Bài soạn Tuần 32 Lớp 3

Bài soạn Tuần 32 Lớp 3

Môn: TOÁN

 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG

I/ MỤC TIÊU :

 Biết đật tính và nhân chia số có năm chữ số với( cho) số có một chữ số.

 Biết giải toán có phép nhân chia

II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ.

 Học sinh : Vở bài tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tuần 32 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Môn: TOÁN 
	Baøi: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MUÏC TIEÂU :
 Biết đật tính và nhân chia số có năm chữ số với( cho) số có một chữ số.
 Biết giải toán có phép nhân chia
II/ CHUAÅN BÒ: -Giaùo vieân : Baûng phuï.
 Hoïc sinh : Vôû baøi taäp.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CHÍNH
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
 1/Kieåmtra baøi cuõ:
 -GV kieåm tra caùc baøi taäp ñaõ giao veà nhaø trong tieát 156.
 -GV nhaän xeùt chöõa baøi vaø cho ñieåm Hs.
 2/ Bài mới:
 +Hoạt động 1: Giôùi thieäu baøi:
 Hoạt động 2: Luyện tập
Baøi 1:
-GV yeâu caàu HS töï laøm baøi.
-GV yeâu caàu 2 HS vöøa leân baûng neâu caùch thöïc hieän tính cuûa mình.
-GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
Baøi 2 :
-GV yeâu caàu HS töï laøm baøi .
-Baøi toaùn cho bieát gì?
-
Baøi toaùn hoûi gì?
Muoán tính ñöôïc soá baïn ñöôïc chia baùnh ta laøm theá naøo?
-GV yeâu caàu HS töï laøm baøi vaøo VBT.
-GV chöõa baøi vaø cho ñieåm HS.
Baøi 3:
-GV goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi.
-GV yeâu caàu HS töï laøm baøi .
GV chöõa baøi vaø cho ñieåm HS.
 IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
* Cuûng coá - daën doø 
 -Yeâu caàu HS veà nhaø luyeän taäp theâm veà nhaân soá coù naêm chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá.
-GV nhaän xeùt tieát hoïc.
-3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm 1 baøi, HS caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt.
2 HS leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo VBT.
-HS khaùc nhaän xeùt baøi cuûa baïn mình.
-Nhaø tröôøng mua 105 hoäp baùnh, moãi hoäp coù 4 caùi baùnh. Soá baùnh naøy ñem chia heát cho HS, moãi baïn ñöôïc 2 caùi. 
Hoûi coù taát caû bao nhieâu baïn ñöôïc chia baùnh?
-Ta laáy toång soá baùnh chia cho soá baùnh moãi baïn nhaän ñöôïc.
Giaûi:
Toång soá chieác baùnh nhaø tröôøng mua veà laø:
105 x 4 = 4 20 (caùi baùnh )
Soá baïn ñöôïc nhaän baùnh laø:
420 : 2 = 210 (bạn )
Ñaùp soá : 210 bạn
-1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo vôû BT.
Giaûi:
Chieàu roäng hình chöõ nhaät laø:
12 : 3 = 4 (cm)
Dieän tích hình chöõ nhaät laø:
12 x 4 = 648 (cm2)
Ñaùp soá: 48 cm2
 .
 * Rút kinh nghiệm: .
 Ngày soạn: Chủ nhật 25/4/2010
 Ngày dạy: Thứ hai 26/4/2010
 Môn: TẬP ĐỌC
	 Bài:	 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN 
I/ MỤC TIÊU :
A/ TAÄP ÑOÏC:
( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong saùch giaùo khoa.)
- Biết ngaét nghó hôi ñuùng sau caùc daáu caâu,giöõa caùc cuïm töø.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: – Giết hại thú rừng là một tội ác . Cần có ý thức bảo vệ môi trường ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1, 2,4 và 5.)
 *GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa trong môi trường thiên nhiên
B/ KỂ CHUYỆN :Kể lại ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän theo lôøi cuûa baùc thôï saên,döïa vaøo tranh minh hoïa( SGK) .
- HS khaù,gioûi keå laïi toaøn boä caâu chuyeän theo lôøi cuûa baùc thôï saên.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng đọc bài và TLCH 
-Nhận xét đánh giá bài 
 2/.Bài mới: 
 A/ Tập đọc :
 a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 b/ Hoạt động 2: Luyện đọc: 
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- Lưu ý về giọng đọc.
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 -Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
 - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
-Yêu cầu một số em đọc cả bài . 
 TIẾT 2 : Hoạt động 3: 
 Tìm hiểu nội dung 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH câu hỏi :
 -Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
- Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo .
- Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên điều gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài .
-Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại .
-Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì ?
-Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ? 
 Rút ra nội dung bài ( MT) 
 d) Hoạt động 4: Luyện đọc lại : 
-Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn .
-Mời một số em thi đọc diễn cảm cả câu chuyện 
- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
 B/ Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh .
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh .
-Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện .
- Hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
-Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 Củng cố - dặn dò : 
 -Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Ba em lên bảng đọc lại bài “ Bài hát trồng cây” và TLCH
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu .
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.
 -Từng em đọc từng đoạn trước lớp 
 -Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Một số em đọc cả bài .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi -Con thú nào không may gặp bác thì coi như hôm ấy là ngày tận số .
-Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .
-Nó căm ghét người đi ắn độc ác .Nó tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được nuôi nấng ,..
- Lớp đọc thầm đoạn 3 .
-Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho con , hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra , hét lên một tiếng rồi ngã ra chết 
- Đọc thầm đoạn 4 của bài .
-Bác đứng lặng , cắn môi , chảy nước mắt và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về . Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn .
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
 Đọc to nội dung bài.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn 2 .
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 câu chuyện 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
-Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
-Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện .
-Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh .
-Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn . 
- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .
 *Rút kinh nghiệm: ..
 Môn: ĐẠO ĐỨC
 Bài: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNGTÔN TRỌNG KHÁCH ĐẾN TRƯỜNG
I / MỤC TIÊU :
 -HS biết như thế nào là tôn trọng khách đến trường? vì sao phải tôn trọng họ?
- HS biết cư xử lịch sự khi có khách đến trường.
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ,tiếp xúc với khách đến trường.
 II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Phiếu học tập.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 1/ Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS nhắc lại nội dung bài 
 Nhận xét bài cũ
 2.Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 :Thảo luận. (nhóm đôi).
- HS thảo luận theo nhóm theo yêu cầu sau : 
-Khách của trường,của lớp thường là những ai? 
- Họ đến trường thường với những mục đích gì?
- Chúng ta cần phải có những biểu hiện gì?
-Kết luận:
- những khách đến trường thường là đẻ liên hệ công việc hoặc thăm nom tình hình học tập của trường.Do vậy,các em cần phải tôn trọng,lễ phép đối với người khách đến trường.
-Hoạt động 3 : Xử lí tình huống.
 - GV chia nhóm,phát phiếu cho học sinh thảo luận:
- Thầy,cô của PGD & ĐT đến kiểm tra việc dạy và học của lớp,của trường em có biểu hiện gì khi:
a/ Thầy cô ngồi làm việc trong văn phòng?
b/ Tiếp xúc với thầy cô trên hành lang?
c/ Thầy cô vào lớp dự giờ?
d/ Khi đang chơi ở sân,khách đến trường cần gặp ban giám hiệu và hỏi thăm các em.Em sẽ.
- Kết luận: Cần có những biểu hiện lịch sự,lẽ phép khi có khách đến trường.Đó mới là người học sinh ngoan,đáng được khen ngợi..
3/ Hoạt động 4: Tự liên hệ .
GV nêu yêu cầu học sinh liên hệ: Các em có hành động như thế nào khi có khách đến trường?
- GV nhận xét và khen những học sinh biết cách ứng xử đúng,thể hiện sự tôn trọng khách đến trường..Nhắc nhỡ những học sinh chưa thực hiện được.
- Kết luận: Tôn trọng khách đến thăm trường,e m nhận được sự yêu mến của mọi người và ai cũng vui.
 IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 Củng cố - dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
Nhắc lại
HS thỏa luận nhóm đôi
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận lớp nhận xét.
-Thầy cô của phòng GD- ĐT,các bác,các chú trong ấp,xã,một số phụ huynh,..
-Họ thường đến liên hệ công việc hoặc thăm nom tình hình dạy học của trường.
-Tỏ lòng tôn trọng như: chào,mời,không nhìn,ngó,chơi đùa ồn ào’
HS thảo luận theo nhóm 4.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả,lớp nhận xét.
Không đi qua lại và không đùa giỡn,ồn ào.
Xưng hô,chào hỏi,lễ phép.
Nghiêm túc,tích cực phát biểu xây dựng bài,không nhìn ngó thầy cô.
HS tự liên hệ.Một số em trình bày trước lớp.
 * Rút kinh nghiệm: ..
 Ngày soạn: Thứ hai 26/4/2010
 Ngày dạy : Thứ ba 27/4/2010
 Môn: TOÁN
Bài: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ 
I/ MỤC TIÊU :
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
 a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “
 b/ Hoạt động 2: Khai thác :
*/ Hướng dẫn giải bài toán 1 .
-Nêu bài toán .Yêu cầu học sinh tìm dự kiện và yêu cầu đề bài ?
-Hướng dẫn lựa chọn phép tính thích hợp .
- Ghi đầy đủ lời giải , phép tính và đáp số lên bảng 
- Gọi ba em nhắc lại .
*/ Hướng dẫn giải phép tính thứ hai .
- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải bài toán 
- Biết 7 can chứa 35 lít mật ong . Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ?
-Biết 1 can 5 lít mật ong vậy muốn biết 10 lít chứa trong bao nhiêu can ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu nêu cách tính bài toán liên quan rút về đơn vị . Giáo viên ghi bảng 
 c/Hoạt động 3: Luyện tập :
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
-Gọi một em lên bảng giải bài toán .
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 – Mời một học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt đề bài .
- Ghi bảng tóm tắt đề bài .
-Mời một em lên giải bài trên bảng .
-Gọi học sinh kh ... i “ Hạt mưa ” 
-Yêu cầu ba học sinh đọc lại bài thơ .
-Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ?
-Những câu nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ? 
 -Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng trong bài .
-Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ dễ sai .
-Đọc cho học sinh chép bài .
-Theo dõi uốn nắn cho học sinh 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
 c/ Hoạt động 3: 
Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2
-Yêu cầu lớp làm bài cá nhân . 
-Mời hai em lên bảng thi làm bài .
* Chốt lại lời giải đúng , mời hai em đọc lại .
 IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Ba em lên bảng viết các từ giáo viên đọc : 
Cái lọ lục bình lánh nước men nâu/ Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương .
-Cả lớp viết vào bảng con .
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe đọc mẫu bài viết 
-Ba em đọc lại bài thơ .
-Cả lớp theo dõi đọc thầm theo .
-Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu của đất /
Hạt mưa trang mặt nước , làm gương cho trăng soi .
-Hạt mưa đến là nghịch rồi ào ào đi ngay .
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn.
- Nghe giáo viên đọc để chép vào vở .
-Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2
-Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
-Cử 2 đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh . 
 2b/ Màu vàng – cây dừa – con voi .
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất .
-Một hoặc hai học sinh đọc lại .
-Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách 
 * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................
........................................................................................................................ 
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
	Môn: TOÁN
	Bài:	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ MỤC TIÊU 
- Bieát tính giaù trò bieåu thöùc soá.
- Bieát giaûi bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 SGK – SGV TOÁN 3
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:
-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Chấm vở hai bàn tổ 3
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2.Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta luyện tập về gải toán liên quan đến rút về đơn vị và tính giá trị của biểu thức số .
 Hoạt động 2: Luyện tập:
-Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1 
-Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số .
- Gọi 2 em lên bảng giải bài , 
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh khác nhận xét .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2 .
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
Bài 3 - Gọi học sinh nêu bài tập 3 .
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước 
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 
- Gọi học sinh nêu bài tập 4 .
-Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà 
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đề bài 1 .
-Hai em lên bảng giải bài 
Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Hai em lên bảng giải bài 
a/ ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2 
 = 69094
b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 
 =42864
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở 
 Bài giải :
 Số tuần lễ Hường học trong một năm học là : 
 175 : 5 = 35 (tuần)
 Đ/S: 35 tuần
- Một học sinh nêu đề bài 3. 
- Một em lên bảng giải bài.
 Bài giải :
 Mỗi người nhận số tiền là : 
 75000 : 3 = 25 000 (đồng )
 Hai người nhận số tiền là :
 25 000 x 2 = 50 000 (đồng)
 Đ/S: 50 000 đồng 
- Một em nêu đề bài 4 .
- Lớp làm vào vở , một em sửa bài trên bảng 
 Bài giải 
 Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm 
 Cạnh hình vuông là :
 24 : 4 = 6 (cm)
 Diện tích hình vuông là :
 6 x 6 = 36 ( cm2) 
 Đ/S: 36 cm2
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
 * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................
 Môn:	TẬP LÀM VĂN
	Bài:	 NÓI – VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I/ MỤC TIÊU
Biết kể lại một việc toát ñaõ làm để bảo vệ môi trường theo gôïi yù (SGK)
Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) kể lại việc làm trên .
 * GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên 
II/ Chuẩn bị
-Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường . Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh kể
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm báo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 30 
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 
Hôm nay các em sẽ kể và viết thành bài văn nói về việc làm nhằm bảo vệ môi trường .
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập và gợi ý mục a và b .
-Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập .
-Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường . 
-Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường .
* Mời ba em thi kể trước lớp .
- Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất .
Bài 2 : 
Yêu cầu hai em nêu đề bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở .
-Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu .
-Mời một số em đọc lại đoạn văn trước lớp .
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt . 
 IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
-Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.”
- Hai học sinh nhắc lại tựa bài .
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
-Một học sinh giải thích yêu cầu bài tập 
-Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường 
- Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường .
- Lớp tiến hành chia thành các nhóm 
- Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để bảo vệ môi trường .
-Ba em thi kể trước lớp .
- Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất .
- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 .
- Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi trường , đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như giáo viên đã lưu ý .
-Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 * Rút kinh nghiệm:  
	Môn:	TỰ NHIÊN XÃ HỘI
	Bài:	NĂM, THÁNG VÀ MÙA 
I/ MỤC TIÊU
 - Bieát ñöôïc moät naêm treân Traùi Ñaát coù bao nhieâu thaùng,bao nhieâu ngaøy vaø maáy muøa.
* GDBVMT: Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC
 -Tranh ảnh trong sách trang 122, 123 . Một số quyển lịch . 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức bài : “ Ngày và đêm trên Trái Đất “
 -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 
2.Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em tìm hiểu bài “ Năm , tháng và mùa “.
Hoạt động 2: Khai thác bài :
b1/ Quan sát lịch theo nhóm .
*Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát các quyển lịch và dựa vào vốn hiểu biết của miønh để thảo luận 
-Một năm có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
Những tháng nào có 31 ngày , 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?
-Bước 2: - Yêu cầu các nhóm lên trả lời trước lớp .
-Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh.
* Rút kết luận: như sách giáo khoa.
 B2/ Làm việc với SGK theo cặp:
-Bước 1 : - Yêu cầu từng cặp làm việc với nhau quan sát tranh và theo gợi ý .
-Tại các vị trí A,B,C,D của Trái Đất trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân , hạ , thu , đông ?
-Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6 , 9 , 12 ?
-Bước 2 : -Yêu cầu một số em lên trả lời trước lớp .
-Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .
 B3/ Chơi trò chơi: Xuân, Hạ, Thu, Đông ..
-Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.
-Yêu cầu đóng vai các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông .
-Khi nghe giáo viên nói tới tên mùa thì trả lời theo đặc trung mùa đó.
- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện của học sinh . 
 IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
 Củng cố - Dặn dò:
-Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về học bài và xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Ngày và đêm trên Trái Đất ” đã học tiết trước 
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Chia ra từng nhóm quan sát các quyển lịch thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý .
-Một năm thường có 365 ngày. Mỗi năm được chia ra thành 12 tháng. Số ngày trong các tháng không bằng nhau ...
- Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày kết quả trước lớp .
-Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại .
- Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát tranh sách giáo khoa trao đổi theo sự gợi ý của giáo viên .
- Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa .
- Thực hành chỉ hình 2 trang 123 sách giáo khoa và nêu: Có một số nơi ( Việt Nam ) có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
- Các em khác nhận xét ý kiến của bạn.
- Làm việc theo nhóm .
-Một số em đóng vai Xuân, Hạ, Thu, Đông.
-Khi nghe nói : mùa xuân ( hoa nở )
- Mùa hạ: ( Ve kêu)
-Mùa thu: ( Rụng lá )
-Mùa đông: ( Lạnh quá )
- Quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới . 
 * Rút kinh nghiệm: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 32.doc