Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 20 - Tiết 23, Bài: Ở lại với chiến khu - Năm học 2021-2022

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 20 - Tiết 23, Bài: Ở lại với chiến khu - Năm học 2021-2022

Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang:

 “ Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi

 Nào có mong chi đâu ngày trở về

 Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi

 Ra đi, ra đi, thà chết không lui ”

 Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối , làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.

 

pptx 11 trang Người đăng Cao Dung Ngày đăng 26/07/2023 Lượt xem 30Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 20 - Tiết 23, Bài: Ở lại với chiến khu - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2022 
	 Chính tả: Nghe –viết: 
Tiết 23: Ở lại với chiến khu 
 Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: 
 “ Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi 
 Nào có mong chi đâu ngày trở về 
 Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi 
 Ra đi, ra đi, thà chết không lui” 
 Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối , làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên. 
Theo Phùng Quán 
Chính tả (nghe –viết) 
Tiết 23 : Ở lại với chiến khu 
- Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? 
Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân. 
- Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào? 
- Lời bài hát được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, 
Chính tả (nghe –viết) 
Ở lại với chiến khu 
LUYỆN VIẾT 
bảo tồn 
Vệ quốc quân 
bay lượn 
bùng lên 
chỉ huy 
mặt suối 
Chính tả (nghe –viết) 
Tiết 23: Ở lại với chiến khu 
Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2022 
BÀI TẬP 
Bài tập 2a: Viết vào vở lời giải các câu đố sau: 
Đúng là một cặp sinh đôi 
Anh thì lóe sáng, anh thời ầm vang 
Anh làm rung động không gian 
Anh xẹt một cái rạch ngang bầu trời. 
 (Là những gì ?) 
Chính tả (nghe –viết) 
Ở lại với chiến khu 
Là Sấm và sét 
Bài tập 2a: Viết vào vở lời giải các câu đố sau: 
 Miệng dưới biển, đầu trên non 
 Thân dài uốn lượn như con thằn lằn 
 Bụng đầy những nước trắng ngần 
Nuốt tôm cá, nuốt cả thân tàu bè. 
 (Là gì ?) 
Là Sông 
Chính tả (nghe –viết) 
Ở lại với chiến khu 
Bài tập 2b : 
Điền vào chỗ trống uôt hay uôc. 
- Ăn không rau như đau không th . 
- Cơm tẻ là mẹ r . 
- Cả gió thì tắt đ . 
- Thẳng như r  ngựa 
uốc 
uột 
uốc 
uột 
Chính tả (nghe –viết) 
Ở lại với chiến khu 
- Từ lâu người ta đã thường nói: “ Ăn uống không rau như đau không thuốc ”, ý muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của rau quả đối với đời sống con người. 
Cơm tẻ là cơm ăn hằng ngày. Ruột đây là bụng dạ. Cơm tẻ mẹ ruột nghĩa đen là cơm tẻ nuôi dưỡng bụng dạ như mẹ nuôi con. Nghĩa bóng muốn nói dù ăn cao lương mỹ vị cũng không no bụng được bằng cơm tẻ. Người ta thường mượn câu này để khuyên không nên chuộng những món xa xỉ, đắt tiền. 
- “Cả gió tắt đuốt “ Phê phán, chỉ trích quá thì hỏng việc, Hung hăng thì dễ hỏng việc 
- “ Thẳng như ruột ngựa ”   thường được dùng để chỉ sự bộc trực ngay thẳng, thật thà của tính cách con người. Trong cách đối xử, người có tính "thẳng ruột ngựa" được xem là người hiền lành, không có ác tâm, không lắt léo, không tính toán vòng vo, không so đo hơn thiệt. 
CHÀO CÁC CON. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_3_tuan_20_tiet_23_bai_o_lai_voi_chi.pptx