Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 23 - Trường Tiểu học Vĩnh Lương 2

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 23 - Trường Tiểu học Vĩnh Lương 2

Tuần : 24

Tập đọc- Kể chuyện : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA .

Ngày dạy :

 I- Mục tiêu :

TĐ: - Đọc đúng, rành mạch biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .

 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nho.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

KC: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 - HSK,G kể được cả câu chuyện .

II- Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Tự nhận thức.

- Thể hiện sự tự tin.

- Tư duy sáng tạo.

- Ra quyết định.

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 23 - Trường Tiểu học Vĩnh Lương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24 	 	
Tập đọc- Kể chuyện : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA . 
Ngày dạy : 	
 I- Mục tiêu :	
TĐ: - Đọc đúng, rành mạch biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .
 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nho.û(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KC: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 - HSK,G kể được cả câu chuyện .
II- Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
Tự nhận thức.
Thể hiện sự tự tin.
Tư duy sáng tạo.
Ra quyết định.
III- Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
Trình bày ý kiến cá nhân.
Thảo luận nhóm.
Hỏi đáp trước lớp.
IV- Đồ dùng dạy học : 
GV:Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc
V- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút .
 	2 hs đọc bài Chương trình xiếc đặc sắc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
	Nhận xét phần bài cũ .
Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
15 phút
10 phút
20 phút
4 phút
1 TẬP ĐỌC :
a. Khám phá(Giới thiệu bài): Đối đáp với vua.
b.Kết nối
b.1 : Luyện đọc trơn:
 . Mục tiêu : HS luyện đọc các từ ngữ khó, các câu, các đoạn trong bài, hiểu nghĩa các từ.
 . Cách tiến hành :
a- GV đọc mẫu toàn bài. 
b- GV h dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
 - Đọc từng câu : đọc nối câu, rút từ khó, luyện đọc các từ khó : ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, hốt hoảng, cứng cỏi, cởi trói 
- Đọc từng đoạn trước lớp : Đọc từng đoạn, chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc cho phù hợp.
 Giải nghĩa từ : Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh 
 - Đọc từng đoạn trong nhóm .
 - Làm việc chung cả lớp . 
b.2. Luyện đọc hiểu:
 . Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi, nắm được nội dung câu chuyện .
 . Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn , nêu câu hỏi, tổ chức HS thảo luận trong nhóm để trả lời .
- Thảo luận lớp để nêu nội dung, ý nghĩa truyện.
c. Thực hành:
c.1. Đọc lại:
. Mục tiêu : HS luyện đọc diễn cảm cả bài. 
. Cách tiến hành : 
 - Gv đọc mẫu bài, hs theo dõi. 
 - Tổ chức các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3. Cả lớp theo dõi để bình chọn nhóm đọc hay nhất.
 - GV nhận xét.
11 KỂ CHUYỆN :
 c.2.Kể chuyện theo tranh- nhóm nhỏ:
 . Mục tiêu : HS biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện . 
 . Cách tiến hành :
a- GV phổ biến nhiệm vụ .
b- Hd hs sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện .
c.3. thi kể chuyện:
 Cho 4 hs nối tiếp nhau dựa vào thứ tự các tranh kể lại toàn bộ câu chuyện .
 Vài hs kể lại toàn bộ câu chuyện .
 Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm kể tốt nhất , gv kết luận.
d. Aùp dụng( Củng cố, hoạt động tiếp nối)
- Gv nêu câu hỏi để rút nội dung, ý nghĩa chuyện .
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe .
- Bài sau : Tiếng đàn.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS TB,Y luyện đọc từ khó.
- Hs nối tiếp nhau đọc các đoạn trong bài. Hs giải nghĩa các từ.
- HS tập đọc trong nhóm.
- HS lần lượt đọc các đoạn, đọc lại cả bài. Lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm từng đoạn , trao đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi .
- Hs nối tiếp nhau đọc lại.
- Chia HS thành các nhóm, các nhóm tự tập luyện, rồi thi đọc.
-HSK,G:Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp chú ý theo dõi .
- Hs quan sát kỹ 4 tranh đã đánh số , tự sắp xếp các tranh , viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
- Hs nối tiếp nhau kể..
- Lớp nhận xét , bổ sung 
Rút kinh nghiệm
Tuần : 24 	
Chính tả nghe – viết : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA 
Ngày dạy : 	
I - Mục tiêu :
Sau khi học xong bài hs có khả năng :
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoăc BTCT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục Hs tính cẩn thận khi viết chữ.
II- Đồ dùng dạy học : 
4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3b.
Vở BT.
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
 Bảng con : có lúc, lút đầu, múc nước, mút kẹo, bục giảng, ông bụt 
 Nhận xét bài cũ.
B- Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
15 phút
10 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Phổ biến nhiệm vụ giờ học.
2. Hoạt động 1 : Hd Hs nghe viết: 
 . Mục tiêu : HS nghe viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong truyện Đối đáp với vua.
 . Cách tiến hành :
w Bước 1 : Hd hs chuẩn bị:
 - Gv đọc 1 lần bài viết.
 - Hd hs nắm nội dung bài và nhận xét chính tả . 
 - Hd hs viết bảng con các từ : Vế đối, đuổi nhau, tức cảnh, nghĩ ngợi ...
w Bước 2 : Đọc cho Hs viết bài.
w Bước 3 : Chấm chữa bài:
 Gv chấm 5-7 bài. Nhận xét bài viết của Hs.
3. Hoạt động 2: Hd hs làm bài tập chính tả : 
. Mục tiêu : Làm đúng các bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng có dấu hỏi hay ngã có các nghĩa đã cho.
. Cách tiến hành : 
+ Bài 2 b : 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài, làm bảng con . 
- Gv treo bảng phụ, cho hai hs lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống.
- Gv kiểm tra bảng con nhận xét, chốt ý đúng .
 + Bài 3 b : 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài, làm nháp. 
- Cho 4 nhóm hs lên bảng thi tiếp sức điền nhanh vào chỗ trống trên giấy khổ to.
- Gv nhận xét, chốt ý đúng . 
4. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:	
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc nhở Hs khắc phục những thiếu sót .
- Bài sau : Nghe -viết  : Tiếng đàn. 
- 3 Hs đọc bài viết.
- Hs nhận xét.
- Hs viết bảng con.
- Hs viết bài.
- Hs tự chữa lỗi.
- Cả lớp làm bảng con . 2 hs làm bảng phụ rồi trình bày bài làm . Cả lớp nhận xét , sửa sai .
HSK,G:Làm thêm bài 2a(Nếu còn thời gian )
- Hs thực hiện 
Rút kinh nghiệm 
Tập đọc:	 TIẾNG ĐÀN . 
 Ngày dạy : 	
I- Mục tiêu :
 - Đọc đúng,rành mạch biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ - Hiểu được nội dung của bài : Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh  
 - Giáo dục hs lòng say mê âm nhạc.
II- Đồ dùng dạy học : 
GV:Tranh minh hoạ trong sgk . Tranh chiếc đàn vi-ô-lông.
HS:Vài búp hoa ngọc lan, một khóm hoa mười giờ.
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ: 
 4hs kể lại 4 đoạn của câu chuyện Đối đáp với vua , trả lời câu hỏi sgk về nội dung bài.
 Nhận xét phần bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
8 phút
8 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Tiếng đàn.
2. Hoạt động 1 : Luyện đọc .
. Mục tiêu : HS luyện đọc các từ ngữ khó, các câu, các đoạn, hiểu nghĩa các từ trong bài.
. Cách tiến hành :
a- GV đọc mẫu. 
b- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
 - Đọc từng câu : đọc từng câu, rút từ khó, luyện đọc các từ khó: Vi-ô-lông, ắc-sê, khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh
 - Đọc từng đoạn trước lớp : Đọc khổ thơ, chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc cho phù hợp.
 Giải nghĩa từ :
 - Đọc từng đoạn trong nhóm:
 - Làm việc chung cả lớp:
3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 . Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi, nắm được nội dung bài.
 . Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn, nêu câu hỏi trong sgk, gọi HS trả lời.
- Thảo luận lớp nêu nội dung, ý nghĩa bài .
4. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
 . Mục tiêu : HS luyện đọc lại. 
 . Cách tiến hành : 
- Gv đọc lại đoạn 2 .
- Hd hs đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn .
- Cho hs thi đọc đoạn.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất
5. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò.
- Gv nêu câu hỏi để củng cố bài .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Hội vật.
- Hs nối tiếp nhau đọc mỗi em một câucho đến hết bài.
HS Y, TB đọc lại những từ khó
- Hs nối tiếp nhau đọc các đoạn. Giải nghĩa từ.
- HS từng cặp trong nhóm tập đọc với nhau .
- Vài hs đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm cả bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi.
- Hs luyện đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn.
- Thi đọc cá nhân, nhóm.
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 24 	
Luyện từ và câu:	TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY.
Ngày dạy : 	
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài hs có khả năng :
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
II- Đồ dùng dạy học : 
 - GV:Bút dạ + 2 phiếu khổ to kẻ bảng điền nội dung BT1 ( theo sgv trang 113 ).
 - 3 phiếu khổ to viết đoạn văn BT2.
III- Các hoạt động dạy - học :
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
	Gv nêu bài tập ( theo sgv trang 112 ) – 2 hs trả lời.
	Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ Nghệ thuật. Dấu phẩy.
2. Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ về nghệ thuật: 
. Mục tiêu : Hs biết thêm các từ chỉ về : người hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật.
. Cách tiến hành : Tổ chức cho hs làm BT1:
² Bài tập 1 : Làm bài theo nhóm.
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
- Cho hs làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi trong nhóm.
- Gv dán lên bảng 2 tờ phiếu khổ to, chia lớp làm hai nhóm . Cho hai nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết quả.
3. Hoạt động 2 : Luyện tập về dấu phẩy.	
. Mục tiêu : Hs điền được các dấu phẩy vào đúng vị trí trong bài tập.
. Cách tiến hành : Tổ chức cho hs làm BT2.
² Bài tập 2 :
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho làm bài cá nhân.
- Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng . Cho 3 hs lên bảng làm bài, rồi đọc kết quả.
- Gv nhận xét, kết luận.
4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Củng cố kiến thức vừa học.
- Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau : Nhân hoá, Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi Vì sao ?
- Nhận xét tiết học.
- Hs hai nhóm nối tiếp nhau lên bảng ghi vào phiếu các từ mình tìm được, em cuối cùng của mỗi nhóm tự đếm và viết dưới bài số lượng từ nhóm mình tìm được. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 Hs làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét , phân tích từng dấu phẩy.
- Hs chữa bài trong vở bài tập.
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 24 	
Tập viết:	 ÔN CHỮ HOA : R
 Ngày dạy : 	 
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài hs có khả năng :
 - Viết thành thạo chữ viết hoa R (1dòng)ph,H(1 dòng) thông qua bài tập ứng dụng :
 - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ : Phan Rang(1 dòng)
 - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : (1 lần)	
 	Rủ nhau đi cấy đi cày
 Bây giờ khó nhọc , có ngày phong lưu .
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
HSK,G Viết đúng và đủ các dòng trong trang vở tập viết.
II- Đồ dùng dạy học : 
GV:Mẫu chữ viết hoa R .
Tên riêng : Phan Rang và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
HS:Vở Tập viết 3, bảng con, phấn.
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 
	Kiểm tra Hs viết bài ở nhà.
	1 Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học tuần trước.
	Bảng con : Quang Trung , Quê. 
	Nhận xét bài cũ. 
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ bài học.
2. Hoạt động 1 : Hd tập viết trên bảng con : 
. Mục tiêu : Củng cố cách viết chữ viết hoa R, Viết đúng tên riêng và câu ứng dụng.
. Cách tiến hành :
a/ Luyện viết chữ hoa: 
 - Các em hãy tìm các chữ viết hoa có trong bài? 
 - Gv viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
  - viết bảng con : P, R.
b/ Luyện viết từ ứng dụng : 
 - Giới thiệu : Phan Rang
 - Gv viết mẫu : 
 - Hd hs viết bảng con : Phan Rang.
c/ Hd viết câu ứng dụng : 
 - Giới thiệu nội dung câu ứng dụng :
 Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc , có ngày phong lưu
- Viết mẫu .
 - Hd hs viết bảng con : Rủ, Bây.
3. Hoạt động 2 : Hd hs viết vào vở TV :
 . Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu , lia nét, liền nét, nối chữ đúng qui định. GD câu ca dao trên khuyên con người nên chăm chỉ lao động.
 . Cách tiến hành :
- Nêu yêu cầu :
 + Viết chữ R : 1 dòng cỡ chữ nhỏ. 
 + Viết chữ Ph, H : 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết tên Phan Rang : 1dòng cỡ chữ nhỏ. 
 + Viết câu ứng dụng 1 lần.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, yêu cầu viết đúng nét, độ cao, khoảng cách giữa các chữ. 
* Chấm chữa bài :
- Chấm nhanh 10 bài viết của Hs.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
5. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà luyện viết thêm. HTL câu ứng dụng.
- Bài sau : Ôn chữ hoa S. 
- Hs nêu các chữ viết hoa .
- Hs theo dõi, quan sát, nhắc lại cách viết. 
- Hs viết bảng con. 
- Hs đọc từ ứng dụng.
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng .
Hs quan sát, nhận xét.
- Hs viết bảng con :
- HS theo dõi chặt chẽ để thực hiện .
- Hs viết vào vở .
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 24 	
Chính tả nghe – viết:	 TIẾNG ĐÀN 
 Ngày dạy : 	
I - Mục tiêu :
Sau khi học xong bài hs có khả năng :
Nghe – viết đúng bài chính tả Trình bày bài đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập (2)a/b hoặc chính tả phương ngữ do GV soạn.
 - Giáo dục Hs tính cẩn thận khi viết chữ.
II- Đồ dùng dạy học : 
GV:3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung BT2b.
HS:Vở BTCT
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 2 Hs lên bảng, cả lớp viết bảng con : mệt mỏi, mỗi lúc, chuyển đổi, nỗi lòng 
 	 Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 
B- Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
15 phút
10 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Phổ biến nhiệm vụ giờ học.
2. Hoạt động 1 : Hd Hs nghe viết : 
 . Mục tiêu : HS nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Tiếng đàn.
 . Cách tiến hành :
w Bước 1 : Hd hs chuẩn bị:
 - Gv đọc 1 lần bài viết .
 - Hd hs nắm nội dung bài và nhận xét chính tả . 
 - Hd hs viết bảng con các từ : Tiếng đàn, mát rượi, lũ trẻ, chiếc thuyền , rủ nhau, thả ...
w Bước 2 : Đọc cho Hs viết bài.
w Bước 3 : Chấm chữa bài:
 Gv chấm 5-7 bài . Nhận xét bài viết của Hs.
3. Hoạt động 2: Hd hs làm bài tập chính tả : 
. Mục tiêu : Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng trong đó tiếng nào cũõng bắt đầu bằng s / x hoặc mang thanh hỏi / thanh ngã.
. Cách tiến hành : 
Bài tập 2b: 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài . Hs đọc thầm nội dung bài, làm bài cá nhân. 
- Cho 3 nhóm Hs lên bảng thi tiếp sức ghi nhanh các từ tìm được của từng em vào phiếu.
- Gv nhận xét, chốt ý đúng.
4. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:	
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở Hs khắc phục những thiếu sót.
- Bài sau : Nghe-viết  : Hội vật.
- 3 Hs đọc bài viết.
- Hs nhận xét .
- Hs viết bảng con .
- Hs viết bài.
- Hs tự chữa lỗi.
- Cả lớp làm nháp. 3 nhóm hs thi làm nhanh trên bảng. Cả lớp nhận xét , sửa sai.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
HSK,G:Làm thêm BT2a (Nếu còn thời gian )
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 24 	 
Tập Làm Văn nghe – kể: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
Ngày dạy : 	 
I – Mục tiêu : 
Sau khi học xong bài hs có khả năng :
1. Nghe-kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn , nhớ nội dung câu chuyện kể lại đúng, tự nhiên . 
2. Giáo dục học sinh ý thức tôn trọng những người trí thức, văn hay chữ tốt .
II- Đồ dùng dạy học : 
GV:Tranh ảnh minh hoạ trong sgk. một chiếc quạt giấy lớn ...
Bảng lớp viết các gợi ý về bài kể. 
HS:Vở TLVăn 
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
	2 hs đọc lại bài viết của tuần trước .
	Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Nghe-kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. 
2. Hoạt động 1 : Gv kể chuyện.	
. Mục tiêu : Hs được nghe kể về câu chuyện Người bán quạt may mắn.
. Cách tiến hành : 
a. Cho hs đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý. 
b. Kể chuyện : 
- Kể chuyện lần 1 : giọng kể thong thả, phù hợp với diễn biến câu chuyện. 
- Giải nghĩa các từ : lem luốc, cảnh ngộ 
- Gv hỏi các câu hỏi gợi ý – Hs lần lượt trả lời.
- Kể lần 2, lần 3.
3. Hoạt động 2 : Hd hs thực hành kể chuyện.	
. Mục tiêu : Hs hiểu nội dung và kể lại được câu chuyện, diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
. Cách tiến hành : 	
- Gv nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài, cho hs tập kể theo nhóm. 
- Nhận xét tuyên dương những bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất, những bạn biết nhận xét chính xác về lời kể của bạn .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Củng cố kiến thức vừa học .
- Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau : Kể về lễ hội.
- Nhận xét tiết học 
- Hs quan sát tranh minh hoạ trong sgk, theo dõi kể chuyện.
HS TB,Y trả lời. HS K, G bổ sung
Theo dõi
HS TB,Y chỉ yêu cầu nhơ được nội dung của câu chuyện. HS K,G cần sáng tạo khi kể chuyện
 Hs tập kể theo nhóm . Gv theo dõi giúp đỡ nhóm yếu .
- Đại diện các nhóm thi kể .
- Cả lớp và Gv nhận xét
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet tuan 23 CKTGDKNS(1).doc