Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Tuần 26: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Tuần 26: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

Giáo viên ghi tên bài

2) Các hoạt động chính

a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng vai

Mục tiêu: Học sinh biết được 1 biểu hiện về Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác .

 *Tiến hành

Nêu bài tập 1

+ Nam và Minh đang làm bài thì có bác đ­a th­ ghé qua nhờ chuyển lá th­ cho ông T­ hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh:

- Đây là th­ của Chú Hà, con ông T­ gửi từ n­ớc ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.

+ Y.cầu 2 HS lên đóng vai bài tập 1

+ Y.cầu các nhóm thảo luận cách xử lý tình huống:

- Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ?

- Em thử đoán xem bác Tư sẽ nghĩ gì nếu bạn Nam bóc thư ?

? Trong những cách giải quyết mà các bạn đ­a ra, cách nào phù hợp nhất ?

- NX – Chọn cách giải quyết nào hay nhất ?

- KL:Minh cần khuyên bạn không nên bóc thư người khác ra xem vì Không được xâm phạm, xem thư của người khác nếu không được sự đồng ý của người đó, chúng ta phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm

b, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng thư từ của người khác và vì sao phải tôn trọng

- Yêu cầu Hs làm bài tập 2

 

doc 4 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 665Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Tuần 26: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 201
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Thư từ, tài sản là sở hữu riêng của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
 + Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
2. Thái độ:
+ Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
3. Hành vi:
+ Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý của người đó.
+ Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người
 4 GD Kĩ năng sống.:
 - KN tự trọng
 - KN làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Vở bài tập, Thẻ xanh, thẻ đỏ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
TG
Ho¹t ®éng häc
A. Ôn bài cũ:
Hôm trước em đã học bài đạo đức nào ?
- V× sao ph¶i t«n träng ®¸m tang ?
- Em cÇn lµm g× ®Ó t«n träng ®¸m tang?
NX – đánh giá
1’
Thực hành xử lí các hành vi , tình huống đạo đức đã học 
2 h/s tr¶ lêi
NX
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta học đạo đức bài mới đó là bài “Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác”
1’
Giáo viên ghi tên bài
2) Các hoạt động chính
a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng vai
Mục tiêu: Học sinh biết được 1 biểu hiện về Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác .
 *Tiến hành
Nêu bài tập 1 
+ Nam vµ Minh ®ang lµm bµi th× cã b¸c ®­a th­ ghÐ qua nhê chuyÓn l¸ th­ cho «ng T­ hµng xãm v× c¶ nhµ ®i v¾ng. Nam nãi víi Minh:
- §©y lµ th­ cña Chó Hµ, con «ng T­ göi tõ n­íc ngoµi vÒ. Chóng m×nh bãc ra xem ®i.
+ Y.cầu 2 HS lên đóng vai bài tập 1
 10’
2 HS nhắc lại tên bài
2 HS thực hiện yêu cầu
Lớp theo dõi
+ Y.cầu các nhóm thảo luận cách xử lý tình huống: 
- Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ?
- Em thử đoán xem bác Tư sẽ nghĩ gì nếu bạn Nam bóc thư ?
- Các nhóm thảo luận cách xử lý tình huống
- Nêu kết quả - Lớp Nx bổ sung:
? Trong nh÷ng c¸ch gi¶i quyÕt mµ c¸c b¹n ®­a ra, c¸ch nµo phï hîp nhÊt ?
+ Ở tình huống trên, Minh nên khuyên Nam không mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ của người khác, nên cất đi và chờ bác Tư về rồi đưa cho bác.
+ Vì với thư từ của người khác chúng ta không được tự tiện xem nếu không được sự đồng ý của người đó, phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm.
+ Bác Tư sẽ trách Nam vì xem thư của bác mà chưa được bác cho phép và bác cho Nam là người tò mò. .....
- NX – Chọn cách giải quyết nào hay nhất ?
- KL:Minh cần khuyên bạn không nên bóc thư người khác ra xem vì Không được xâm phạm, xem thư của người khác nếu không được sự đồng ý của người đó, chúng ta phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm
b, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng thư từ của người khác và vì sao phải tôn trọng
10’
Yêu cầu Hs làm bài tập 2 
Thực hiện yêu cầu
Nêu kết quả
Lớp NX
NX – chữa chung:
 a, Thứ tự từ cần điền: của riêng, pháp luật, bí mật
b, Nên: ý 2, 3, 5
Không nên : ý 1, 4, 6, 7, 8, 9, 10
KL: Nhắc lại nội dung câu a Th­ tõ tµi s¶n cña ng­êi kh¸c lµ cña riªng mçi ng­êi nªn cÇn ®­îc t«n träng. X©m ph¹m ®óng lµ viÖc lµm sai tr¸i vi ph¹m ph¸p luËt
- Taøi saûn, thö töø cuûa ngöôøi khaùc duø laø treû em ñeàu laø cuûa rieâng neân caàn phaûi toân troïng
- Toân troïng thö töø,taøi saûn laø phaûi hoûi möôïn khi caàn, chæ söû duïng khi ñöôïc pheùp vaø baûo quaûn giöõ gìn khi duøng.
C, Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc tôn trong thư từ và tài sản của người khác.
10’
- Giáo viên gọi từng cặp trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét.
- Em đã biết tôn trọng thư từ và tài sản của người khác chưa?
- Việc đó xảy ra như thế nào?
Học sinh trả lời 
Lớp nhận xét.
KL:Khen ngợi những em biết tôn trọng thư từ nguời khác và đề nghị cả lớp noi theo
KLC : Taøi saûn, thö töø cuûa ngöôøi khaùc duø laø treû em ñeàu laø cuûa rieâng neân caàn phaûi toân troïng
- Toân troïng thö töø,taøi saûn laø phaûi hoûi möôïn khi caàn, chæ söû duïng khi ñöôïc pheùp vaø baûo quaûn giöõ gìn khi duøng.
- Yêu cầu Hs đọc bài học trong VBT
1 HS đọc
4. Củng cố.
- NX giờ học
1’
Bæ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Duyệt của Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_3_tuan_26_ton_trong_thu_tu_tai_san_cua_n.doc