* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
+) Mục tiêu: Nêu được 1 số những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
+) Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm theo gợi ý câu hỏi:
- Nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì?
- Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 số hs lên trình bày, gv nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát, thảo luận nội dung từng tranh theo gợi ý câu hỏi.
- Hs trình bày, lớp nhận xét.
+) KL: SGK.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
+) Mục tiêu: Hs có khả năng thực hành 1 số phản xạ.
+) Cách tiến hành: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi cũng như có hại cho cơ quan thần kinh.
- Gv nêu yêu cầu.
+ Tổ chức chia lớp thành các nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ( Mỗi phiếu ghi 1 trạng thái: tức giận- vui vẻ- lo lắng- sợ hãi ), yêu cầu mỗi nhóm lên bốc thăm 1 phiếu.
+ Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn diễn đạt theo trạng thái tâm lí đó.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Theo em, trạng thái đó có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh?
- Em đã bao giờ có những trạng thái tâm lí trên?
- Để giải toả những tâm lí căng thẳng, em cần làm gì?
+) Gv chốt nội dung. - Hs theo dõi.
- 1 Hs thực hành: ngồi trên ghế cao, chân buông thõng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Chân bật lên, co lại.
- Hs thực hành theo nhóm.
- Hs theo dõi.
- Hs chơi theo cặp.
- Hs nêu.
- Hs nêu.
Tuần 8 Sáng Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006 Chào cờ ( Kết hợp với giáo viên Tổng phụ trách Đội nhắc nhở lớp). __________________________ Toán Tiết 36: Luyện tập. I- Mục tiêu: - Củng cố về bảng nhân 7 và giải bài toán có liên quan đến bảng chia 7. - Hs biết vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán có liên quan đến bảng chia 7. - Hs tự giác học bài. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng con. III- Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động 1: KTBC: - Gọi hs đọc thuộc bảng nhân 7, chia 7. - Gv nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập. +) Bài 1: Gv nêu yêu cầu. - Yêu cầu Hs nhẩm và ghi kết quả vào bảng con từng cột. - Gv nhận xét. +) Bài 2:- Nêu cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. + Yêu cầu hs làm vào vở, chữa bài. - Đây là những phép chia hết hay phép chia có dư? +) Bài 3:- Gọi hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn biết có bao nhiêu nhóm ta làm như thế nào? - Yêu cầu Hs giải vào vở, gv chấm. +) Bài 4:- Yêu cầu hs quan sát tranh và tìm 1/7 số con mèo rồi khoanh chúng lại. - 1/7 số con mèo ở hình a là mấy con? 1/7 số con mèo ở hình b là mấy con? *Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 Hs đọc bảng nhân 7, bảng chia 7. - Nhận xét giờ học. - 3 Hs đọc, lớp nhận xét. - Hs thực hành. - Hs làm bảng con, chữa bài. Đs: a- 56, 8; 63, 9; 42, 6; 49, 7. b- 10, 9, 2; 4, 7, 6; 5, 7, 5; 9, 8. - Hs nêu. - Hs làm vở, chữa bài. Đs: 4, 5, 3, 2, 6, 7, 5, 7. - Đây là những phép chia hết. - 1 đọc đề bài. - Chia 35 Hs thành các nhóm,... - Lấy: 35 : 7 = 5 ( nhóm ). - Hs quan sát, đếm số con mèo, thực hiện chia số mèo cho 7 để tìm 1/7 của số mèo. - 1/7 số con mèo ở hình a là 3 con. 1/7 số con mèo ở hình b là 2 con. - Hs đọc. ______________________________ Mĩ thuật Tiết 8: Vẽ tranh: Vẽ chân dung. ( Giáo viên chuyên dạy ). ______________________________ Tập viết Tiết 8: ôn chữ hoa: G. I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa G thông qua bài tập ứng dụng: + Viết tên riêng: “Gò Công” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ. II- Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ. - Phấn màu, bảng con. III- Các hoạt động dạy- học: A) KTBC: Kiểm tra vở TV, đọc cho hs viết bảng con. - GV nhận xét. - Hs viết bảng con: Ê- đê, Em. B) Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Hs theo dõi. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - Chữ G cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. G, C, K. - GV nhận xét sửa chữa. - HS tìm :G, C, K. - Cao 4 li; rộng 2 li; gồm 3 nét. - 2 Hs lên bảng viết, Hs dưới lớp viết vào bảng con: G, C, K. b) Viết từ ứng dụng : - GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu về: Gò Công. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Yêu cầu hs viết: Gò Công. - Hs đọc từ viết. - Hs theo dõi. - Hs viết trên bảng lớp, bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng. Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Gv giúp Hs hiểu nội dung trong câu ứng dụng. - Yêu cầu hs viết bảng con. - 3 Hs đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng. - Hs nêu ý hiểu. - Hs viết bảng con: Khôn, Gà. 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - Gv nêu yêu cầu viết. - Gv quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, viết. 4. Chấm, chữa bài. - Gv chấm 5 - 7 bài trên lớp. C- Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Dặn hs rèn VSCĐ. - Học sinh viết vở:+1 dòng chữ: G +1 dòng chữ: C, Kh. +2 dòng từ ứng dụng. +2 lần câu ứng dụng. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi, thực hiện. ___________________________________ Chiều Tự nhiên và xã hội Tiết 15: Vệ sinh thần kinh. I- Mục tiêu: Sau bài học, Hs có khả năng: - Nắm được cách vệ sinh thần kinh. - Nêu được 1 số những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. Kể được tên 1 số loại thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh. - GD ý thức giữ vệ sinh thần kinh trong cuộc sống. II- Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK trang 32, 33. III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. +) Mục tiêu: Nêu được 1 số những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. +) Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo nhóm theo gợi ý câu hỏi: - Nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? - Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi 1 số hs lên trình bày, gv nhận xét. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát, thảo luận nội dung từng tranh theo gợi ý câu hỏi. - Hs trình bày, lớp nhận xét. +) KL: SGK. * Hoạt động 2: Đóng vai. +) Mục tiêu: Hs có khả năng thực hành 1 số phản xạ. +) Cách tiến hành: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi cũng như có hại cho cơ quan thần kinh. - Gv nêu yêu cầu. + Tổ chức chia lớp thành các nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ( Mỗi phiếu ghi 1 trạng thái: tức giận- vui vẻ- lo lắng- sợ hãi ), yêu cầu mỗi nhóm lên bốc thăm 1 phiếu. + Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn diễn đạt theo trạng thái tâm lí đó. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Theo em, trạng thái đó có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh? - Em đã bao giờ có những trạng thái tâm lí trên? - Để giải toả những tâm lí căng thẳng, em cần làm gì? +) Gv chốt nội dung. - Hs theo dõi. - 1 Hs thực hành: ngồi trên ghế cao, chân buông thõng, lớp theo dõi, nhận xét. - Chân bật lên, co lại... - Hs thực hành theo nhóm. - Hs theo dõi. - Hs chơi theo cặp. - Hs nêu. - Hs nêu. * Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa. +) Mục tiêu: Kể được tên 1 số loại thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh. +) Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu Hs chỉ và nói cho bạn biết tên những loại thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh. - Hs làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện trình bày, lớp nhận xét và bổ sung. - Em đã bao giờ sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá... chưa? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh. * Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: - Nếu được nói với mọi người về vấn đề bảo vệ cơ quan thần kinh, em sẽ nói gì? - Dặn hs cần bảo vệ cơ quan thần kinh của mình và tuyên truyền đến mọi người xung quanh em cùng thực hiện. _____________________________ Thể dục Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Chim về tổ. ( Gv chuyên dạy ). _____________________________ Tiếng Việt ( T ) Tiết : Luyện viết chữ hoa G. I- Mục tiêu: - Luyện cách viết chữ viết hoa G thông qua bài tập ứng dụng: + Viết tên riêng: “Gò Công” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng con, chữ mẫu. III- Các hoạt động dạy- học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Gv yêu cầu hs viết bảng con chữ hoa: G. - Gv nhận xét. 2- Luyện viết chữ hoa: G. a- Luyện viết bảng con: - Gv yêu cầu hs viết bảng con chữ hoa: G. - Gv nhận xét, sửa chữa. b- Luyện viết vở: - Gv yêu cầu hs viết vở phần còn lại: Hs khá, giỏi viết nghiêng, hs trung bình, khá viết chữ đều, thẳng. - Gv theo dõi, giúp đỡ hs. c- Chấm, chữa bài: - Gv chấm 6- 7 bài, nhận xét chung. 3- Củng cố- Dặn dò: - Nêu nội dung bài học. - Dặn hs luyện viết chữ đẹp. ___________________________________________________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006 Toán Tiết 37: Giảm đi một số lần. I- Mục tiêu: Giúp Hs: - Hs làm quen với: Giảm 1 số đi nhiều lần. - Biết thực hiện giảm 1 số đi nhiều lần. Phân biệt được giảm 1 số đi nhiều lần khác với giảm 1 số đi nhiều đơn vị. - Hs tự giác làm bài. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. - Bảng con. III- Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động 1: KTBC. - Nêu cách tìm gấp 1 số lên nhiều lần. - Gv nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện giảm 1 số đi nhiều lần. +) Ví dụ 1:- Số con gà ở hàng trên là mấy? - Số con gà ở hàng dưới là mấy? - Số con gà ở hàng trên giảm đi mấy lần so với số gà ở hàng dưới? Em tính như thế nào? +) Ví dụ 2:- Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu? - Độ dài đoạn thẳng AB gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng CD? - Muốn tìm độ dài đoạn thẳng CD ta làm như thế nào? - Vậy độ dài đoạn thẳng AB giảm đi mấy lần sẽ được độ dài đoạn thẳng CD? - Muốn tìm giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào? * Hoạt động 3: Thực hành. +) Bài 1: Gv treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm cách tính. - Gọi hs lên chữa bài. - Gv nhận xét. +) Bài 2a: - Gv đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? + Yêu cầu Hs tự tóm tắt bài toán, giải bài toán. - Gọi 1 Hs chữa bài, gv nhận xét. b) Hướng dẫn tương tự. +) Bài 3: Gv ghi bài toán lên bảng. - Bài toán yêu cầu làm gì? - 2 đoạn thẳng này như thế nào so với đoạn thẳng AB? - Trước khi vẽ, em cần làm gì? - Nêu cách tính. - Nhận xét về 2 cách tính này. - Yêu cầu hs kẻ 3 đoạn thẳng AB, CD, MN vào vở. *Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách tìm giảm 1 số đi nhiều lần.. - Dặn hs ghi nhớ bài. - 2Hs nêu. - Lớp theo dõi. - Số con gà ở hàng trên là: 6 con. - Số con gà ở hàng dưới là: 2 con. - Số con gà ở hàng trên giảm đi 3 lần so với số gà ở hàng dưới. Ta lấy: 6 : 2 = 3 ( lần ). - Độ dài đoạn thẳng AB là: 8 cm. - Độ dài đoạn thẳng AB gấp 4 lần độ dài đoạn thẳng CD. - Lấy 8 : 4 = 2cm. -...giảm đi 4 lần. -...lấy số đó chia cho số lần. - 1 Hs nêu yêu cầu. - Hs trao đổi cách tìm. Chữa bài, đáp số: 3, 2; 12, 8; 9, 6. - Hs theo dõi. - Mẹ có 40 quả bưởi, sau khi đem bán... - Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu bưởi? - Hs tóm tắt, chữa bài. Đs: 10 quả bưởi. - Hs tóm tắt, chữa bài. Đs: 6 giờ. - 1 Hs đọc đề toán. - Vẽ đoạn thẳng CD và đoạn thẳng MN. - Đoạn CD có độ dài giảm 2 lần so với đoạn AB, đoạn MN có độ dài giảm 4cm so với đoạn thẳng AB. - Cần tính độ dài 2 đoạn thẳng trên. - Độ dài đoạn thẳng AB là: 8 : 4 = 2(cm). - Độ dài đoạn thẳng CD là: 8 - 4= 4(cm). - Đây là 2 dạng toán khác nh ... n dò: - Nêu nội dung bài học. - Dặn thường xuyên đánh răng hơn nữa. - Hs nêu. -...thấy thoải mái, m. €9>4949 :>496Á .. €9>4949 :>49ặ TUAN1 DOC!—9>49H9 P!.7Á " TUAN11 DOC!³9>49H9 "!.ZÁ T TUAN12 DOC!À9>49H9 ế!.€Á ` TUAN13 DOC!Ä9>49H9 !.ƯÁ TUAN14 DOC! :>49H9 !.ầÁ ờ TUAN15 DOC!:>49H9 !.ổÁ TUAN16 DOC! :>49H9 !. TUAN17 DOC!:>49H9 Ê!.) \ TUAN19 DOC!':>49H9 ²!.O h TUAN2 DOC!D:>49H9 „!.v TUAN20 DOC!O:>49H9 á!.— t TUAN21 DOC!T:>49H9 ẩ!.¿Â ~ TUAN22 DOC!Z:>49H9 !.ỗ ’ TUAN23 DOC!`:>49H9 ĩ!.à đ TUAN24 DOC!{:>49H9 ẽ!.49H9 Â!.fà ỳ TUAN28 DOC! :>49H9 ợ!.–à º TUAN29 DOC!Ơ:>49H9 Y!.Âà Z TUAN3 DOC!ê:>49H9 i!.ốà ờ TUAN30 DOC!¯:>49H9 ồ!.Ä é TUAN31 DOC!³:>49H9 ừ!.4Ä Ä TUAN32 DOC!;>49H9 p!.aÄ 0 TUAN33 DOC!8;>49H9 I!.„Ä 6 TUAN34 DOC!;;>49H9 ỹ!.ăÄ TUAN4 DOC!F;>49H9 Ê!.ẹÄ * TUAN5 DOC!L;>49H9 ´!.ụÄ € TUAN6 DOC!Q;>49H9 ẽ!.Å ž TUAN7 DOC!h;>49H9 ộ!.FÅ ‚ TUAN8 DOC!„;>49H9 !.oÅ Š TUAN9 DOC!;>49H9 49H9 ™ÂH9Jẫ R B) . e x e Œ ÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿ ÿÿÿÿG I A O ŒA N ( l o p 2 GIAOAN~1EXE s@ !4!4 e6–e ~ éẽàñỏ >