Bài soạn Lớp 4 Tuần 11

Bài soạn Lớp 4 Tuần 11

 TẬP ĐỌC. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I.Mục đích

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và câu.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II.Đồ dùng.

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III.Các hoạt động dạy – học .

A / Kiểm tra.

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 4 Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11
 Thứ hai, ngày 29 tháng10 năm 2007
 TẬP ĐỌC. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.Mục đích
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II.Đồ dùng.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học .
A / Kiểm tra.
B/ Bài mới
 Giáo viên
 Học sinh
1 : Luyện đọc đúng:
 -Chia đoạn( 4 đoạn)
-Đọc đúng các từ khó: 
-Luyện đọc câu “Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng/ sách của chú.....còn đèn/ là vỏ trứng...
2: Tìm hiểu bài
*Đ1+2
- HĐ cá nhân.
? H: câu 1 SGK 
-Từ ngữ: Lạ thường
* Tiểu kết: Nguyễn Hiềnü là một cậu bé có tư chất thông minh. 
*Đoạn 3+4
- HĐ cá nhân.
? H:Câu 2,3, SGK.
-Từ ngữ: Trạng nguyên 
*Tiểu kết: Ngoài tư chất thông minh Nguyễn Hiền còn là cậu bé ham học và có ý chí vượt khó.
? H: Câu 4 SGK. 
-Cho HS trao đổi thảo luận N2.
-Tiểu kết: Cả 3 câu a,b,c đều đúng nhưng ý b là câu trả lời đúng nhất ý nghĩa câu truyện
3: Đọc diễn cảm
- Giọng đọc toàn bài:Với giọng kể chậm rãi,cảm hứng ca ngợi.Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái.
-Luyện đọc d/c đoạn:”Thầy phải kinh ngạc... thả đom đóm vào trong”
-Nhấn giọng các từ: kinh ngạc, lạ thường,hai mươi,lưng trâu,nền cát, ngón tay,....
C / Củng cố, dặn dò:
? H Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
* Kết luận: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh ,có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 
- Liên hệ.
-Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài 
* HS yếu, trung bình.
-HS đọc nối tiếp 2, lượt
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi(HS Yếu, TB).
-Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy.............
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời . 
-N2 trao đổi thảo luận, trả lời.
-Cá nhân luyện đọc diễn cảm đoạn, thi đọc trước lớp.(Dành cho HS khá giỏi)
-HS khá ;giỏi.
- Cá nhân tự liên hệ.
 ------------------------------------------------
TOÁN: NHÂN VỚI 10;100;1000 - CHIA CHO 10;100;1000
I:Mục tiêu
 Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000
-Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000....
-Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000... chia các số tròn chục tròn trăm, tròn nghìn.........cho 10,100,1000...để tính nhanh
II:Các hoạt động dạy – học. 
A/ Kiểm tra .
B/ Bài mới. 
Giáo viên
Học sinh
1/ HD nhân 1 số tự nhiên với 10,chia 1 số tròn chục cho 10.
a)Nhân một số với 10
-T/c HS làm việc theo SGK. 
-Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của 35x10?
-Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể làm như thế nào?
-Hãy thực hiện
-12x10...
b)Chia số tròn chục cho 10
-T/c HS làm việc theo SGK
-Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350:10=35?
*Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể làm như thế nào?
-hãy thực hiện
-70:10....
2/ HD nhân 1 số tự nhiên với 100;1000...,chia số, tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000...
-GV HD HS tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10 chia 1 số tròn chục , tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 10.
H:Khi nhân 1 số tự nhiên với 10;100;1000.. ta có thể làm như thế nào? Và ngược lại?
3/ thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
-Yêu cầu HS tự viết kết quả các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp
-Nhận xét, củng cố về nhân nhẩm, chia nhẩm cho 10; 100; 1000.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống.
-T/C HS làm mẫu,
-T/C HS làm các bài còn lại.
-Yêu cầu HS giải thích cách đổi.
- Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng từ thấp lên cao.
C / Củng cố , dặn dò.
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT VBTin, 
-Lớp thực hiện theo Y/C của GV.
-Kết quả của phép nhân 35x10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
-Chỉ việc viết thêm 1 chữ số không vào bên phải số đó
-HS nhẩm và nêu
-Lớp thực hiện theo Y/C của GV.
-Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số không ở bên phải
*Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải chữ số đó
-HS nhẩm và nêu
-Thực hiện theo Y/C của GV.
-Ta chỉ việc viết thêm một, hai ,ba chữ số 0 vào bên phải số đó và ngược lại
-Làm BT vào vở sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính đọc từ đầu cho đến hết
- HS khá làm mẫu.
-Cá nhân: Làm bài vào vở ,chữa bài.
CHÍNH TA:Û Nhớ-viết: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.Mục đích.
-Nhớ và viết lại đúng chính tả trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
-Luyện viết đúng có âm đầu hoặc đấu thanh dễ lẫn s/x dấu hỏi/ ngã.
III.Các hoạt động dạy – học.
1/ Giới thiệu bài:
2/ HD viết chính tả:
Giáo viên
Học sinh
*Tìm hiểu ND đoạn viết.
? H: Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì?
*HD HS viết từ khó: hạt giống;ngủ dậy.
- Đọc cho HS viết bài.
*GV chấm 5-7 bài
-Nhận xét chung
 3/ Luyện tập:
BT2: (b) Đặt trên những chữ in đậm
dấu hỏi hay dấu ngã?
-T/c HS làm bài theo nhóm.
*Kết luận :nổi; đỗ; thưởng;đõi; chỉ; nhỏ; thủa; phải; hỏi;của;bữa;để;đỗ.
BT3-Cá nhân:* Lưu ý HS khi viết các tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
-Tổ chức HS giải thích các câu tục ngữ.
4/ Củng cố, dặn dò.
 -Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng những từ ngữ dễ viết sai học thuộc lòng các câu ở BT3.
- Cá nhân:
- Viết vào bảng con.
Viết bài vào vở.
-Tự chữa bài ghi lỗi ra lề trang giấy
- N2 trao đổi làm bài, đại diện 3 nhóm lên trình bày.
- Cá nhân làm bài vào vở.
* HS khá giỏi.
 Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2007
 TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu.	
 Giúp HS:
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính gía trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất
II.Đồ dùng:
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học.
A/ Kiẻm tra:
B/ Bài mới: 
 Giáo viên
 Học sinh
1/ Tính chất kết hợp của phép nhân.
a)So sánh giá trị biểu thức
-Yêu cầu HS tính giá trị của2 biểu thức.
H? NX về hai biểu thức và giá trị của chúng?
* Tiểu kết: +Giống nhau: .........
 +Khác nhau:......
b)Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhâ
-yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức (a x b) x c và a x(bxc) để điền vào bảng
 H? NX về hai biểu thức và giá trị của chúng ?
* Kết luận: + Giống nhau......
 + Khác nhau.......
- Y/C HS điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.(a xb)xc=a x(...x ....)
* T/C HS nêu thành lời.
=>Nhân một tích hai thừa số với số thứ ba,ta có thể nhan số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
* Mở rộng: T/C giao hoán và kết hợp. a xb xc=(a xc)xb.
2/ Luyện tập.
Bài 1: tính bằng 2 cách.(Theo mẫu).
_ T/C HS làm mẫu.
-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.
-Chữa bài, củngû cố về T/C kết hợp của phép nhân. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Y/C cặp đôi tính giá trị biểu thức 4x5x3 theo 2 cách
H? Theo em trong 2 cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn .vì sao?
* Kết luận:Vận dụng vào T/C của phép nhân để đưa về tích tròn chục, tròn trăm....
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài
 *Lưu ý: Bài (a) dựa vào T/C kết hợp; Bài (b) dựa vào T/C giao hoa ùvàøù kết hợp. 
Bài 3:
H? Để biết được có tất cả bao nhiêu HS đang ngồi học ta phải biết gì?
*TK: Tìm 8 phòng có số bộ bàn ghế trước hoặc tìm mỗi phóng có số HS trước. 
- Cũng cố ,kết luận 2 cách làm.
C/ củng cố , dặn dò.
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tâp HD LT thêm
- Cá nhân : thực hiện theo Y/C của GV.
- Cá nhân: 
-Cá nhân: Nêu miệng.
-HS điền (a x b)x c=a x(bxc)
-N2 thảo luận trả lời.
- HS khá làm mẫu.
_Cá nhân: Làm vào vở ô li. 
-2 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện 1 cách
-Cặp đôi: thực hiện .
- Một số cặp trình bày kết quả
-Cá nhân: làm vở , 
Cá nhân: suy nghĩ trả lời
- Cá nhân làm bài ,chữa bài theo một trong 2 cách.
Luyện từ và câu : luyện tập về động từ
I/ Mục tiêu:
-Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thừi gian cho động từ.
-Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II/ Các hoạt động dạy - học. 
A : Kiểm tra.
Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
B / Bài mới.
1/Giới thiệu bài.
2/Luyện tập. 
 Giáo viên
 Học sinh
Bài 1:*Tổ chức HS làm N2.
-Câu hỏi BT1
H? Các từ đó nó gợi cho em biết điều gì?
*Kết luận ; Nhữnh từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho đôïng từ rất quan trọng.Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra,đang diễn ra ,hay đã hoàn thành ròi.
Bài tập 2.
- Gợi ý: Dựa vào nội dung câu văn, câu thơ hoặc thử chọn từ điền để xem đúng ,sai.
-T/c HS làm việc cá nhân.
- Nhận xét,chốt bài làm đúng.
 Bài tập 3:
-T/c HS làm việc theo N2.
-Gợi ý:-Đọc kĩ ,tìm từ chỉ thời gian ,xem xét đúng sai để thay hoặc bỏ cho phù hợp .
-T/c HS kể lại câu chuyện.
-KL: Khi sử dụng từ chỉ thời gian bổ sung ý nghĩa cho động từ cần sử dụng cho hợp lí
3/ Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học ,giao BT về nhà.
*N2 thảo luận thống nhất ghi vào VBT.
-Cá nhân: Thực hiện theo y/c của GV.
-Cá nhân: Làm bài vào vở BT, chữa bài.
-N2:thảo luận ,thực hiện theo y/c của GV.
-Đại diện các N kể lại c ... ội dung bài thơ
Nhận xét tuyên dương các em
Cho HS sinh hoạt văn nghệ cháo mừng ngáy nhà giáo Việt Nam
* GD HS biết yêu quý và kính trọng các thầy cô giáo
Tiết 5: Aâm nhạc
Bài : ÔN BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
I/ Mục tiêu
HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát
HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát.
Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 :Cùng bước đều
II/ Đồ dùng dạy –học
Nhạc cụ
Một số động tác minh hoạ bài hát
Bài TĐN số 3
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Phần mở đầu
HĐ2:Nội dung chính
HĐ3:Kết thúc
- Giới thiệu nội dung bài học, ghi đề bài
Nội dung 1:Oân bài khăn quàng thắm mãi vai em
- Cho các em nghe lại giai điệu bài hát
- HD cho các em một số động tác phụ hoạ
- Nhận xét, giúp các em hoàn thành nội dung biểu diễn của nhóm mình
Nội dung 2: TĐ N số 3: Cùng bước đều
- Treo bài TĐN
+ Trong bài TĐN có những hình nột gì?
+ So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có gì giống nhau và khác nhau?
- Luyện tập cao độ
- Tập cho các em từng câu
- Đọc móc xích
- Cho HS ghép lời ca vào bài nhạc
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài nhạc có ghép lời ca.
- Nhận xét chung , tuyên dương những HS học tốt
- HS nhắc lại đề bài
- Nghe băng
- Hát cả lớp 2 -3 lượt kết hợp gõ theo nhịp, tiết tấu
- HS thực hiện theo nhóm
- Các nhóm cùng biểu diễn trước lớp
HS nêu
HS so sánh
- Luyện tập theo HD của GV
- Luyện tập đọc theo tiết tấu của bài.
- HS đọc cả lớp
- Ghép lời ca
-1 HS hát nhạc, một HS hát lời ca
Môn : Kĩ thuật 
Bài thêu lướt vặn hàng rào đơn giản ( Tiết 2) 
I/ Mục tiêu :
HS biết vận dụng quy trình để thêu .
Thêu được mũi thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản .
HS yêu thích sản phẩm của mình .
II- Đồ dùng dạy học :
Mẫu thêu đơn giản được thêu bằng len .
Vật liệu dụng cụ cần thiết : Vải , len, kim khâu ,
III- Các hoạt động dạy học :
ND- T/ lượng
HĐ – Giáo viên
HĐ – Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới : 
* Giới thiệu bài 
Hoạt đông 1:
Thực hành thêu
Hoạt động 2:
Đánh giá , nhận xét 
C – Củng cố – dặn dò:
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét chung .
* Nêu MĐ YC tiết học , 
 Ghi bảng 
* Gọi 1-2 hs nhắc lại quy trình đã học ở tiết 1.
- Yêu câu HS thực hành thêu.
GV theo dõi , uốn nắn . Giúp đỡ .
Nhắc các em những điểm cần chú ý : Rút chỉ , đường thêu phẳng ,
* Hết thời gian thêu .
Yêu cầu HS trưng bày sản pphẩm 
thực hành.
 GV nêu các tiêu chí đánh giá :
+ Thêu ít nhất được 3 đường hàng rào 
+ Mũi thêu thẳng không bị dúm .
+ Thêu đúng kĩ thuật .
 + Hoàn thành đúng thời gian * Đánh giá kết quả hộc tập của HS
* Gọi HS nêu lại quy trình thêu lướt vặn ?
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
Dặn về chuẩn bị cho tiết sau “ Thêu móc xích”
* Kiểm tra theo cặp . Báo cáo kết quả .
* Nhắc lại
* Thực hành thêu .
* Nộp bài .
Trưng bày sản phẩm theo tổ .
Dựa vào tiêu chí tự đánh giá sản phẩm của mình và của tổ bạn .
- Bình chọn sản phẩm đẹp để trình bày.
Theo dõi .
* 1 – 2HS nêu 
Về thực hiện .
Môn: Kĩ thuật 
Bài :Thêu móc xích ( tiết 1 )
I- Mục tiêu:
Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Bài: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
- Ôn tập giúp HS củng cố những kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10. Qua bài giúp HS rèn kĩ năng thực hiện những hành vi , cách ứng xử ở các tình huống cụ thể đạo đức đúng chuẩn mực.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu HS nhắc lại các bài đạo đức đã học trong các tuần trước
- Nêu tình huống
*Kể cho HS nghe câu chuyện: Có ngày hôm nay
- Câu chuyện cho em biết điều gì về Thái?
- ý nghĩa câu chuyện này là gì?
- Nêu các tình huống:
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
a/Em nhìn thấy bạn Nam chép bài của bạn Hằng trong giờ kiểm tra.
b/Em được các bạn trong lớp phân công làm một việc không phù hợp với khả năng của mình.
=> Nhận xét rút ra các ý kiến đúng.
- Như thế nào là tiết kiệm tiền của? Nêu một số tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Như thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- Hoàn thiện các câu trả lời cho các em
- Nhận xét chung
* Hệ thống lại các hành vi đạo đức
- HS nêu:
+ Trung thực trong học tập
+Vượt khó trong học tập
+ Biết bày tỏ ý kiến
+Tiết kiệm tiền của
+ Tiết kiệm thời giờ
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ của các bài học.
- Thái là một HS nghèo, chăm học
- Nếu chịu khó ta sẽ thành công trong học tập.
- HS thảo luận nhóm 2, một số HS nêu ý kiến của mình 
- Cả lớp cùng nhận xét câu trả lời của các bạn
- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét và nêu ý kiến của mình.
- Vận dụng tốt bài học vào cuộc sống hằng ngày
Thể dục Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung 
 Trò chơi :”Nhảy ô tiếp sức “ 
 I -Mục tiêu :
Oân và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung .Yêu cầu thực hiên đúng động tác .
Tiếp tục trò chơi nhảy ô tiếp sức .
- GD ý thức luyện tập thể dục để cơ thể phát triển cân đối .
II- Địa điểm – Phương tiện :
Sân tập , vệ sinh nơi tập ; 1 -2 cái còi .
III – Nội dung và phương pháp:
1- Phần mở đầu :
Khởi dộng : Chạy nhẹ 100m . Xoay khớp cổ tay , cổ chân.
Trò chơi : Kết bạn.
2 –Phần cơ bản :
a/ Bài thể dục phát triển chung :
- Oân lại 5 động tác đã học .
- Lần1:GV điều khiển cả lớp thực hiện.
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp tập . GV nhận xét ,sửa sai.
- Chia nhóm yêu cầu tập luyện .GV theo dõi , sửa sai cho từng nhóm. 
* Yêu cầu tập trung . Cả lớp thực hiện động tác.
* Kiểm tra thử 5 động tác .
Nhận xét đánh giá .
b/ Trò chơi vận động :” Nhảy ô tiếp sức “
Nêu yêu cầu chơi .Yêu cầu HS thực hiện .
Theo dõi . Tuyên dương cá nhân thực hiên tốt .
3- Phần kết thúc :
Nhận xét , đánh giá tiết học . Công bố kết quả kiểm tra 
Tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt .
Dặn về tiếp tục tập lại các động tác 
18– 22 ph
3- 4 lần
2 lần x 8 nhịp
2 -3 nhóm
3 -4 ph
4- 6 ph
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x X
x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 X
X x x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x x x
 x
 x X x
 x x
 x x
x x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
 X
Tiết 2: Lịch sử 
Bài: NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG.
I. Mục tiêu. 
	Học xong bài này HS biết:
Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là nguời đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
Kinh đô Thăng Long thời lí ngày càng phồn thịnh.
II. Chuẩn bị.
Bản đồ Việt Nam.
Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra
HĐ2:Bài mới.
1: Nhà Lí sự tiếp nối của nhà Lê.
2: Nhà lí dời đô ra Đại La, Đặt tên kinh đô là Thăng Long. 
3.Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý.
HĐ3:.Củng cố dặn dò: 
-Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 8.
-Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
*Yêu cầu quan sát hình 1 trang 30 Hình chụp tượng ai? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?
-Ghi tên bài học
- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa. Từ năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây.
-Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình nước ta như thế nào?
- Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, Các quan trong triều lại tôn Lí Công Uẩn lên làm vua?
-Vương triều nhà lí bắt đầu năm nào?
Treo bản đồ hành chính Việt Nam yêu cầu HS chỉ vị trí vùng Hoa Lư Ninh Bình – Thăng Long Hà Nội trên bản đồ.
- Năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu đến đâu?
-Chia lớp thành nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận. So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi cho việc phát triển đất nước?
Gợi ý:Vị trí địa lý, địa hình của vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn so với Hoa Lư?
-Vua Lý Thái Tổ có suy nghĩ thế nào khi rời đô ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long?
-Giới thiệu thêm:
-Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh chụp kinh thành Thăng Long 
-Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
3 HS lên bảng thực hiện trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung. 
-Quan sát hình trang 1 và trả lời theo sự hiểu biết của mình.
-Nhắc lại tên bài học
-Thực hiện đọc sách giáo khoa theo yêu cầu.
-Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua tính tình bạo ngược 
Vì Lí Công Uẩn là một vị quan trong triều Nhà Lê. 
Bắt đầu năm 1009
-2HS lần lượt chỉ bảng. Lớp theo dõi nhận xét.
- Từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổ tên thành Thăng Long.
-Hình thành nhóm mỗi nhóm 4- 6 HS cùng đọc sách thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Vùng Hoa Lư không phải là vùng trung tâm của đất nước, vùng Đại La là vùng trung tâm của đất nước.
-Tin rằng muốn con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống ấm no 
-Lắng nghe.
-Nghe.
2 HS đọc ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc