết tắt là g.
 ________________________________
 Tiết 3: TËp lµm v¨n
 VIẾT THƯ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý trong sgk.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 - 3 HS lên bảng đọc đọan văn viết về một cảnh đẹp đất nước.
2. Dạy học bài mới
.1 Giới thiệu bài: 
.2 Hướng dẫn viết thư.
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Em sẽ viết thư cho ai ?
- Em viết thư để làm gì ?
- Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư.
- GV bổ sung cho đủ các nội dung chính thường có trong một bức thư sau đó hướng dẫn HS viết từng phần.
- Em định viết thư cho ai ? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó.
* Hướng dẫn: Vì là thư làm quen nên đầu thư các em cần nêu lý do vì sao em biết được địa chỉ và muốn làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu mình với bạn rằng em được biết bạn qua đài, báo, truyền hình.....và thấy quý mến và cảm phục bạn nên viết thư xin được làm quen.
* Hướng dẫn: Sau khi đã nêu lí do viết thư và tự giới thiệu mình em có thể hỏi thăm về tình hình sức khoẻ, học tập của bạn, sau đó hẹn cùng bạn thi đua học tốt.
- Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, và ghi nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời.
- Yêu cầu HS tự viết thư
- Gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp, sau đó nhận xét bổ sung và ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
* Dặn: Học sinh về nhà hoàn thành bức thư và gửi cho bạn. Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc (Kiªn , Th¸i)
- Em viết thư cho một bạn ở miền Nam ( Trung hoặc Bắc )
- Em viết thư để làm quen và để hẹn cùng bạn thi đua học tốt.
- HS đọc thầm bài tập đọc Thư gửi bà và nêu cách trình bày một bức thư.
- 3 - 5 HS trả lời
- HS nghe giảng sau đó 1 HS nói phần mở đầu thư trước lớp. cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe hướng dẫn sau đó 1 HS nói nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm việc cá nhân
- 4 - 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét
 ____________________________________
 Tiết 4: SINH HOẠT LỚP (TUẦN 13)
I . MỤC TIÊU : 
 - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
 - Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
 - Hoà đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Báo cáo công tác tuần qua : 
 - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
 - Lớp trưởng tổng kết chung .
 - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
 2. Triển khai công tác tuần 14
 - Duy trì sĩ số, chuyên cần
 - Giúp đỡ HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi
 - Thực hiện an toàn giao thông
 - Phong trào Xanh- Sạch - Đẹp
 3. Sinh hoạt tập thể:
 -Hát một số bài hát
 4. Tổng kết:
 - Chuẩn bị tuần tới
 - NhËn xÐt tiÕtn sinh ho¹t
 *******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 13 CKTKN GDBVMT.doc