Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Lớp 3

Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Lớp 3

3- Đề 1

Bài 1: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các câu sau:

 Cả nhà gấu ở trong rừng.mùa xuân,cả nhà gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong.mùa thu,gấu đi nhặt quả hạt dẻ.

Bài 2: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các chữ đầu dòng thơ sau

cứ mỗi độ thu sang

hoa cúc lại nở vàng

ngoài vườn ,hương thơm ngát

ong bướm bay rộn ràng

 

doc 101 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1361Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bồi dưỡng
Tiếng Việt
Lớp 3 
3- Đề 1
Bài 1: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các câu sau:
 Cả nhà gấu ở trong rừng.mùa xuân,cả nhà gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong.mùa thu,gấu đi nhặt quả hạt dẻ.
Bài 2: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa các chữ đầu dòng thơ sau
cứ mỗi độ thu sang
hoa cúc lại nở vàng
ngoài vườn ,hương thơm ngát
ong bướm bay rộn ràng
Bài 3: Điền vào chỗ trống l hay n
ải chuối - àng xóm
o sợ - lưỡi iềm 
van ài - àng tiên
Bài 4: Điền vào chỗ trống vần ao hay au :
chào m. .`. .. - trầu c....
S... sậu - r.... cải
Bài 5: Gạch chân các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau.Phân loại các từ chỉ sự vật tìm được( chỉ người ,đồ vật, con vật , cây cối)
 Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm,cây chà là ,cây vẹt rụng trụi gần hết lá.Chim kêu vang động ,nói chuyện không nghe được nữa.Thuyền chúng tôi chèo đi xa mà hãy còn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
 Theo Đoàn Giỏi
Bài 6: Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới đây.Các sự vật này(trong từng cặp so sánh ) có điểm gì giống nhau?
a. Sương trắng viền quanh núi
 Như một chiếc khăn bông
 Thanh Thảo
b. Trăng ơi, từ đâu đến ?
 Hay biển xanh diệu kì
 Trăng tròn như mắt cá
 Chẳng bao giờ chớp mi
 Trần Đăng Khoa
c. Bà em ở làng quê
 Lưng còng như dấu hỏi.
 Phạm Đông Hưng
Bài 7: a. Trong đoạn văn dưới đây , tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu chung nào dể so sánh ?
 Trường mới của em xây trên nền ngôi trường cũ lợp lá. Nhìn từ xa , những mảnh tường vàng ,ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.Em bước vào lớp ,vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân .tường vôi trắng, cánh cửa xanh , bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
Theo Ngô Quân Miện
Bài 8: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược và trong sự nghiệp thống nhất Tổ Quốc đã có rất nhiều đội viên thiếu niên anh hùng trở thành tấm gương sáng cho các thế hệ thiếu nhi Việt Nam noi theo.Em hãy nói rồi viết khoảng 6 – 8 câu kể về một trong những tấm gương anh hùng đó. 
Tiếng Việt 3- Đề 2
Bài 1: Viết hoa tên riêng trong các câu sau :
ki- ép là một thành phố cổ.
Sông von – ga nằm ở nước nga.
lô- mô- nô- xốp là một trong số các nhà bác học vĩ đại của nước nga.
Bài 2:( Phân biệt ăn/ ăng)
Tìm từ có tiếng chứa vần ăn hoặc ăng, có nghĩa như sau :
Tên môn học trong nhà trường
Chất lỏng dùng để đốt cháy
Tên cây tre còn nhỏ.
Bài 3:( Phân biệt uêch/uyu)
Điền vào chỗ trống tiếng có vần uêch, vần uyu để tạo thành từ ngữ thích hợp:
rỗng t........ kh....tay
kh...... trương khúc kh.........
bộc t..... ngã kh...........
Bài 4: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ: Thiếu nhi, trẻ em, trẻ con để điền vào chỗ trống.
Chăm sóc bà mẹ và...................
Câu lạc bộ..........................quận Hoàn Kiếm
Tính tình còn.............................quá
Bài 5: Gạch chân các câu kiểu Ai- là gì? trong đoạn thơ dưới đây và nêu tác dụng của kiểu câu này ( dùng để làm gì ? )
Cốc, cốc, cốc!
Ai gọi đó?
Tôi là Thỏ.
Nếu là Thỏ
 Cho xem tai.
Cốc, cốc, cốc!
Ai gọi đó?
Tôi là Nai.
Thật là Nai
Cho xem gạc.
Bài 6: Em hãy viết 3- 4 câu bày tỏ nguyện vọng được vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và lời hứa nếu đơn được chấp nhận .
Tiếng Việt 3- Đề 3
Bài 1( Phân biệt ch/ tr): Điền vào chỗ trống:
a. chẻ hay trẻ: .......lạt ; ........ trung ; ......con ; ......củi
b. cha hay tra: ..... mẹ ; ...... hạt ; .....hỏi ; ..... ông
c. chong hay trong : .....đèn ; .....xanh ; .......nhà ; .......chóng.
d. chứng hay trứng: ..........minh ;.... .........tỏ ;........ gà ;........ vịt.
Bài 2: Nối tiếng ở cột A với tiếng ở cột B để tạo thành từ ngữ đúng chính tả:
 A B A B
Cửu trương thuỷ chiều
Khai chương buổi triều
Trâu chấu cây tết
Châu bò chúc trúc
Bài 3: ( phân biệt ăc/ oăc)
Tìm các tiếng có vần ăc hoặc oăc điền vào chỗ trống để tạo thành từ ngữ thích hợp:
- h............là ngúc ng............. đ..... điểm 
- thuốc b.. .......... s.....sảo dấu ng........
Bài 4: Gạchchân những chữ viết sai trong đoạn văn, đoạn thơ sau và viết lại cho đúng:
 Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy thân quen. Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gổ xoan đào nổi vân như lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
Bài 5:Tìm các hình ảnh so sánh trong những đoạn thơ dưới đây. Trong những hình ảnh so sánh này em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao ?
 Khi vào mùa nóng
Tán lá xoè ra
Như cái ô to
 Đang làm bóng mát.
Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát.
Bài 6: Chép lại đoạn văn vào vở sau khi loại bỏ các dấu chấm dùng không đúng và viết hoa lại cho hợp lí:
 Cô bước vào lớp, chúng em. Đứng dậy chào. Cô mỉm cười vui sướng. Nhìn chúng em bằng đôi mắt dịu hiền. Tiết học đầu tiên là tập đọc. Giọng cô thật ấm áp. Khiến cả lớp lắng nghe. Cô giảng bài thật dễ hiểu. Những cánh tay nhỏ nhắn cứ rào rào đưa lên phát biểu. Bỗng hồi trống vang lên. Thế là hết tiết học đầu tiên và em cảmthấy rất thích thú.
Bài 7: Hãy kể lại chuyện em chăm sóc một người thân trong gia đình bị ốm, mệt như thế nào .
Tiếng Việt 3- Đề 4
Bài 1: Viết lại cho đúng quy định viết hoa tên riêng các tên người sau đây
Nguyễn thị bạch Tuyết
Hoàng long
Hoàng phủ ngọc Tường
Bàn tài đoàn
Bài 2: Trong các câu thơ sau đây , có từ ngữ nào viết sai chính tả , em hãy gạch chân và sửa lại cho đúng :
 Hạt gạo làng ta
có vị phù sa
 Của sông kinh thầy
 có hương sen thơm
 trong hồ nước đầy
 Có lời mẹ hát
 Ngọt bùi hôm nay.
 Theo Trần Đăng Khoa
Bài 3( Phân biệt d / gi / r)
 Điền vào chỗ trống
a.rào hay dào : hàng ............. dồi ............, mưa.............., .......... dạt
b.rẻo day dẻo : bánh ........, múa ............,......... dai, ............. cao
c.rang hay dang : lạc , tay, rảnh..................,................. cánh 
d.ra hay da : cặp .............., ............diết, .................. vào,............ chơi
Bài 4: (phân biệt vần ân / âng):Tìm từ ngữ có chứa vần ân hoặc âng , có nghĩa như sau:
Bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển:.............................................
Chỉ người bạn gần gũi , nhiều tình cảm:...........................................
Chỉ hành động đưa vật từ dưới lên cao:............................................
Chỉ sự chăm sóc,nuôi dạy nói chung:.................................................
Bài 5: (Phân biệt vần oai / oay)
 Gạch chân những từ ngữ viết sai chính tả và sửa lại cho đúng
Quả xài, ngắc ngải, khai lang, thai thải, khái chí, mệt nhài, tại nguyện.
Nước xáy, ngáy trầu, ngáy tai, hí háy, ngọ ngạy, nhay, nháy, ngó ngáy.
Bài 6: Em chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: hoà nhã, hoà thuận, hoà giải , hoà hợp, hoà mình.
Gia đình........................................
Nói năng........................................
..................................với xung quanh
Tính tình...............................với nhau
.........................những vụ xích mích
Bài 7: a. Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu theo mẫu Ai – là gì ?
....................................... là vốn quý nhất.
........................................là người mẹ thứ hai của em.
........................................là tương lai của đất nước.
........................................ là người thầy đầu tiên của em.
b. Các câu trên được dùng để giới thiệu hay nêu nhận định về một người , một vật nào đó?
Bài 8: Hãy tưởng tượng và kể thêm đoạn kết thúc cho câu chuyện “ Người mẹ” em đã học.
Tiếng Việt 3- Đề 5
Bài 1:( Phân biệt l / n):Tìm và điền tiếp vào chỗ trống 3 từ láy âm đầu l và 3 từ láy âm đầu n
l / l : lung linh, lấp lánh , 
n / n : no nê, nao núng, 
Bài 2: Điền l hay n vào chỗ trống
Cửa lò hé mở
Than rơi , than rơi
Anh thợ....ò ơi
Bàn tay....óng ấm
Chuyền vào tay tôi
Và màu....ửa sáng
Trong mắt anh cười.
Bài 3: (Phân biệt vần en / eng):Tìm từ ngữ chứa vần en hoặc eng , có nghĩa như sau:
Dụng cụ để xúc đất, cát:...........................................................................
áo đan bằng sợi mặc mùa đông:...............................................................
Vật dùng chiếu sáng:................................................................................
Vật bằng sắt dùng để gõ ra hiệu lệnh:......................................................
Lời động viên, khuyến khích làm một việc gì đó :....................................
Bài 4: (Phân biệt vần khó oam / oăm)
 Điền vào chỗ trống vần oam hoặc oăm
xồm x.`.. ............ .... - ngồm ng.`...................
sâu h ................ - oái ....................
Bài 5: Trong mỗi khổ thơ ,bài thơ dưới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau?Hai sự vật đó giống nhau ở chỗ nào ? Từ so sánh được dùng ở đây là từ gì?
Lịch đếm từng ngày các con lớn lên
Bố mẹ già đi ông bà già nữa
Năm tháng bay như cánh chim qua cửa
Vội vàng lên con đừng để muộn điều gì .
 Nguyễn Hoàng Sơn
Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm
 Ông rằng : trăng tựa con thuyền cong mui
 Bà nhìn : như hạt cau phơi
 Cháu cười: quả chuối vàng tươi trong vườn 
 Bố nhớ khi vượt Trường Sơn
 Trăng như cánh võng chập chờn trong mây.
 Lê Hồng Thiện
Bài 6: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh hình ảnh so sánh về cây bàng - trong từng câu dưới đây
Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như
Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như
Cành bàng trụi lá trông giống 
Bài 7: Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động , gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh
Mặt trời mới mọc đỏ ối.
Con sông quê em quanh co, uốn khúc.
Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông.
Tiếng mưa rơi ầm ầm , xáo động cả một vườn quê yên bình.
Bài 8: Em hãy giới thiệu về trường mình cho một bạn học ở trường khác rồi ghi lại lời giới thiệu đó.
Tiếng Việt 3- Đề 6
Bài 1: ( Phân biệt eo/ oeo)
Điền vào chỗ trống oe hay oeo:
Con đường ngoằn ng ............. - kh.................tay hay làm
Ngõ ngách ngoắt ng. ............ - Già n............đứt dây
Chân đi cà kh...................... - Chó tr ..........mèo đậy
Bài 2: ( Phân biệt x/s)
Điền vào chỗ trống :
Xắc hay sắc: b. Xao hay sao:
- Cái ............da nhỏ - Dày ......... thì nằng, vắng .......thì mưa.
- Đồ chơi xúc ..................... - .............vàng năm cánh
- Bảy........ ... i là
d) chủ tịch phường ( xã ) tôi.
Bài 4: Đặt 2 câu có mô hình Ai- làm gì theo gợi ý sau:
Câu nói về con người đang làm việc:
Câu nói về con vật đang hoạt động:
Bài 5: Điền các từ ngữ chỉ sự vật so sánh phù hợp vào mỗi dòng sau:
Những chú gà con lông vàng ươm như
Vào mùa thu, nước hồ trong như
Tiếng suối ngân nga tựa 
tIENG VIET
đề thi học sinh giỏi
Lớp 3: ngày 23 tháng 4 năm 2006.
Môn thi: Tiếng Việt.
Thời gian: 90' không kể thời gian chép đề
* Bài 1:
Trong đoạn thơ sau:
“ Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau trẻ chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người".
a - Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho ta biết tre được nhân hoá?
b - Biện pháp nhân hoá đó giúp em cảm nhân được phẩm chất đẹp đẽ gì của cây tre Việt Nam.
Bài 2: ( 2 điểm ).
Điền tiếp bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào? để các dòng sau thành câu.
a - Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu.........
b – Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé......................
c - Khi gặp địch anh Kim Đồng đã xử trí................
d - Qua câu chuyện " Đất quý, Đất yêu ta thấy người dân Ê - Ti - ô - pi – a .....................
Bài 3: Tập làm văn ( 5 điểm)
Em hãy thay lời bà mẹ kể lại câu chuyện: " Hũ bạc của người cha".
Bài 1:
a - Vươn, đu, kham khổ, ru, yêu, đứng, bọc, ôm, níu, gần, thương, ở.
b - Tre sống chống chọi mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên.
- Sống xanh tốt đoàn kết gắn bó, yêu thương nhau tạo sức mạnh sự dẻo dai, bền bỉ sống vui tươi hoà mình với thiên nhiên.
( Học sinh liên hệ được con người Việt Nam thưởng điểm).
Bài 2:
a - Dũmg cảm, mưu trí, Anh dũng.
b - Thông minh, tài trí, ham học..
c - Thông minh, nhanh....
d - Yêu đất đai Tổ quốc, yêu nước....
Bài 3:
- Đúng cách xưng hô: Tôi, tớ mình.
- Nêu đúng chi tiết câu chuyện.
- Biết dùng lời văn của mình.
- Trình bày đúng.
Cõu 1 	Cau cao, cao mói 
	Tàu vươn giữa trời
	Như tay ai vẫy 
	Hứng làn mưa rơi .
 a) Tỡm cỏc từ chỉ hoạt động cú trong khổ thơ ?
 b) Những hoạt động nào được so sỏnh với nhau ?
Cõu 2 : Hóy sửa lại những chỗ mà bạn Mai đó đặt dấu cõu thiếu hoặc khụng thớch hợp trong đoạn văn sau :
ở nhà em thường giỳp bà xõu kim,
Trong lớp, Liờn luụn chăm chỳ nghe giảng ?
ễng ơi người ta phỏt minh ra điện để làm gỡ.
........
Cõu 3 : Cõu tục ngữ : Em thuận anh hoà là nhà cú phỳc.
Giỳp em hiểu được điều gỡ ? Đặt một cõu với cõu tục ngữ trờn.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 4 : Sắp xếp lại trật tự của những cõu văn sau để thành đoạn văn kể lại buổi đầu em đi học :
a) Em mặc quần ỏo mới, đeo cặp mới cựng với ụng nội đến trường học buổi học đầu tiờn.
b) Sỏng hụm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trờn đường.
c) Cụ giỏo đún em và cỏc bạn xếp hàng dự lễ khai giảng. 
d) Em bỡ ngỡ theo ụng bước vào sõn trường đụng vui nhộn nhịp.
e) Sau lễ khai giảng, chỳng em về lớp học bài học đầu tiờn.
g) Chỳng em được nghe cụ Hiệu trưởng đỏnh trống khai trường và được xem diễu hành, hỏt, mỳa rất hay.
h) Những người bạn mới và những bài học mới đó làm em nhớ mói buổi học đầu tiờn.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 5 : Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại đúng), em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại buổi đi học đầu tiên của em.
Trường Tiểu học Tiến Thắng
Năm học 2010 - 2011
Đề thi tuyển học sinh giỏi 
Môn : toán - lớp 3
Họ và tên : ............................................................................Lớp : ...................................
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Bài 1. (1,5 điểm) Đặt tính rồi tính.
 	 804 - 512 	 345 + 81 	 809 - 65 
Bài 2. (2,5điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
a) Số liền sau của 370 là: 
A. 380 B. 360 C. 369 	 D. 371
b) Chữ số 7 trong số 768 có giá trị là :
	A. 7 B. 70 C. 700 D. 768
c) Một hình tam giác có số đo các cạnh lần lượt là : 34cm ; 48cm và 59cm. Chu vi tam giác đó là :
	A. 73cm B. 45cm C. 82cm D. 141cm
d) Số Ba trăm chín mươi mốt viết là :
A. 300901 B. 30091 C. 3901 D. 391
đ) Biểu thức : 270 + 35 = + 65. Số thích hợp điền vào ô trống là :
A. 305 B. 370 C. 240 D. 235
Bài 3. (2điểm) Tìm y
y x 4 = 32 	 24 : 3 : y = 2 
Bài 4. (2điểm) Bình có một túi kẹo, Bình chia đều cho 4 bạn mỗi bạn được 6 cái thì Bình còn 7 cái. Hỏi lúc đầu Bình có tất bao nhiêu cái kẹo ?
Bài 5. (1điểm)
Hình vẽ bên có ...... hình tam giác
Hình vẽ bên có ...... hình tứ giác
Trường Tiểu học Tiến Thắng
Năm học 2010 - 2011
Đề thi tuyển học sinh giỏi 
Môn : tiếng việt - lớp 3
Họ và tên : ............................................................................Lớp : ...................................
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
II. Luyện từ và câu.
Đặt một câu theo mẫu : Ai (cái gì, con gì) – làm gì ?
Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu : Dáng người chị gái em thon thả.
III. Tập làm văn.
Hãy viết đoạn văn ngắn (Từ 4 đến 7 câu) kể về người mà em yêu quý.
Cỏc biện phỏp nghệ thuật tu từ
1. So sỏnh
So sỏnh là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng để làm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn đạt
2. nhõn hoỏ
Nhõn hoỏ là gọi hoặc tả nhõn vật cõy cối đồ vật... bằng những từ ngữ vốn đc dựng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới đồ vật cõy cối loài vật... trở nờn gần gũi với con người biểu thị đc suy nghĩ tỡnh cảm của con ng
3. ẩn dụ
ẩn dụ là gọi tờn sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn đạt
4. hoỏn dụ
Hoỏn dụ là gọi tờn sự vật hiện tượng bằng tờn của một sự vật hiện tượng khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn đạt
5,6. Điệp từ điệp ngữ
điệp từ điệp ngữ là biện phỏp tu từ lặp đi lặp lại cú dụng ý nghệ thuật
7. thậm xưng ( núi quỏ )
Núi quỏ là biện phỏp tu từ phúng đại mức độ quy mụ tớnh chất của sự vật hiờn tượng được miờu tả để nhấn mạnh gõy ấn tượng tăng sức biểu cảm
8. Chơi chữ
Chơi chữ là biện phỏp khai thỏc hiện tượng đồng õm khỏc nghĩa để tạo sắc thỏi dớ dỏm hài hước cho lời ăn tiếng núi hoặc cõu văn cõu thơ
9. cõu hỏi tu từ
- tạo ấn tượng nhấn mạnh tụ đậm
- khẳng định chớnh kiến của người viết
Cỏc bỳt phỏp nghệ thuật
bỳt phỏp ước lệ tượng trưng
Ước lệ : sử dụng hỡnh ảnh mang tớnh chất quy ước đó trở thành thụng lệ thúi quen
tượng trưng là những chi tiết hỡnh ảnh mang ý nghĩa đặc trưng tiờu biểu
người ta thường lấy thiờn nhiờn làm chuẩn mực thước đo cho mọi giỏ trị
trong truyện kiều: bỳt phỏp ước lệ tượng trưng để miờu tả nhõn vật chớnh diện
thiờn nhiờn biết thuý võn đẹp nhưng hok đố kị, và Ng Du đó dựng nghệ thuật đũn bẩy để miờu tả kiều
hoa ghen thua thắm liễu hờn kộm xanh, dự bỏo 1 tương lai súng giú khi đó vượt qua giới hạn của tự nhiờn, kiều hok cũn của riờng ng du nữa mà kiều là số phận của cả dõn tộc mỡnh
thuý võn và kim trọng là những con ng đạt đến vẻ đẹp của thiờn nhiờn nhưng đạt đến mức hài hoà cõn xứng với vẻ đẹp tự nhiờn vốn cú, nhưng thuý kiều và từ hải vẻ đẹp của họ đó vượt qua chuẩn mực tự nhiờn đời thường để thành vẻ đẹp phi thường và khỏc lạ và sau này cuộc đời dự bỏo tất cả qua cỏc thủ phỏp đú của ng du, và khi dựng bỳt phỏp ước lệ như vậy thể hiện từ 1 cảm hứng ngợi ca bộc lộ thỏi độ tư tưởng đề cao tran trọng và ngưỡng vọng với những nhõn vật mà mỡnh thể hiện
bỳt phỏp tả thực
phản ỏnh một cỏch chõn thực những đặc điểm của sự vật hiện tượng
trong truyện kiều bỳt phỏp tả thực đc dựng để tố cỏo nhõn vật phản diện. Kỡ kốo bớt 1 thờm 2 đó cho ta thấy mó giỏm sinh hok chỉ là kẻ vụ học mà cũn là 1 kon buụn, chỉ 1 chữ “tút” cho ta thấy đc sự vụ học của hắn
bỳt phỏp ước lệ tượng trưng là sự tụn trọng kớnh trọng cũn bỳt phỏp tả thực chỉ sự khinh bỉ
bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh
trong miờu tả cảnh vật thiờn nhiờn đó ẩn chứa cảm xỳc tỡnh cảm của con ng trong đú: tỡnh cảm của nhà thơ, tỡnh cảm của nhõn vật trong tỏc phẩm
tỏc dụng: tỡnh ý trong văn bản hàm sỳc sõu sắc kớn đỏo mà vẫn chứa sức gợi và tạo liờn tưởng cho ng đọc
truyện kiều của ng du đó sử dụng bỳt phỏp này 1 cỏch nhuần nhuyễn mà cú nhiều cấu nhiều đoạn đó đạt đến đỉnh điểm của nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh

Tài liệu đính kèm:

  • docBoi duong hoc sinh gioi Tieng Viet 3.doc