Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trường TH Mường nhé số 2

Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trường TH Mường nhé số 2

Tiết 1: TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

- Ham thích học toán.

II. Đồ dùng:

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trường TH Mường nhé số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 25/9 
 Ngày giảng: 27/9 
 Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Ham thích học toán.
II. Đồ dùng: 
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:
- Bài 1.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1: Cho HS làm bài vào vở rồi chữa.
 Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài.
* Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa (tương tự bài 2)
* Bài 4: ho HS nhìn hình vẽ trong SGK rồi nêu câu trả lời.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
ª Củng cố - Dặn dò:
- 3 em làm 3 phần của bài 1.
- của 8 kg là 4 kg (8 : 2 = 4 kg)
- của 8 kg là 8 : 2 = 4 (kg). 
- Bài b, c tương tự bài a.
- HS nhận xét.
- HS làm vào vở.
	Bài giải:
- Vân tặng bạn số bông hoa là:
	30 : 6 =5 (bông hoa)
	Đáp số: 5 bông hoa
- Có thể trả lời như sau:
+ Cả 4 hình đều có 10 ô vuông.
+ số ô vuông của mỗi hình gồm 
10 : 5 = 2 (ô vuông).
- Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông đã tô màu. Vậy đã tô màu vào số ô vuông của hình 2 và hình 4.
- Lớp nhận xét.
------------------------—µ–------------------------
Tieát 2: THEÅ DUÏC
(DAÏY CHUYEÂN)
------------------------—µ–------------------------
Tieát 3+4: TAÄP ÑOÏC – KEÅ CHUYEÄN
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn.
- Biết đọc phân biệt nhân vật "tôi" với người mẹ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. Hiểu lời khuyên: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm.
- Đọc thầm nhanh. Hiểu lời khuyên: Học phải đi đôi với hành, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói.
B – Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Kể lại câu chuyện bằng lời của em và biết sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
Tập đọc:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài:
- Giọng nhân vật "tôi" giọng tậm tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- Giọng mẹ: dịu dàng.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Chú ý đọc đúng các câu hỏi.

ª Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
nhân vật xưng "tôi" trong truyện này tên là gì?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
+ Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài Tập làm văn?
+ Cô – li – a khó kể ra những việc đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ Cô – li – a thường làm mọi việc.
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm những gì để bài viết dài ra?
+ Vì sao sau đó, Cô – li – a vui vẻ làm theo lời mẹ?
+ Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
 ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
Kể chuyện:
- GV treo tranh lên bảng (như SGK).
- GV nhắc HS chọn kể 1 đoạn.
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc lại bài "Cuộc họp của chữ viết". Trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? (giọng băn khoăn). Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên).
* Ví dụ: Chiếc áo ngắn ngủn; Đôi cánh của con dế ngắn ngủn. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn 1, 2, 3, một HS đọc đoạn 4.
- Một HS đọc cả bài.
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời các câu hỏi.
+ Cô – li – a. 
+ "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
+ Vì thỉnh thoảng Cô – li – a mới làm một vài việc lặt vặt.
- Một HS đọc thành tiếng đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời:
+ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài Tập làm văn. 
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm.
a) HS sắp xếp 4 tranh đã đánh số.
- HS phát biểu.
- Một HS lên bảng sắp xếp lại.
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Một HS đọc yêu cầu kểchuyện và mẫu.
- Một HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu.
* Ví dụ: Có lần, cô giáo của Cô – li – a ..... Đối với Cô – li – a đề văn này cực khó.
- Từng cặp tập kể, 3, 4 HS thi kể.
- Bình chọn.
- Về nhà kể lại cho người thân. 
------------------------—µ–------------------------
 Ngaøy soaïn : 26/9 
 Ngaøy giaûng: 28/9 
Thöù 3 ngaøy 28 thaùng 9 naêm 2010
Tieát 1: TOAÙN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau cua một số.
- Ham thích học toán.
II. Đồ dùng: 
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:
- Bài 4: Đã tô màu số ô vuông của hình nào?
- Cho HS nhìn 4 hình vễ trong SGK trang 27.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3
- GV viết phép chia 96 : 3
- GV hỏi HS có ai biết thực hiện phép chia này.
- GV hướng dẫn HS:
Đặt tính: 	96 	3
- GV hướng dẫn như SGK.
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: 
* Bài 2: 
* Bài 3: Gọi HS đọc đề.
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS nhìn hình vẽ trong SGK rồi nêu câu trả lời.
- Cả 4 hình đều có 10 ô vuông, số ô vuông của mỗi hình gồm 10 : 5 = 2 (ô vuông).
- Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông đã tô màu.
Vậy: Đã tô màu vào số ô vuông của hình 2 và hình 4.
- HS nêu nhận xét để biết đây là phép chia số có hai chữ số (96) cho số có một chữ số (3).
- Cho vài HS nêu cách chia rồi nêu (miệng hoặc viết):
	96 : 3 = 32
1) HS thực hiện. HS chữa bài nên nêu như SGK.
2) HS tự làm rồi chữa:
 của 96 kg là 69 : 3 = 23 (kg)
- Viết toàn bộ phần tả lời vào vở.
- HS đọc đề.
	Bài giải:
- Mẹ biếu bà số quả cam là:
	36 : 3 = 12 (quả)
	Đáp số: 12 quả cam

------------------------—µ–------------------------
Tieát 2: TAÄP ÑOÏC
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ trong bài: náo nức, mơn man, quang đãng, nhớ lại, nảy nở, gió lạnh nắm tay, bỡ ngỡ...
- Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng tình cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: náo nức, mơn man, quang đãng...
- Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường.
- Học thuộc lòng một đoạn văn.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: "Bài tập làm văn"
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.

ª Hoạt động 3: 
+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ niệm buổi tựu trường?
+ Đoạn 2: Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
- GV chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là quan trọng...
+ Đoạn 3:
ª Hoạt động 4: Học thuộc lòng 1 đoạn văn.
ª Củng cố - Dặn dò:
- 3 HS kể và trả lời nội dung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe - Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn. Bài có 3 đoạn.
- Ngày tựu trường (ngày đầu tiên đến trường .... học mới).
- HS đặt câu: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
- Đọc từng đoạn (3 nhóm đọc đồng thành 3 đoạn).
- Một HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả náo nức ...
+ Vì tác giả lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đến trường.
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường (bỡ ngỡ đứng nép ben người thân...).
- Học thuộc lòng 1 đoạn.
------------------------—µ–------------------------
Tieát 3: CHÍNH TẢ (Nghe – viết
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
- Nghe – Viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện "Bài tập làm văn". Biết viết hoa tên riêng nước ngoài.
- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo / oeo.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết bài tập 2, bài tập 3a hoặc 3b.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả.
a) HS chuẩn bị:
- GV đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện "Bài tập làm văn".
- GV hỏi:
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả.
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào?
B) GV cho HS viết bài.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 2:
* Bài tập 3: Lựa chọn. 
ª Củng cố - Dặn dò:
- GV rút kinh nghiệm giờ học.
- 3 HS viết bảng lớp 3 tiếng có vần oam.
- 3 HS viết các tiếng: cái kẻng, thổi kèn, dế mèn
- Một, 2 HS đọc lại toàn bài.
+ Cô – li – a. 
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng.
- HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn: Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên,...
- GV chấm, chữa bài.
+ Câu a: khoeo chân
+ Câu b: người lẻo khoẻo
+ Câu c: ngoéo tay
* Bài 3a: 
	Tay siêng làm lụng
	Mắt hay kiếm tìm
Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.
- Yêu câu HS về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả.
------------------------—µ–------------------------
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
- HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà ... HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập cá nhân.
- Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3phút
10phút
14phút
7phút
4phút
A- Bài cũ: "Tự làm lấy việc của mình"
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
+ Em đã tự mình làm những việc gì?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
- GV kết luận: Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những học sinh khác noi theo.
ª Hoạt động 2: Đóng vai.
- GV giao việc cho HS.
- GV kết luận: 
+ Khuyên Hạnh nên tự quét nhà.
+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
ª Hoạt động 3: 
- Thảo luận nhóm – Xem sách GV.
1) GV phát phiếu học tập cho HS.
4) GV kết luận theo từng nội dung.
- Kết luận chung:
ª Củng cố - Dặn dò:
-Dặn xem lại bài ở  ... m đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x, ươn/ương).
II. Đồ dùng: Bảng lớp viết (2 lần) bài tập 2. Bảng quay để làm bài tập 3.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
 - GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả.
- GV giới thiệu những chữ các em dễ viết sai: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng...
b. GV đọc cho HS viết.
c. Chấm, chữa bài.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV mời 2 HS lên bảng điền vần eo/oeo ¨ đọc kết quả.
- GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- GV chọn cho HS lớp mình (hoặc từng nhóm) làm bài tập 3a hay 3b. Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Chữa bài:
+ Câu a: siêng năng – xa – xiết
+ Câu b: mướn – thưởng – nướng
ª Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu...
- HS lắng nghe.
- Một hoặc 2 HS đọc lại.
- HS viết vào giấy nháp hoặc bảng con những chữ các em dễ viết sai mà GV đã nêu.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp làm bài vào vở. Một HS nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: nhà nghèo, đường ngoằn nghoèo, cười ngặt nghẽo, nghoẹo đầu...
- 2 HS làm bài trên bảng quay.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS về nhà khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết.
------------------------—µ–------------------------
Tieát 3:THỦ CÔNG
GAÁP, CAÉT, DAÙN NGOÂI SAO NAÊM CAÙNH 
VAØ LAÙ CÔØ ÑOÛ SAO VAØNG (tieát 2)
I. Mục tiêu: - HS bieát caùch gaáp, caét, daùn ngoâi sao naêm caùnh.
- Gaáp, caét, daùn ñöôïc ngoâi sao naêm caùnh vaø laù côø ñoû sao vaøng ñuùng quy trình kó thuaät.
- Höùng thuù, yeâu thích saûn phaåm gaáp, caét, daùn.
II. Đồ dùng: Maãu laù côø ñoû sao vaøng laøm baèng giaáy thuû coâng.
Quy trình gaáp, caét, daùn laù côø ñoû sao vaøng.
III. Các hoạt động:
I. OÅn ñònh
II. KTBC : KTDCHT
III. Baøi môùi
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1. GTB : GV ghi töïa
2. Höôùng daãn HS thöïc haønh gaáp, caét, daùn ngoâi sao naêm caùnh vaø laù côø ñoû sao vaøng.
 - YC HS neâu laïi caùc böôùc gaáp, caét ngoâi sao naêm caùnh goàm maáy böôùc ?
- Goïi 1 HS khaùc nhaéc laïi caùch daùn ngoâi sao ñeå ñöôïc laù côø ñoû sao vaøng.
- Nhaän xeùt vaø treo quy trình gaáp, caét, daùn laù côø ñoû sao vaøng leân baûng.
3. Thöïc haønh
- Toå chöùc cho HS thöïc haønh.
- Toå chöùc tröng baøy vaø nhaän xeùt saûn phaåm
4. Cuûng coá - Daën doø
- Hoûi laïi caùc böôùc thöïc hieän gaáp ngoâi sao vaøng naêm caùnh
Nhaän xeùt 
- HSLL
- goàm 3 böôùc :
+ Böôùc 1 : Gaáp giaáy ñeå caét ngoâi sao vaøng naêm caùnh.
+ Böôùc 2 : Caét ngoâi sao vaøng naêm caùnh.
+ Böôùc 3 : Daùn ngoâi sao vaøng naêm caùnh vaøo tôø giaáy maøu ñoû ñeå ñöôïc laù côø ñoû sao vaøng.
- Caû lôùp thöïc haønh
- Tröng baøy saûn phaåm
------------------------—µ–------------------------
Tieát 4: THEÅ DUÏC
(DËY CHUY£N)
------------------------—µ–------------------------
 Ngaøy soaïn : 29/9 
 Ngaøy giaûng: 1/10 
Thöù saùu ngaøy 1 thaùng 10 naêm 2010
Tieát 1: TOAÙN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
- Biết cách thực hiện phép chia hết và phép chia có dư.
- Ham thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: 
- Lớp nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm.
* Bài 1: GV hướng dẫn HS làm.
* Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1
* Bài 3: 
* Bài 4: 
ª Củng cố - Dặn dò:
- 3 HS làm bài.
 20 5 24 4
 20 4 	 24 6
 0 0
	19 4
	16 4
	 3
- HS nhận xét – Ghi điểm.
- Tính:
 17 2 35 4
 16 8 32 8
 1 3
 42 5 58 6
 40 8 	 54 9
 2 4
- HS làm bài chậm, chỉ làm một số bài của phần a và b.
- HS đọc thầm đề toán rồi giải.
	Bài giải:
- Số học sinh giỏi của lớp đó là:
	27 : 3 = 9 (học sinh)
	Đáp số: 9 học sinh
- Kết quả là: Khoanh vào chữ B.
- HS giải thích lý do khoanh vòa chữ B, trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1, 2.
------------------------—µ–------------------------
Tieát 2:TAÄP LAØM VAÊN
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 ¨ 7 câu).
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
+ Để tổ chức tốt một cuộc họp cần phải chú ý những gì?
+ Vai trò của người điều khiển cuộc họp?
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: GV nêu yêu cầu:
+ Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng.
+ GV gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc như thế nào? Cảm xúc của emvề buổi học đó?
* Bài tập 2: 
- GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
ª Củng cố - Dặn dò:

- 2 HS
- Xác định rõ nội dung.
- Phải nêu được mục đích cuộc họp rõ ràng.
- Lớp nhận xét.
+ Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến trường.
- Một HS khá, giỏi kể mẫu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Từng cặp HS kểcho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
- 3, 4 HS thi kể trước lớp.
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS viết từ 5 ¨ 7 câu.
- HS viết xong, GV mời 5 ¨ 7 em đọc bài.
- Lớp nhận xét.
- Chọn HS viết tốt.
- Những HS viết chưa hoàn thành về nhà viết tiếp.
------------------------—µ–------------------------
Tieát 3:TÖÏ NHIEÂN XAÕ HOÄI
CƠ QUAN THẦN KINH
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.
II. Đồ dùng: Hình 26, 27 – Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A - Bài cũ: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
B- Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ
- Bước 2: Làm việc với cả lớp
- GV treo hình: Cơ quan thần kinh phóng to
- Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não, tủy sống và các dây thần kinh.
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Bước 1: Chơi trò chơi
- Bước 2: Thảo luận
- Bước 3: Làm việc cả lớp
* Củng cố - Dặn dò: 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1, H2 / 26,27
- 1 số HS lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh
- Chơi trò chơi: “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
- HS đọc “Bạn cần biết” trang 27.
- Đại diện nhóm trình bày.
------------------------—µ–------------------------
Tieát 4: AÂM NHAÏC
¤N TËP H¸T BµI:
§ÕM SAO CH¥I TRß ¢M NH¹C
I.Môc tiªu : 
- HS h¸t thuéc lêi ca bµi h¸t víi tÝnh chÊt vui t­¬i
- HS h¸t gâ ®Öm theo nhÞp , ph¸ch. H¸t kÕt hîp vËn ®éng
- HS hµo høng tham gia trß ch¬i ©m nh¹c vµ biÓu diÔn
- Gi¸o dôc tinh thÇn tËp thÓ trong c¸c ho¹t ®éng cña líp.
II.ChuÈn bÞ : 
Gi¸oviªn: - Nh¹c cô quen dïng .
 ChuÈn bÞ trß ch¬i 
Häc sinh: - Cã s¸ch tËp bµi h¸t 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
1. æn ®Þnh : ( 1’ )
 Nh¾c nhë HS ngåi häc ®óng t­ thÕ
2. KiÓm tra bµi cò : ( 4’ )
 Cho 2 HS lªn b¶ng h¸t bµi ®Õm sao
 GV nhËn xÐt – xÕp lo¹i
3. Bµi míi : ( 26 ’)
a. Giíi thiÖu bµi :
Trong giê häc nµy c¸c em «n h¸t bµi §Õm sao.
b. Néi dung 1 : ¤n bµi h¸t
* Ho¹t ®éng 1 :
- GV cho HS nghe l¹i bµi h¸t 
- §Öm ®µn cho HS h¸t d­íi nhiÒu h×nh thøc
- Thay ®æi luyÖn tËp
- H­íng dÉn c¸c em h¸t gâ theo nhÞp 3/4 
 Mét «ng sao s¸ng hai «ng s¸ng sao 
 x - - x - x - x
 x x x xx x xx x xxx 
 - Cho tæ, nhãm h¸t gâ 
 GV uèn n¾n .
* Ho¹t ®éng 2 : H¸t kÕt hîp vËn ®éng
- GV h­íng dÉn HS lµm mét sè ®éng t¸c phô häa theo bµi h¸t
- Tæ chøc cho HS biÓu diÔn tr­íc líp
 GV ®¸nh gi¸ - xÕp lo¹i
Néi dung 2 : Trß ch¬i ©m nh¹c
- GV cho HS nãi theo tiÕt tÊu tõ 1-10
- C¸ nh©n thi nãi theo tiÕt tÊu .
* Trß ch¬i : Thay giai ®iÖu b»ng c¸c nguyªn ©m
- GV dïng nguyªn ©m thay b»ng lêi ca :A. U. I
- GV dïng kÝ hiÖu tay HS nh×n tay h¸t theo .
- Cho 1-2 HS lµm kÝ hiÖu cho c¶ líp h¸t 
- Thay ®æi luyÖn tËp
IV. Cñng cè : (2’ )
- GV cho HS ®øng t¹i chç h¸t vµ vËn ®éng nhÞp nhµng
- NhËn xÐt giê häc 
- DÆn dß : VÒ nhµ häc thuéc bµi h¸t
- HS trËt tù 
- HS h¸t 
HS nghe h¸t 
- HS h¸t gâ ®Öm
Theo nhÞp 
Theo ph¸ch
HS vËn ®éng
5-6 HS biÓu diÔn
- HS nãi tiÕt tÊu theo g® bµi h¸t
HS ch¬i trß ch¬i
- HS vËn ®éng
------------------------—µ–------------------------
 ÑAÕ KYÙ DUYEÄT
 Ngaøy 27 thaùng 9 naêm 2010
Tieát 5: SINH HOAÏT CHUÛ NHIEÄM
 TUAÀN 6
I/Môc tiªu:
Gióp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh nÒ nÕp tuÇn 6
Gióp häc sinh thùc hiÖn TÕt vui vÎ, an toµn, tiÕt kiÖm.
II/C¸c HD chñ yÕu: 
H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nÒ nÕp tuÇn 6
TC cho líp tr­ëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp tuÇn 6
GV nhËn xÐt chung: 
§i häc : ®Çy ®ñ, ®óng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån
Sinh ho¹t 15': nghiªm tóc . - TDGG: cßn lén xén, ch­a ®Òu
VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn:cßn chËm , ch­a s¹ch
Lµm bµi: ch­a ®©ú ®ñ. - ý thøc b¶o vÖ cña c«ng: tèt
*TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 6
III. Keá hoaïch tuaàn 7
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
 * Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc thi ñua hoïc taäp toát.
- Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc.
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng.
- Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS.
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
III/ Cñng cè – dÆn dß: Thùc hiÖn tèt ph­¬ng h­íng ®Ò ra.
------------------------—µ–------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN_6_LOP_3_CKTKN.doc