Đề Kiểm tra (Tin học khối 10) Bài trắc nghiệm số 1

Đề Kiểm tra (Tin học khối 10) Bài trắc nghiệm số 1

Phần câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Sự hiểu biết của con người về 1 thực thể nào đó là khái niệm về:

A. Dữ liệu B. Thông tin C. Kiến thức D. Tin học

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?

A. “ lớp 10A có 5 học sinh giỏi” là 1 thông tin.

B. Bit là lượng thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn 1 trạng thái của 1 sự kiện có 2 trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau.

C. Thông tin chỉ là dữ liệu ở trong máy tính.

D. Đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin là bit.

Câu 3: Trong tin học, dữ liệu là:

A. Thông tin được ghi lại sổ sách.

B. Thông tin đã được đưa vào máy tính.

C. Các dòng chữ ở trong máy tính.

D. Các văn bản được lưu trong máy tính

 

doc 3 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 3555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề Kiểm tra (Tin học khối 10) Bài trắc nghiệm số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 
Lớp: 
Đề số 1
Điểm: 
Đề Kiểm tra (khối 10)
Bài trắc nghiệm số 1
Thời gian: 45 phút
*/ Phần bài làm: Đánh dấu X vào đáp án đúng nhất.
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 1
Câu 10
Câu 19
Câu 2
Câu 11
Câu 20
Câu 3
Câu 12
Câu 21
Câu 4
Câu 13
Câu 22
Câu 5
Câu 14
Câu 23
Câu 6
Câu 15
Câu 24
Câu 7
Câu 16
Câu 25
Câu 8
Câu 17
Câu 9
Câu 18
Phần câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Sự hiểu biết của con người về 1 thực thể nào đó là khái niệm về:
A. Dữ liệu 	B. Thông tin 	C. Kiến thức 	D. Tin học
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?
“ lớp 10A có 5 học sinh giỏi” là 1 thông tin.
Bit là lượng thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn 1 trạng thái của 1 sự kiện có 2 trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau.
Thông tin chỉ là dữ liệu ở trong máy tính.
Đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin là bit.
Câu 3: Trong tin học, dữ liệu là: 
Thông tin được ghi lại sổ sách.
Thông tin đã được đưa vào máy tính.
Các dòng chữ ở trong máy tính.
Các văn bản được lưu trong máy tính
Câu 4: Mã hoá thông tin là: 	A. Thông tin được biến đổi thành 1 dãy bit.
	B. Chuyển thông tin thành 1 bảng mã.
	C. Gán cho máy 1 lệnh.
	D. Biến đỉ thông tin thành dạng văn bản.
Câu 5: Số lượng kí tự mà bộ mã ASCII mã hoá được là: 
A. 255 	B. 257 	C. 256 	D. 250
Câu 6: Bộ mã unicode mã hoá được:
A. 216 kí tự khác nhau. 	B. 28 kí tự khác nhau.
C. 210 kí tự khác nhau.	D. 27 kí tự khác nhau.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?
Bộ mã unicode mã hoá được ít kí tự hơn bộ mã ASCII.
Bộ mã unicode dùng 8 bit để mã hoá kí tự.
Bộ mã unicode mã hoá được số lượng kí tự bằng bộ mã ASCII.
Bộ mã unicode mã hoá được mọi chữ cái của các quốc gia trên thế giới.
Câu 8: Thông tin loại phi số gồm các dạng nào sau đây?
Hình ảnh, số nguyên, số thực.
Hình ảnh, âm thanh.
Văn bản, hình ảnh, âm thanh.
Văn bản, số thập phân, âm thanh.
Câu 9: 4 KB bằng bao nhiêu byte?
A. 1024 byte 	B. 4024 byte 	C. 4096 byte 	D. 2026 byte
Câu 10: Để mã hoá số nguyên -100 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte?
A. 1 byte 	b. 2 byte 	c. 8 byte 	d. 3 byte
Câu 11: Hệ Hexa (hệ đếm cơ số 16) sử dụng các kí hiệu nào sau đây?
Từ 0 đến 9 và A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, 
Từ 0 đến 9 và A, B, C, D, E, F.
Từ 0 đến 9 và a, b, c, d, e, f.
Từ 0 đến 9 và a, b, c, d, e, f, g, h, I, j, k, 
Câu 12: Một hệ thống tin học cần có các thành phần nào sau đây?
Phần cứng, phần mềm, sự quản lí và điều khiển của con người.
Phần cứng và phần mềm.
Phần cứng, phần mềm, sự quản lí và điều khiển của con người, máy tính.
Máy tính, con người và sự quản lí.
Câu 13: Sơ đồ cấu trúc của 1 máy tính có các thành phần chính nào?
Bộ nhớ, bộ xử lí, chuột, bàn phím.
Bộ nhớ trong, bộ xử lí trung tâm (CPU), bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra.
Bộ nhớ trong, bộ điều khiển, bộ số học và lgic, bộ nhớ ngoài.
Bộ xử lí trung tâm, màn hình, ổ đĩa, bàn phím.
Câu 14: Bộ phận nào là thiết bị quan trọng nhất của máy tính và là thiết bị chính để thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình?
A. Bộ nhớ trong.	B. Bộ nhớ ngoài
C. Bộ xử lí trung tâm-CPU 	D. ROM và RAM
Câu 15: Chọn các từ sau vào vị trí đúng nhất: chuột, bàn phím, màn hình, loa, máy in, đĩa cứng, đĩa mềm, ROM, RAM.
Bộ nhớ trong là: 	
Bộ nhớ ngoài là: 	
Thiết bị vào là: 	
Thiết bị ra là: 	
Câu 16: “ Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác” là phát biểu về nguên lí nào sau đây?
Nguyên lí điều khiển bằng chương trình
Nguên lí Phôn Nôi-man
Nguên lí truy cập theo địa chỉ
Nguyên lí lưu trữ chương trình.
Câu 17: “ Nháy chuột” nghĩa là: 	A. Nhấn và giữ nút trái chuột.
	B. Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay
	C. Nháy chuột nhanh 2 lần liên tiếp
	D. Thay đổi vị trí của chuột.
Câu 18: Tìm x biết ax + b = 0, Input của bài toán này là:
A. a và b 	B. ax + b
C. ax + b = 0 	D. X
Câu 19: Cho dãy số nguyên A gồm n phần tử từ a1 đến an, x và i là các biến.
Câu lệnh: Nếu ai >x thì x ß ai thuộc thuật toán của bài toán nào đây?
Tìm phần tử nhỏ nhất trong 1 dãy số nguyên.
Tìm phần tử lớn nhất trong 1 dãy số nguyên.
Sắp xếp dãy A thành dãy không giảm.
Không thuộc thuật toán nào.
Câu 20: Kí tự A có mã thập phân là 65 tương ứng với mã hexa là:
A. 040 	B. 042 	C. 041 	D. 043
Câu 21: Trong biểu diễn thuật toán để tăng i lên mõi lần 2 đơn vị ta dùng lệnh:
A. iß i +1 	B. iß 1+1 	C. iß 1+2 	D. iß i+ 2
Câu 22: Cho dãy số nguyên A gồm 4 phần tử từ a1 đến a4 như sau:
9	-4	2 -7 và 1 số nguyên k=2
Áp dụng thuật toán tìm chỉ số i sao cho ai = k ta được kết quả:
A. -4 	B. 3 	C. 2 	D. 1	
Câu 23: Cho dãy số nguyên A gồm n phần tử từ a1 đến an , câu lệnh 
Nếu ai > ai +1 thì tráo đổi ai và ai +1 dùng cho thuật toán nào sau đây?
A. Tìm phần tử lớn nhất trong 1 dãy số nguyên.
b. Tìm kiếm phần tử k trong dãy A
C. Sắp xếp dãy A thành dãy không giảm.
D. Sắp xếp dãy A thành dãy không tăng.
Câu 24: Số 20 có mã nhị phân là: 
A. 00010100 	B. 00101101 	C. 00100100 	D. 00110010
Câu 25: Tính tổng S = 1+2+3++N ( N là 1 số nguyên dương)
Input của bài toán trên là: 
A. 1; 2; 3; N 	B. N 	C. Các số N 	D. 1; 2; 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra tin 10.doc