Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải(HS khá, giỏi trả lời thêm câu hỏi 5 )
*Kể chuyện
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh ( K,G kể lại được cả câu chuyện)
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ SGK
Tuần 15 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu * Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải(HS khá, giỏi trả lời thêm câu hỏi 5 ) *Kể chuyện - Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh ( K,G kể lại được cả câu chuyện) II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra - Đọc bài nhớ Việt Bắc ( 10 dòng thơ đầu ) - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu theo SHD ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc từng đoạn trước lớp 3. HD tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS đọc và TLCH - Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? (Ông rất buồn vì con trai lười biếng) - Câu 1/SGK ( Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm) - Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là gì ? ( Tự làm tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ ) Câu 2/SGK( Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình ......) Câu 3/SGK(Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ......) Câu 4/SGK: Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng - Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh tiếc và quý những đồng tiền mình làm ra. Câu 5/SGK: Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai. - Có làm lụng vất vả người ta mới thấy quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. - Cho HS nêu ND bài 4. Luyện đọc lại - Đọc lại đoạn 4, 5 - HD đọc diễn cảm - 2, 3 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS nghe - Nối nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó - Nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài, ngắt nghỉ theo HD - 1 HS đọc - Đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện vài nhóm thi đọc đoạn trước lớp - 1 em đọc cả bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - 2em trả lời câu hỏi - 1 HS đọc đoạn 2, lớp theo dõi - Vài HS trả lời câu hỏi - Đọc đoạn 3 - 2em trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn 4, 5 - 3em trả lời câu hỏi - Các em khác bổ sung -2 HS nêu - HS nghe - Thi đọc đoạn văn theo HD - 1 HS đọc cả truyện( đọc diễn cảm) Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. HD HS kể chuyện Bài tập 1 - Nêu yêu cầu BT:Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện Hũ bạc của người cha -Yêu cầu HS làm bài cá nhân., nêu KQ - Chốt lại ý kiến đúng : 3 - 5 - 4 - 1 - 2 - Cho HS kể theo đoạn - GV nhận xét cho điểm Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Cho HS thực hiện yêu cầu - Nhận xét tuyên dương em kể hay. - HS nghe - 1 HS đọc - HS quan sát tranh SGK - Tự sắp xếp theo thứ tự từng tranh - HS phát biểu ý kiến . Nhận xét bạn - HS kể từng đoạn chuyện - 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện - HS nghe - 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay. IV. Củng cố, dặn dò - Em thích nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ? - GV nhận xét tiết học Toán(71) Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. I- Mục tiêu - HS biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. ( Chia hết và chia có dư) II- Đồ dùng GV : Kẻ sắn bài 3 lên bảng HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Tổ chức: 2. Bài mới: aHD thực hiện phép chia 648 : 3 - Ghi bảng phép chia 648 : 3= ? và yêu cầu HS đặt tính vào nháp. - Gọi HS nêu cách tính, nếu HS còn lúng túng thì HD như phần bài học SGK. b) HD thực hiện phép chia 236 : 5 ( Tương tự phần a) c,Thực hành Bài 1 / 72 :Củng cố cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ( HS K,G làm thêm cột 2) - Gọi 4 HS lên bảng - Lớp làm nháp - Yêu cầu HS lên bảng làm và lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 / 72 - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài Bài giải Có tất cả số hàng là: 234 : 9 = 26( hàng) Đáp số: 26 hàng. Bài 3 / 72 -Kẻ bảng như SGK. HD mẫu - Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất trong bảng HD: Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ 2 là số đã cho được giảm đi 8 lần, dòng thứ 3 là số đã cho giảm đi 6 lần. - Số đã cho là số nào?(Số 432m) + 432m giảm đi 8 lần là bao nhiêu mét? ( 432:8=54m) + 432m giảm đi 6 lần là bao nhiêu mét? (432:6=72m) + Muốn giảm đi một số lần ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập - Chữa bài, cho điểm HS - Hát - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện, lớp làm nháp. - Cho vài HS nêu cách tính. - HS thực hiện theo HD - 2em nêu YC của bài tập? - HS làm bài ra nháp - Vài em nêu - Nhận xét, chữa bài - 1, 2 HS đọc bài toán - vài em nêu câu trả lời - HS làm bài theo yêu cầu - Nhận xét bài bạn, chữa bài - 1 HS đọc bài toán - Theo dõi, nghe HD - 2 HS đọc - vài HS nối tiếp trả lời câu hỏi của GV - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS tiếp tục ôn Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Toán(72) Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp). I- Mục tiêu - HS biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị). II- Đồ dùng GV : Bảng phụ HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra: Đặt tính rồi tính. 562 : 8 783 : 9 - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a) HD thực hiện phép chia 560 : 8 - Ghi bảng 560 : 8 = ? và yêu cầu HS làm nháp. Gọi 1 HS thực hiện trên bảng - Nhận xét. Nếu HS thực hiện sai thì HD như bài học SGK. * Phép chia 632 : 7( HD tương tự ) b) Luyện tập Bài 1/73: (K,G làm thêm cột 3) - Nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài và nêu lại cách thực hiện phép tính, - Nhận xét, chốt kết quả đúng a) 50, 70, 130, 120. b) 70, 80, 120(dư1), 120(dư5) Bài 2/73: - YC đọc đề? - Một năm có bao nhiêu ngày? - Một tuần có bao nhiêu ngày? - Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ta làm ntn? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài giải Ta có: 365 : 7 = 52( dư 1) Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày Bài 3/73: - Viết bảng 2 phép tính bài 3 - HD HS kiểm tra bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia. - Yêu cầu HS trả lời (Phép tính a đúng, phép tính b sai ) - Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng? (Sai ở lần chia thứ 2) 4.Củng cố, dặn dò.: - Đánh giá bài làm của HS - VN : Ôn lại bài - Hát - 2 HS làm - HS khác nhận xét - 1 HS làm trên bảng - Lớp làm nháp - HS làm theo HD - 1 HS nêu - HS làm vào bảng con, 2 em lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét KQ - 1 HS đọc to , lớp đọc thầm - Vài em trả lời câu hỏi - HS làm bài - Nhận xét, chữa bài - Thực hiện ra nháp để KT - 2 HS nối tiếp trả lời và bổ sung. Chính tả ( 29): Nghe - viết Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng theo hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 điền tiếng có vần ( ui/uôi), làm đúng BT 3b(K,G làm thêm BT3b). II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê. - Nhận xét cách viết B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐ, YC tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - Đọc đoạn chính tả - Lời nói của người cha được viết như thế nào ? (Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa) - Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ? - GV viết một số từ lên bảng, nhắc HS ghi nhớ để viết chính tả cho đúng b. Đọc cho HS viết bài c. Chấm, chữa bài 3. HD HS làm BT chính tả Bài tập 2 / 123 - Nêu yêu cầu BT - HD làm bài - Gọi HS đọc bài làm của mình -Nhận xét chữa bài mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi thân Bài tập 3 / 124 - Nêu yêu cầu BT phần a - HD làm - Nhận xét chốt lại KQ đúng sót, sôi, sáng - HD làm và chữa bài 3b. - 2 HS lên bảng - cả lớp viết bảng con -Nghe - theo dõi SGK - Vài em phát biểu - HS quan sát, luyện viết - Nghe, viết bài - 1 HS nêu - 1 em làm bảng - Cả lớp làm vở - 5, 7 HS đọc - HS nghe - HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn - Nhiều HS đọc kết quả bài làm của mình - HS khá , giỏi làm theo yêu cầu. IV. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục ôn lại bài Tự nhiên và xã hội(29) Các hoạt động thông tin liên lạc I. Mục tiêu - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc : Bưu điện , đài phát thanh, đài truyền hình. - Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc trong đời sống ( HS khá, giỏi). II. Đồ dùng - Hình minh hoạ SGK -1 số bì thư III .Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, y tế của xã Văn Khúc? - Nhận xét 2. Bài mới * Hoạt động 1: ích lợi của 1 số hoạt động bưu điện trong đời sống. Bước 1: Thảo luận cặp theo gợi ý: + Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh? + Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hay có gọi điện thoại được không? Bước 2: - Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết luận: Bưu điện tỉnh giúp ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài. * Hoạt động 2: ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình. Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 57/SGK thảo luận cặp - Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động của phát thanh, truyền hình? * Bước 2: Gọi HS trình bày, - Nhận xét, KL: Theo nội dung mục “ Bạn cần biết”/ SGK .Hoạt động nối tiếp: - Mời 2 HS tham gia chơi trò chơi : Gọi điện thoại - Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết - Nhận xét giờ học - 1 HS nêu - Thảo ... iá trị biểu thức và giải toán. - GD HS chăm học toán. II- Đồ dùng GV : Bảng phụ HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện tính ntn? Cho VD? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a) HD thực hiện tính GTBT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Ghi bảng 60 + 35 : 5 - Yêu cầu HS tính ( HS có thể tính theo các cách khác nhau) - GV nhận xét và KL: Khi tính GTBT có các phép tính cộng, trù, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức trên - HS tính giá trị biểu thức: 86- 10 x 4 b) HĐ 2: Thực hành Bài 1/80:- BT yêu cầu gì? - Nêu cách tính GTBT? - Cho HS làm và chữa bài - GV nhận xét KQ 41 5 - 100 = 205 – 100 30 8 + 50 = 240 +50 = 105 = 290 93 - 48 : 8 = 93 – 6 69 + 20 4 = 69 + 80 = 87 = 149 Bài 2/80: Treo bảng phụ - Hướng dẫn HS thực hiện tính, sau đó đối chiếu với SGK để biết biểu thức đó đúng hay sai rồi điền vào ô trống. - GV nhận xét, yêu cầu HS tìm nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng. Bài 3/80: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - GV chấm, chữa bài Bài giải Cả mẹ và chị hái được số táo là: 60 + 35 = 95( quả) Mỗi hộp có số táo là: 95 ; 5 = 19( quả) Đáp số; 19 quả táo. Bài 4/80:( HS khá, giỏi) - Đọc đề? - HD HS xếp hình. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu quy tắc tính GTBT? - VN: Ôn lại bài. - Hát - 2- 3 HS nêu - Nhận xét - HS đọc BT và tính - 1HS trình bày bảng - Nghe nhận xét. - 2HS nhắc lại - HS tính nháp, 1 HS làm bảng lớp - HS nêu - HS nêu và làm bài vào nháp - HS chữa bài và nhận xét - Theo dõi - HS đọc- làm nháp, 1 em điền trên bảng phụ. - Nhận xét bài bạn - HS nghe nhận xét và nêu theo yêu cầu - HS nêu BT - HS nêu câu trả lời - HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc - Thực hành xếp hình Tập viết(16) Ôn chữ hoa: M I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng) - Viết tên riêng : Mạc Thị Bưởi bằng chữ cỡ nhỏ(1 dòng). - Viết câu ứng dụng : Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ(1 lần). - GD ý thức rèn chữ cho HS. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa M, viết Mạc Thị Bưởi và câu tục ngữ tên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước? (Lê Lợi, Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau). - GV đọc : Lê Lợi, Lựa lời B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài ? ( M, T, B.) - GV viết mẫu chữ mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiến trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp....... - HD viết từ ứng dụng c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. 3. HD HS tập viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - GV QS động viên HS viết bài 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 1HS nhắc lại - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - HS nêu - HS QS - Viết chữ M, T, B trên bảng con - 1HS đọc - Nghe - HS tập viết Mạc Thị Bưởi trên bảng con. - HS đọc - HS nghe - HS tập viết trên bảng con : Một, Ba - HS viết bài theo yêu cầu( K,G có thể viết thêm) - Nghe nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Tự nhiên và xã hội (32) Làng quê và đô thị I. Mục tiêu Sau bài học HS có khả năng: Nêu được 1 số đặc điểm của làng quê và đô thị( HS khá, giỏi kể được về làng xóm nơi đang sống). - Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương II. Đồ dùng - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập cho hoạt động 1 III .Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Kể tên 1 số hoạt động công nghiệp, thươmg mại? 2. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi. a. Mục tiêu: - Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị b. Tiến hành Bước 1: HS quan sát tranh SGK và ghi lại KQ theo bảng sau( Phiếu học tập) Phong cảnh, nhà ở, hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân Làng quê Đô thị Bước 2: GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét, KL: -ở làng quê người dân sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôiở đô thị , người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm a.Mục tiêu: Kể được những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm b.Tiến hành: Bước 1 : Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Dựa vào hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm Bước 2: Gọi HS trình bày, GV nhận xét Bước 3: Từng nhóm tự liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi em đang sống. GV giới thiệu cho HS biết thêm về sinh hoạt của đô thị , làng quê nơi khác Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lướiở đô thị , người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy Hoạt động 3: Vẽ tranh a. Mục tiêu: Khắc sâu thêm kiến thức hiểu biết của HS về đất nước. b. Tiến hành: - GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về quê em - Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm tiếp IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - VN: Ôn lại bài - 1 HS nêu - HS quan sát tranh - HS thảo luận - 4,5 HS nêu - HS nghe - HS thảo luận nhóm - 3,4 HS nêu, HS khác nhận xét - HS khá, giỏi liên hệ - HS nghe - HS nghe - HS nghe - HS thực hành vẽ tranh Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Toán(80) Luyện tập I- Mục tiêu - Củng cố KN tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. Vận dụng để giải toán có liên quan. - Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán. - GD HS chăm học toán. II- Đồ dùng GV : Bảng phụ HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức? Làm BT2a - Nhận xét, cho điểm 3. Luyện tập: Bài 1/81: - Đọc đề? - Biểu thức có những dấu tính nào? Nêu cách tính? - Ch HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài. 125 - 85 + 80 = 40 + 80 21 2 4 = 42 4 =120 = 168 68 + 32 – 10 = 100-10 147: 7 6 =21 6 = 90 = 126 Bài 2/81: Tương tự bài 1 Bài 3/81: Tương tự bài 2 - GV chấm, chữa bài 81 : 9 + 10 = 9 + 10 11 8 - 60 = 88 - 60 = 19 = 28 20 9 : 2 = 180 : 2 12 + 7 9 = 12 + 63 = 90 = 75 Bài 4/81: ( HS khá, giỏi) - Treo bảng phụ, HD làm: - Đọc biểu thức? - Tính giá trị của biểu thức? - Nối GTBT với biểu thức? - Chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Đánh giá bài làm của HS - VN: Ôn lại bài. - Hát - 3HS nêu, làm BT - Nhận xét. - HS đọc - HS nêu - Làm vở , 2 HS lên bảng - HS làm bài và chữa bài theo HD - HS làm vở, 2 em lên bảng chữa bài - Nhận xét - Quan sát - Làm theo HD - 1 HS làm bài bảng phụ - Nhận xét, chữa bài Chính tả (32): Nhớ viết Về quê ngoại. I. Mục tiêu - Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại. - Làm đúng bài tập 2a phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : tr/ch(K,G làm thêm BT2b) - GD ý thức rèn chữ cho HS. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT2 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra - GV đọc : châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. HD HS nhớ viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 10 dòng thơ bài Về quê ngoại - Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát ? ( Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô) - Tự tìm và viết từ khó. b. HD HS viết bài - GV nêu yêu cầu c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT Bài tập 2 / 137 - Nêu yêu cầu BT phần a - GV HD làm bài - GV nhận xét, chữa bài. - Lời giải: công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, tròn chữ hiếu. - GV HD học sinh K,G làm BT2b - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - HS nghe - 2 HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS trả lời - HS tự viết ra bảng con những tiếng dễ sai chính tả. - HS nghe - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ. - HS tự viết bài - Nghe nhận xét. - 1 HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ - Nhận xét bài làm của bạn - HS làm theo HD IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - VN: luyện viết thêm. Tập làm văn(16) Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn. I. Mục tiêu - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui “ Kéo cây lúa lên”. Lời kể vui, khôi hài. - Bước đầu kể lại những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK( HS khá, giỏi kể theo hiểu biết của mình). II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên, bảng lớp viết gợi kể chuyện, 1 số tranh ảnh về cảnh nông thôn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra - Kể lại chuyện: Giấu cày - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. HD làm BT Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT + GV kể chuyện lần 1 - Truyện này có những nhân vật nào ? - Khi thấy cây lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ? ( Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh) - Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ? ( Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh.) - Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? ( Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.) - Vì sao lúa nhà chàng ngốc héo rũ ? ( Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ.) - GV kể chuyện lần 2 - HD HS thực hiện yêu cầu - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ? ( Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn.) Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV mở bảng phụ viết gợi ý - Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay - 2 HS kể chuyện - HS nghe - HS nối tiếp trả lời - HS nghe. - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. - Từng cặp HS tập kể - 3, 4 HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét bạn kể chuyện - HS trả lời - HS nêu - Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu - HS xung phong trình bày bài trước lớp IV. Củng cố, dặn dò - Biểu dương những HS học tốt - GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: