Bài soạn Lớp 4 Tuần 15 (2)

Bài soạn Lớp 4 Tuần 15 (2)

 TẬP ĐỌC: Cánh diều tuổi thơ

I.Mục tiêu:

1.Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của trẻ thơ khi thả diều.

 2. Hiểu các từ ngữ trong bà( mục đồng, huyền ảo,khát vọng , tuổi ngọc ngà,khát khao).

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám mục đồng khi các em láng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

II.Đồ dùng .

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 41 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 4 Tuần 15 (2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15 
 Thứ hai, ngày 27 tháng 11 năm 2007.
 TẬP ĐỌC: Cánh diều tuổi thơ
I.Mục tiêu:
1.Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của trẻ thơ khi thả diều.
 2. Hiểu các từ ngữ trong bà( mục đồng, huyền ảo,khát vọng , tuổi ngọc ngà,khát khao).
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám mục đồng khi các em láng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II.Đồ dùng .
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
A/ Kiểm tra;
H? Nêu nội dung bài Chú Đất Nung.
B/ Bài mới.
Giới thiệu bài,
HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Giáo viên 
 Học sinh
a) Đọc đúng.(12 phút). -Chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1:Từ đầu đến vì sao sớm.
Đoạn 2: còn lại.
-Từ khó đọc:bãi thả,cháy mãi.
-Câu văn dài:”Sáo đơn, rồi sáo kép,sáo bè,..../như gọi thấp xuống những vì sao sớm”. 
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.;
b) Đọc hiểu.(12 phút) 
Đoạn 1:
H? Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
H? Tác giả đã quan sát cacnhs diều bằng những giác quan nào?
-Giảng:Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.
H?Em hiểu đoạn văn cho biết điều gì?
KL:Đoạn văn tả vẻ đẹp của cánh diều.
Đoạn 2:
H?Trò chơi th ả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
H?Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em?
Giảng: Cánh diều là mơ ước, là khao khát cuatrer thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó. Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống.
H? Em hiểu đoạn 2 muốn nói điều gì?
KL:Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
-Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài.
H? Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
KL:Cánh diều thật thân thuộc với tuổi thơ.Nó là kỷ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả diều.
c) đọc diễn cảm.(12 phút).
H? Toàn bài đọc giọng như thế nào?
KL:Toàn bài đọc với giọng tha thiết,thể hiện niềm vi của đám trẻ khi chơi thả diều.
*Đọc diễn cảm đoạn“ Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều  vì sao sớm”.
-Từ nhấn giọng:nâng lên, hò hét, mềm mại, pát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống.
- Gọi HS đọc theo nhóm . Nhận xét , sửa sai .
-Tổ chức thi đọc.
-Nhận xét tuyên dương những nhóm , cá nhân đọc tốt . Ghi điểm 
C/ Củng cố, dặn dò.( 5 phút)
-Bài văn nói lên điều gì?
-KL: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám mục đồng khi các em láng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn theo hường dẫn .
-Lần 1:2HS( Yếu).
-Phát âm từ khó, câu văn dài.
-Lần 2: 2HS( TB)
-Đọc chú giải .
- HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi.
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm
+Trên cánh diều có nhiều loại sáo .
+...tai và mắt.
-Lắng nghe.
-Cá nhân: Trả lời.
-2- 3 HS nhắc lại
* Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Các bạn hét nhau thả diều, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời
-Trò chơi thả diều chắp cánh diều ước mơ cho trẻ em.
+Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của HS.
+Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
+Cánh diều đem lại bao ước mơ cho trẻ em.
-2 HS đọc.
-Cá nhân:Chọn các ý a, b, hoặc c.
-Lắng nghe.
* 4HS đọc nối tiếp diễn cảm
-Cá nhân: phát biểu.
-Thi đọc đoạn đã hướng dẫn .
.
-HS(yếu,TB) đọc.
-Cá nhân:(HS khá, giỏi)
- Phát biểu :Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ.
-Một số HS nhắc lại.
- Về chuẩn bị .
 TOÁN: Chia 2 số có tận cùng là các chữ số O
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép chia2 số có tận cùng là các chữ số 0
Áp dụng để tính nhẩm
II:Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra.(2 phút)
H?Nêu tính chất Chia một số cho một tích (ngược lại)?
B / Bài mới.
Giới thiệu Bài.
HD chia hai sôù có tận cùng là các chữ số 0.(15 phút)
 Giáo viên
 Học sinh
- GV viết lên bảng phép chia 320:40.(7phút) 
-øYêu cầu HS dụng tính chất đã học để thực hiện phép chia trên.
-GV khẳng định cách trên đều đúng cả lớp sẽ làm theo cách sau cho tiện lợi 320:(10x4)
H:Vậy 320:40 được mấy?
-Em có nhận xét gì về kết quả 320:4 và 32:4?
-Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32;của 40 và 4
-KL.Vậy để thực hiện 320:40 ta chỉ việc xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 cho 4
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320:40 có sử dụng tính chất vừa nêu trên
-Nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng.
- GV viết lên bảng phép chia 32000:400 (8 phút)vàyêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng kiến thức đã học để thực hiện phép chia trên.
-GV khẳng định các cách trên đều đúng cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện 32000:(100x4)
H:Vậy 32000:4 được mấy?
-Em có nhận xét gì về kết qủa 32000 :400 và 320:4?
-Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000và 320 của 400 và 4?
-Nêu KL:Vậy để thực hiện 3200:400 ta chỉ việc xoá đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 cho 4
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000:400 có sử dụng tính chất vừa nêu trên
-GV nhận xét và KL về cách tính đúng
H:Vậy khi thực hiện chia 2 số có tận cùng các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào?
-Yêu cầu HS nhắc lại KL
3.Luyện tập:(2o phút)
Bài1:(7 phút) * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
H?:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS cả lớp làm bảng con 2em làm bài trên bảng .
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên 
bảng của bạn
-Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:(6 phút) * Gọi HS nêu yêu cầu
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-T/C HS tự làm bài, chữa bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
-Hỏi: tại sao để tính X trong phần a em lại thực hiện phép chia 25600:40?
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3:(7 phút)* Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 em lên bảng làm .
-Nhận xét và cho điểm HS
C/ Củng cố, dặn dò(3 phút)
- Nêu lại cách thực hiện chia 2 số tận cùng là chữ số 0?
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
* Cá nhân: Suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình: 320:(8x5);320:(10x4);320:(2x2)
-HS thực hiện tính
320:(10x4)=320:10:4=32:4=8
-Bằng 8
-2 Phép chia có cùng kết quả là 8
-Nếu cùng xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32:4
-Nêu lại KL
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở nháp.
- Nhắc lại .
* HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình
32000:(80x5);32000:(100x4)
32000:(2x20)
-HS thực hiện tính
32000:(100x4)=32000:100:4
 =320:4=80
-Bằng 80
-2 phép chia cùng có kết quả bằng 80
-Nêu cùng xoá đi 2 chữ số 0ư tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 và 4
-HS nêu lại KL
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
-Ta có thể xoá đi một, hai, ba  chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường
-Đọc lại KL trong SGK
* 2 HS nêu .
- Tính .
-Cá nhân:2 HS(yếu) lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần HS cả lớp làm bài vào bảng con.
-HS nhận xét kết quả .
* 2 HS nêu.
-Tìm x
-Cá nhân: làm vào vở .
- 2 em làm trên bảng..
-2 HS nhận xét
-Vì X là thừa số chưa biết trong phép nhân 
* 1 HS đọc
-1 HS( khá) lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở .
Bài giải
a)Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180:20=9 (toa)
b)Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn thì cần số toa xe là 180:30=6( toa)
Đáp số:a/ 9 toa 
b/ 6 to- 2 -3 em nêu .
 Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2007 TOÁN: Chia cho số có 2 chữ số
I:Mục tiêu:
Giúp HS .
-Biết cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
-Áp dụng phép chia cho số có 2 chữ số để giải toán
II:đồ dùng:
-Bảng con . 
-Bảng phụ.
III:Các hoạt động dạy học:
A/âKiểm tra;
B/ Bài mới.
Giới thiệu bài.
HD cách chia cho số có hai chữ số.(20 phút)
a) Trường hợp chia hết.(8 phút)
Nêu Phép chia 672 : 21=?
-HD HS sử dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để tìm kết quả của phép chia.
-Nhận xét, nêu vấn đề....
-Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có 1 chữ số để đặt tính 672 : 21
H? Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào?
-Yêu cầu HS thực hiện phép chia
-Nhận xét cách thực hiện phép chia của HS sau đó thống nhất cách chia đúng như SGK đã nêu
b) Phép chia dư:(6 phút) 779:18=?
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính
-GV HD HS thực hiện tính và đặt tính như nội dung SGK
-Nhận xét, chữa bài.
H? Em có nhận xét gì về hai phép chia trên?
H? Dựa vào đâu để biết được đó là phép chia hết hay phép chia có dư?
H? Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì?
c)Tập ước lượng thương(6 phút)
-GV nêu cách ước lượng thương
+GV viết lên bảng phép chia sau: 75:23;89:22;68:21
+GV hướng dẫn HS thực hành ước lượng thương của các phép chia trên
-GV cho cả lớp tập ước lượng với các phép chia khác
3.Luyện tập.(18 phút)
Bài1:(7 phút) * Gọi HS nêu  ... làm?
Vì sao?
-Tổ chức trình bày.
KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có 
-Yêu cầu quan sát hình vẽ 7, 8 SGK và trả lời câu hỏi:
-Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong hai hình?
-Bạn nam ở hình 7 a nên làm gì? vì sao?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
KL: Nước sạch 
* Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
-Yêu cầu vẽ tranh có nội dung tuyên truyền cổ động tiết kiệm nước.
-Yêu cầu các nhóm thi giới thiệu tuyên truyền.
-Nhận xét tuyên dương.
-Treo hình 9 SGK gọi 2 Hs tuyên truyền thi hùng biện.
-Nhận xét tuyên dương.
KL:( Phần ghi nhớ SGK)
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
-Nhận xét tiết học.
Nhắc HS về nhà học thuộc phần bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
* 3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* Hình thành nhóm 4 -6 HS thảo luận theo yêu cầu.
-Cử đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
+Hình 1: Vẽ một người khóa van vòi nước 
+Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra chậu 
Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân 
Hình 4,5,6:
-Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Quan sát hình suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì nhà bên xả vòi nước to hết cỡ 
-Bạn phải tiết kiệm nước vì:
+Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.
+
Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn công sức, tiền của mới có đủ nước sạch 
-Nghe.
* Hình thành nhóm 6 tiến hành vẽ tranh và trình bày trước nhóm.
+Thảo luận tìm đề tài.
+Vẽ tranh.
+Thảo luận trình bày trong nhóm về lời giới thiệu.
-Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của mình.
-2HS giỏi trình bày theo yêu cầu. HS khác nhận xét.
* 2 HS nêu.
-2HS đọc ghi nhớ.
- Về thực hiện .
 ---------------------------------------------------------
Môn: Kĩ thuật.
Bài: khâu thêu sản phẩm tự chọn.(Tiết 3)
I Mục tiêu.
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II Chuẩn bị.
Tranh quy trình khâu , thêu.
Một số sản phẩm của HS.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
 2-3’
B- Bài mới.
*Giới thiệu bài. 
1 -2’
HĐ 1: Ôn tập lại quy trình thực hiện làm các sản phẩm về thực hiện cắt, khâu, thêu.
8-12’
HĐ 2: Thực hành. 18 -20’
HĐ 3: Trưng bày sản phẩm 5-7’
C-Củng cố dặn dò: 
2 -3’
* Chấm một số sản phẩm tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng.
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ YC tiết học . Ghi bảng .
* Treo quy trình thực hiện làm các sản phẩm của các bài đã học.
-Nhận xét và dùng tranh quy trình để củng cố lại những kiến thức đã học.
* Yêu cầu mỗi HS chon và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
* Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm bàn 
-Gợi ý cách nhận xét bài:
+ Thục hiện đúng quy trình , sản phẩm phẳng , đẹp ,
* Yêu cầu HS nêu lại quy trình một số sản phẩm .
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
* Nộp vở , ghi điểm 
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
- Nghe , rút kinh nghiệm .
* 2,3 HS nhắc lại .
* Quan sát mẫu và nêu lại quy trình thực hiện:
+Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn; thêu móc xích.
-Các HS khác nhận xét bổ sung.
* Thực hành theo yêu cầu.
 * Trưng bày sản phẩm theo bàn,
-Bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp.
- Các nhóm thực hiện nhận xét lẫn nhau theo hướng dẫn 
* Nhìn quy trình và nhắc lại kiến thức đã học.
- Về thực hiện .
Môn Thể dục
Bài: Oân bài tập phát triển chung .
Trò chơi “Thỏ nhảy ”
I.Mục tiêu:
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng.
Trò chơi:”Thỏ nhảy” . Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình sôi nổi và chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy một vòng xung quanh sân.
-Khoay các khớp. Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B. Cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Lần 1: GV hô và làm mẫu cho HS tập.
Lần 2: GV vùa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS, nếu nhịp nào nhiều HS tập sai dừng lại để sửa.
-Chia tổ tập luyện:
-Biểu diễn thi đua giữa các tổ, lần lượt từng tổ biểu diễn bài thể dục phát triển chung một lần. Lớp quan sát nhận xét. 
3)Trò chơi vận động.
-Trò chơi:Thỏ nhảy 
-Cho HS khởi động lại các khớp
-Nêu tên trò chơi và cách chơi.
Khi tổ chức chơi, quan sát nhắc nhở HS thực hiện đúng, quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn.
C.Phần kết thúc.
- GV chạy nhẹ cùng HS và vòng thành vòng tròn chơi trò chơi thả lỏng.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
6-10’
18-20’
12-14’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Biết ơn thầy cô giáo.(tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS khắc sâu kiến thức:
- Công lao của thầy, cô giáo đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo.
2.Thái độ: 
-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.
3.Hành vi:
- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên 
Hoạt động -Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ :
 3-4’
B-Bài mới.
HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm. 
 18 - 20’ 
HĐ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy, cô giáo cũ.
 8 - 10’
C -Củng cố -Dặn dò:
 2- 3’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo?
-Em đã biết ơn thầy cô giáo hay chưa?
-Nhận xét.
* Nêu mục đích YC tiết học .
- Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. 
-Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào tờ giấy; kể tên những chuyện sưu tầm được kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên.
-Tổ chức làm việc cả lớp.
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
-Câu ca dao tục ngữ khuyên các em điều gì?
* Yêu cầu mỗi HS viết một bưu thiếp chúc mừng các thầy, cô giáo cũ.
-KL:
* Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ôn bài.
* 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
* Nhắc lại .
-Chia nhóm và thảo luận. 
Ghi lại kết quả các nội dung theo yêu cầu của GV (ghi không trùng lặp).
-Cửa người đọc câu ca dao, tục ngữ.
-Các HS trong nhóm lần lượt nêu 
-HS đọc toàn bộ các câu ca dao tục ngữ.
-Câu ca dao tục ngữ khuyên chúng em phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô, dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp chúng ta nên người.
* Nghe yêu cầu 
-Chọn một thầy, cô giáo cũ.
-Viết bưu thiếp chúc mừng 
-Một số HS đọc lời chúc mừng của mình đối với thầy, cô giáo cũ.
* 1-2HS nêu.
- Về ôn lại .
Môn: Mĩ thuật
Bài:Vẽ tranh chân dung.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người.
HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích.
HS biết quan tâm đến mọi người.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh ảnh chân dung. 
-Một số bài vẽ của HS năm trước.
-Hình vẽ gợi ý cách vẽ.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
GTB.
HĐ 1: Quan sát nhận xét.
HĐ 2: Cách vẽ chân dung.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra chấm một số bài của HS tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Treo tranh chân dung và giới thiệu.
-Ảnh như thế nào so với mẫu?
-Tranh như thế nào so với mẫu?
-Treo tranh chân dung và tranh sinh hoạt yêu cầu HS phân biệt đâu là tranh chân dung.
-Tranh chân dung được vẽ từ đâu đến đâu?
-Nêu hình khuôn mặt của người?
-Nêu tỉ lệ các bộ phận?
-Tóm tắt: 
-HS gợi ý cách vẽ.
-Vẽ từ khái quát đến chi tiết.
Phác hình khuôn mắt theo đặc điểm của người đinh vẽ cho vừa với tờ giấy;
-Vẽ vai đường trục của khuôn mặt.
-Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng,  để vẽ hình cho rõ đặc điểm.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Em hãy nhắc lại cách vẽ chân dung?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài vẽ.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ các chi tiết.
-Tranh được vẽ bằng tay thường diễn tả những đặc điểm chính của nhân vật.
-Phân biệt theo yêu cầu.
-Tranh chân dung được vẽ từ lên đầu.
Gồm: Hình trái xoan, hình vuông, hình tròn, 
-To, nhỏ, rộng, hẹp, ngắn, dài, 
-Nghe.
-Nghe và quan sát.
-Thực hành vẽ theo yêu cầu.
-Chọn những bài đã hoàn thành trưng bày.
-Lớp nhận xét bình chọn.
-2HS nêu cách vẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 thanh2007.doc