Giáo án Luyện từ và câu lớp 3 kì 1

Tên bài dạy : ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH ( tiết 1) (CKT,KN: 6 ,SGK: 8 )

A . Mục Tiêu : ( giúp học sinh )

- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật.(BT1)

- Tìm được những sự vật được so sách với nhau trong câu văn,câu thơ (BT2)

- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó.

B . CHUẨN BỊ : Vở bài tập 3/1

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc Người đăng thuydung93 Lượt xem 1386Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 3 kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1
 Ngày dạy 11 tháng 8 năm 2010
Tên bài dạy : ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH ( tiết 1) (CKT,KN: 6 ,SGK: 8 )
A . Mục Tiêu : ( giúp học sinh )
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật.(BT1)
- Tìm được những sự vật được so sách với nhau trong câu văn,câu thơ (BT2)
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó. 
B . CHUẨN BỊ : Vở bài tập 3/1
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I . Mở đầu :GV nêu tác dụng của tiết LTVC 
II . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng .
 .HD làm bài tập :
 a . Bài tập 1 :
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài đọc 
- GV gọi 3 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở BT
- GV và cả lớp nhận xét tuyên dương 
 b . Bài tập 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài đọc
- GV HD mẫu câu a ) gợi ý cho HS tìm bộ phận so sánh 
 VD : Hai bàn tay em được so sánh với gì ?
- cho HS thảo luận theo cặp gạch dưới những sự vật được so sánh .
- Gọi vài HS lên bảng thi làm 
- GV hỏi thêm :
 + Vì sao bàn tay so với hoa đầu cành ?
 + Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ?
 + Vì sao cánh diều so với dấu á ?
 + Vì sao dấu hỏi so với vành tay ?
 c . Bài tập 3 :
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài đọc
- Gv đặt câu hỏi cho HS trả lời 
 + Hình ảnh so sánh ở bài tập 2 , em thích hình ảnh nào ?
- GV nhận xét tóm ý cho HS .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Cho HS tìm hình ảnh so sánh “ Trăng tròn như cái đĩa “
- Nhận xét chung giờ học 
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau : từ ngữ về thiếu nhi.
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- HS mở SGK và vở BT theo dõi bài 
1/.- Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau 
- HS tự làm và sửa bài ở bảng lớp 
 Bài làm 
 Tay em đánh răng 
 Răng trắng hoa nhài 
 Tay em chải tóc 
 Tóc ngời ánh mai
2/- Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ , câu văn dưới đây :
- Tay em so sánh như hoa đầu cành 
- 2 HS chung bàn thảo luận làm bài .
- Đại diện 3 HS của 3 tổ lên làm 
 Bài giải 
 b . Mặt biển so với tấm thảm 
 c . Cánh diều so với dấu ă
 d . Dấu hỏi so với vành tai 
 + Bàn tay xinh như bông hoa 
 + Phẳng , êm và đẹp 
 + Cong cong võng xuống 
 + Cong và mở rộng 
3/- Trong những hình ảnh ở bài tập 2 , em thích hình ảnh nào ?
+ HS tự do nêu suy nghĩ 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2
Ngày dạy 18 tháng 8 năm 2010
Tên bài dạy : TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ( tiết 2 ) (CKT,KN: 8 ,SGK: 15 )
A . Mục Tiêu : ( giúp học sinh )
 - Tìm được vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của(BT1)
 - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi :Ai,(Cái gì,con gì)? Là gì?(BT2)
 - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3)
B . CHUẨN BỊ :vở BT,. Phấn màu , SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I . Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS tìm từ so sánh trong khổ thơ sau : Sân nhà em sáng quá 
 Nhờ ánh trăng sáng ngời 
 Trăng tròn như cái đĩa 
 Lơ lững mà không rơi
II . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : ghi tựa bài lên bảng 
2 .HDHS làm bài tập :
 a . Bài tập 1 :
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
- GV gọi 3 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở 
- GV cho HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập với nội dung trên
- Gọi các nhóm trình bày , GV và cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
 b . Bài tập 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc các câu a , b ,c trong SGK / 16
- GV yêu cầu HS gạch dưới bộ phận trả lời 
- Gọi 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở BT 
c . Bài tập 3 :
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
- HD cách đặt câu hỏi và gọi HS nêu miệng trước lớp.
3 . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học 
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau :So sánh-Dấu chấm
- Cả lớp chú ý lắng nghe và tìm 
 Bài làm 
 Trăng tròn so sánh với cái đĩa 
- HS mở SGK theo dõi bài 
- Tìm các từ :
 a ) Chỉ trẻ em
 b ) Chỉ tính nết của trẻ em
 c ) Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với thiếu nhi 
- HS thảo luận 
 a ) Chỉ trẻ em : thiếu nhi , thiếu niên , nhi đồng , trẻ nhỏ trẻ con 
 b ) Chỉ tính nết của trẻ em : ngoan ngoãn , lễ phép , ngây thơ , hiền lành 
 c ) Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với thiếu nhi : Thương yêu ,yêu quí , quan tâm , chăm sóc , quý mến .
- Tìm bộ phận của câu 
 + Ai ( cái gì ? Con gì ? )
HS làm bài vào Vở BT
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3
 Ngày dạy 25 tháng 8 năm 2010
Tên bài dạy : SO SÁNH DẤU CHẤM ( tiết 3 ) (CKT,KN: 9 ,SGK: 15 )
A . Mục Tiêu : ( giúp học sinh )
 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ,câu văn (BT1)
 - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2)
 - Đặt dúng dấu chấm vao chổ thích hợp trong đoạn văn và viết đúng chữ đầu câu (BT3)
 B . CHUẨN BỊ : Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập . Phấn màu , SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I . Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau :
 + Chúng em là mầm non của đất nước 
 + Chích bông là bạn của trẻ nhỏ 
- GV nhận xét 
II . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “SO SÁNH DẤU CHẤM “ 
2 .HDHS làm bài tập :
 a . Bài tập 1 :
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
- GV gọi 4 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở BT 
- GV yêu cầu HS gạch dưới hình ảnh so sánh 
- GV theo dõi và sửa bài ở bảng lớp
 b . Bài tập 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
- GV cho HS ghi vào vở những hình ảnh so sánh ở bài tập 1
- Gọi vài HS đọc lại bài làm của mình 
 c . Bài tập 3 :
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
- GV yêu cầu HS đọc kỹ đoạn văn để chấm câu cho đúng và nhớ viết lại những chữ đầu câu 
- Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở BT
3 . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học 
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ về gia đình 
- Cả lớp chú ý lắng nghe và tìm 
 Bài làm 
 + Ai là mầm non của đất nước 
 + Chích bông là gì ?
- HS mở SGK theo dõi bài 
1/- Tìm hình ảnh so sánh 
 a ) Mắt hiền sáng tựa vì sao ..
 b ) Hoa xao xuyến nở  từng chùm 
 c ) Trời là cái tủ ướp lạnh 
 d ) Dòng sông . Dát vàng 
2/- Ghi lại những hình ảnh so sánh ở bài tập 1 
- HS ghi vào vở BT
3/- Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và sửa lại chữ viết hao đầu câu
- HS làm và sửa bài 
 Bài làm 
Chấm câu sau chữ : giỏi , đồng , mõng , tôi 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4
 Ngày dạy 01 tháng 9 năm 2010
Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ GIA ĐÌNH ( tiết 4 ) (CKT,KN: 11 ,SGK: 33 )
A . Mục Tiêu : ( giúp học sinh )
- Tìm được một số từ chỉ gộp những người trong gia đình(BT1)
- Xếp được các thành ngữ ,tục ngữ vào nhóm thich hợp (BT2)
- Đặt được câu theo mẫu :Ai /là gì ?(BT 3 a,b,c )
B . CHUẨN BỊ :Vở BT,. Phấn màu , SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I . Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS tìm hình ảnhø so sánh trong các câu sau :
 + Mắt hiền sáng tựa vì sao 
 + Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng . 
- GV nhận xét chung 
II . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng 2 .HD làm bài tập :
 a . Bài tập 1 :
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
- GV giải thích mẫu và gợi ý cho HS cách tìm 
- GV cho HS thảo luận theo cặp và ghi vào BT với nội dung trên . 
- Gọi vài HS đọc các từ vừa tìm được , GV ghi nhanh lên bảng . 
- GV tổng hợp các từ đúng cho HS đọc lại 
b . Bài tập 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
- GV gọi 1 HS làm mẫu câu a ) 
- Gọi HS trình bày trên bảng lớp , GV nhận xét và chốt lại lời giải 
c . Bài tập 3 :
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - HD cách đặt câu theo yêu cầu bài .
3 . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học 
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại bài và học thuộc lòng 6 thành ngữ ở BT2 
- Chuẩn bị bài sau : So sánh.
- Cả lớp chú ý lắng nghe , tìm và nhận xét 
- HS mở SGK theo dõi bài 
1/- Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người thân trong gia đình .
 VD : Ông bà , chú cháu 
- 2 HS chung bàn thảo luận 
Chẳng hạn :
 Anh em , chị em ,cha mẹ , cô cậu , chú dượng , dì mợ , thếm cháu , mẹ cha 
- HS cả lớp đọc và nhận xét 
2/- Xếp các thành ngữ , tục ngữ sau vào nhóm thích hợp :
 Cha Con cháu Anh chị em 
 đối với đối với ông đối với nhau
 con cái bà cha mẹ 
 c , d a , b e , g 
3/ HS Đặt câu theo mẫu : Ai ( là gì ? )
 - Cả lớp nhận xét
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 5
Ngày dạy 8 tháng 9 năm 2010
Tên bài dạy : SO SÁNH ( tiết 5) (CKT,KN: 12 ,SGK: 42 )
A . Mục Tiêu : ( giúp học sinh )
- Nắm được một kiểu so sánh mới ,:so sánh hơn kem (BT1).
- Neu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2.
- Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT3,BT4)
B . CHUẨN BỊ : Vở BT, . Phấn màu , SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I . Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi vài HS đặt câu theo mẫu “Ai là gì ? “
 + Nhân vật Tuấn trong truyện chiếc áo len .
- GV nhận xét chung 
II . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài :GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng 
2 .HDHS làm bài tập :
 a . Bài tập 1 :
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu  ... khóm, mì, vịt xiêm.
- 1HS đọc đề
-Làm theo cặp sau đó nhận xét trước lớp.
-Đáp án:
-Chi -gì –rứa- thế- à –hắn- nó- tui –tôi.
-1 HS đọc lại đề bài.
-Bài tập nầy yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống.
, cả lớp làm vào BTû, sau đó nêu
Đáp án:
Một người kêu lên: cá heo!
A! cá heo nhảy múa đẹp quáù! 
Có đau không chú mình? Lần sau khi nhảy múa, phải chú ý nhé!
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 14
Ngày dạy 17 tháng 11 năm 2010
Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM . ÔN TẬP CÂU HỎI AI THẾ NÀO? ( tiết: 14 ) (CKT,KN:23; SGK: 117 )
A . Mục Tiêu : ( giúp học sinh )
- Tìm được các từ chỉ đặt điểm trong các câu thơ (BT1).
Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? thế nào? (BT3
B . CHUẨN BỊ : vở bài tập . Phấn màu , SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I . Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu miệng bài tập 1 tuần 13
- GV nhận xét chung 
II . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng 
 2 .HDHS làm bài tập :
 Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
 + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? (HSY)
Cho HS tìm các câu còn lại như trên 
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- GVHDHS tìm sự vật được so sánh 
Sự vật A So sánh về đặc điểm gì Sự vật B 
Tiếng suối trong tiếng hát 
- GV theo dõi sửa bài cho HS 
 Bài tập 3 :
Ai ( cái gì , con gì ) Thế nào ?
-Anh Kim Đồng Nhanh trí và
 dũng cảm .--Những hạt sương sớm long lanh như 
-Chợ hoa đông nghịch 
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV cho HS dùng bút chì gạch dưới các bộ phận của câu . 
3.CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học 
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ các dân tộc 
- 2 HS nêu miệng , cả lớp chú ý lắng nghe , và nhận xét 
- HS mở SGK theo dõi bài 
1- Đọc bài thơ vẽ quê hương và trả lời câu hỏi . 
 + có màu xanh ( gạch dưới các từ xanh ) Bài giải
Tre xanh , lúa xanh
 Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
 Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu
2 - Tìm sự vật so sánh với nhau 
- HS nghe hướng dẫn và làm tiếp các câu còn lại
3- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ) và Thế nào ? 
- HS tự làm vaò bài tập :.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15
Ngày dạy 24 tháng 11 năm 2010
 Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CÁC DÂN TỘC ( tiết: 15 ) CKT,KN: 25; SGK: 126 )
A . Mục Tiêu : ( giúp học sinh )
Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1).
điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).
Dựa vào tranh gợi ý, viết hoặc nói được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
B . CHUẨN BỊ : Vở bài tập . Phấn màu , SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I . Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu miệng bài tập 2 , tuần 14
- GV nhận xét chung 
II . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng 
2 .HDHS làm bài tập :
 Bài tập1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- cho HS làm việc theo cặp , các em trao đổi , nêu tên các dân tộc thiểu số .
- Đại diện các cặp trình bày trước lớp , cả lớp nhận xét .
- GV treo bản đồ và hướng dẫn HS các dân tộc trên đó .
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vao vởø bài tập dựa theo các câu hỏi SGK
- GV theo dõi sửa bài cho HS 
 Bài tập 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV cho HS nối nhau nói từng cặp sự vật được so sánh 
Bài tập 4 :cho HS điền từ ngữ vào chỗ trống
3 . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học 
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ thành thị nông thôn 
- 2 HS nêu miệng , cả lớp chú ý lắng nghe , và nhận xét 
BT1 - HS thảo luận cặp đôi.kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết :
- Vài Hs nêu. Cả lớp chú ý lắng nghe :
 * Các dân tộc thiểu số ở phía bắc : Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Hmông , Hoa , Giáy , Tà ôi
 * Các dân tộc thiểu số ở miền Trung : Vân Kiều , Cơ – ho , Khơ – mu , Ê – đê , Ba – na , Gia –rai , Xơ – đăng , chăm .
 * Các dân tộc thiểu số ở miền Nam : Khơ – me , Hoa , Kinh . 
BT2-Điền từ thích hợp vào chỗ trống 
-, cả lớp làm và sửa bài .
 a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang (HSY)
b) Những ngày lễ hội , đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát .
c) Để tránh thú dữ , nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn 
d) Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ dân tộc Chăm 
BT3- Quan sát tranh và tìm sự vật được so sánh 
 + Tranh 1 : Trăng tròn được so sánh với quả bóng+ Tranh 2 : Nụ cười của bé được so sánh với bông hoa 
 + Tranh 3 : Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao 
 + Hình dáng của nước ta được so với chữ S 
BT4: HS điền đúng các từ ngữ thích hợp .
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16
Ngày dạy 01 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN)(CKT,KN:26;SGK:135)
A . Mục Tiêu : ( tiết: 16)
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1, BT2).
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
B . CHUẨN BỊ : Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập .Phấn màu , SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I . Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu miệng bài tập 3 tuần 15
- GV nhận xét chung 
II . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “mở rộng vốn từ về thành thị và nông thôn “
2 .HDHS làm bài tập :
 Bài tập1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- Cho các em trao đổi cặp đôi, kể tên các thành phố và vùng quê mà em biết .Đại diện các nhóm trình bày trước lớp , cả lớp nghe nhận xét 
- GV treo bản đồ và hướng dẫn HS các thành phố và nông thôn 
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận và ghi vào bài tập
- Cho HS làm và sửa bài 
- GV theo dõi sửa bài cho HS 
Bài tập 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV cho HS tự làm và sửa bài .
3 . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học 
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau : Oân về từ chỉ đặc điểm
- 2 HS nêu miệng , cả lớp chú ý lắng nghe , và nhận xét 
- HS mở SGK theo dõi bài 
1/- vài HS Kể tên một số thành phố hoặc vùng quê mà em biết 
- Cả lớp chú ý lắng nghe :
 * Các thành phố lớn như : Hà Nội , Hải Phòng , Đà Nẳng , Thành Phố Hồ Chí Minh , Cần Thơ , Điện Biên , Thái Nguyên , Việt Trì , Nam Định , Hải Dương , Hạ Long , Thanh Hóa , Vinh , Nha Trang , Đà Lạc , Long Xuyên 
 * Các vùng quê :Thạnh Mỹ Tây , Bình Phú , Tân Lập , Tri Tôn , Châu Phú 
2/- Nói một số sự vật và công việc tiêu biểu ở thành thị và nông thôn . 
- HS làm và sửa bài 
3/- Điền dấu phẩy vào đoạn văn sau 
- 1HS nêu mẫu , cả lớp làm và sửa bài .
Bài giải
như: Tày , Dao , Ê – đê , Việt Nam , có nhau , cùng nhau 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 17
Ngày dạy 8 tháng 12 năm 2010
Tên bài dạy : ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ( tiết: 17 ) (CKT,KN:27; SGK:145 )
A . Mục Tiêu : ( Có tích hợp GDMT )
- Tìm đựơc các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).
Biết đặc câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng (BT2).
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a,b).Học sinh khá giỏi làm được toàn bộ BT3.
B . CHUẨN BỊ : Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập . Phấn màu , SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I . Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu miệng bài tập 3 tuần 16
- GV nhận xét chung 
II . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “ôn về từ chỉ đặc điểm “
2 .HDHS làm bài tập :
 Bài tập1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- GV cho HS làm việc theo nhóm , các em trao đổi , viết nhanh từ chỉ đặc điểm của các nhân vật .vào bảng nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp , cả lớp nghe nhận xét .
- GV nhận xét 
Bài tập 2 : ( Có tích hợp GDMT )
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS cá nhân làm và sửa bài 
- GV theo dõi sửa bài cho HS (HSY)
 Bài tập 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV cho HS tự làm và sửa bài .
3 . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét chung giờ học 
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập cuối HKI 
- 2 HS nêu miệng , cả lớp chú ý lắng nghe , và nhận xét 
- HS mở SGK theo dõi bài 
1/- Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của Mến , Đom đóm , Mồ côi , chủ quán .
Dũng cám / tốt bụng / không ngần ngại cứu người 
Chuyên cần / chăm chỉ / tốt bụng 
Thông minh / tài trí / công minh / bảo vê lẻ phải 
Tham lam / dối trá / xấu xa / du oan cho người khác 
- HS thảo luận nhóm 4 HS 
a) Mến 
b) Đom Đóm
c) Mồ côi
- Chủ quán 
2/- Đặt câu theo mẫu theo Ai thế nào ?
- HS làm vào bài tập và đọc lại;như:
 *Một bác nông dân cần cù ...
3/- Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
a) Ếch con ngoan ngoãn , chăm chỉ và thông minh .
b) Nắng cuối thu vàng ong , dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu .
c) Trời xanh ngắt trên cao , xanh như dòng sông trong , trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố .
Ôn tập cuối HKI

Tài liệu đính kèm:

  • doc1.LTVC.doc