Giáo án 3 cột Tuần 16 - Lớp 3

Giáo án 3 cột Tuần 16 - Lớp 3

Môn: ĐĐ (tiết 16)

Bài: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (t1).

I. Mục tiêu:.

 1. Biết: công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.

 2. Nêu được một số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ gia đình các thương binh, liệt sĩ. Hs khá giỏi: Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do trường tổ chức

 3. Hs kính trọng và biết ơn các thương binh, liệt sĩ.

* KNS: KN trình bày, suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc

* PP: Thảo luận

II. Chuẩn bị:

 - Gv: Phiếu thảo luận. Tranh minh họa

 - Hs: VBT.

 - DKPP: trực quan, đàm thoại, thảo luận, giảng giải.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột Tuần 16 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN: 16
NGÀY, THÁNG
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
29/11/2010
ĐĐ
16
Biết ơn thương binh, liệt sĩ(t1).
TĐ
46
Đôi bạn.
KC
 47
Đôi bạn.
T
76
Luyện tập chung.
CC
16
THỨ BA
30/11/2010
CT
31
N– V: Đôi bạn.
T
77
Làm quen với biểu thức.
TNXH
31
Hoạt động công nghiệp, thương mại.
TC
16
Cắt, dán chữ E.
THỨ TƯ
01/12/2010
TĐ
48
Về quê ngoại.
T
78
Tính giá trị biểu thức. 
LTVC
16
Từ ngữ về thành thị nông thôn. Dấu phẩy.
THỨ NĂM
02/12/2010
T
79
Tính giá trị biểu thức(tt).
TV
16
Ôn chữ hoa M.
TNXH
32
Làng quê và đô thị.
TLV
16
N – K: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị nông thôn.
THỨ SÁU
3/12/2010
CT
32
N - V: Về quê ngoại.
T
80
Luyện tập.
SHTT
16
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Môn: ĐĐ (tiết 16)
Bài: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (t1).
I. Mục tiêu:. 
 1. Biết: công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. 
 2. Nêu được một số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ gia đình các thương binh, liệt sĩ. Hs khá giỏi: Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do trường tổ chức
 3. Hs kính trọng và biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
* KNS: KN trình bày, suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc
* PP: Thảo luận
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Phiếu thảo luận. Tranh minh họa
 - Hs: VBT. 
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Phân tích truyện:
3.3 Thảo luận nhóm:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Nêu các việc mà em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Các giác em như thế nào khi làm xong những việc đó?
- Nhận xét, NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: 
Biết ơn thương binh, liệt sĩ(t1).
- Cho hs quan sát tranh.
- Gv kể chuyện + tranh sgk.
- Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7?
- Qua câu chuyện trên, em thấy thương binh,liệt sĩ là người như thế nào?
- Chúng ta cần có thái độ ntn đối với thương binh, liệt sĩ?
- Gv kết luận, liên hệ giáo dục:
Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta phải kính trọng và biết ơn họ và gia đình họ.
- Cho hs thảo luận tổ ghi kết quả vào phiếu, nhận xét các việc làm sau:
a. Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b. Chào hỏi lễ phép các chú thương binh.
c. Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình các thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng nhữ viêc làm phù hợp với khả năng.
d. Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với hs toàn trường.
- Gv kết luận, liên hệ giáo dục:
Các việc a, b, c nên làm; d không nên làm.
- Cho hs liên hệ bản thân: về những việc các em nên làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Em cần làm gì đối với thương binh và gia đình liệt sĩ?
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài. 
- Chuẩn bị: Biết ơn thương binh liệt sĩ (t2).
- Hát.
- Đọc ghi nhớ.
- giữ nhà giúp bác hai, chơi với em con bác hàng xóm,
- Vui và có ích.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Quan sát, nắm nội dung.
- Quan sát. Lắng nghe.
- 1, 2 HSG đọc lại truyện.
- Đi thăm các cô chú ở trại điều dưỡng thương binh.
- Là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do cho Tổ quốc.
- Kính trọng và biết ơn.
- Lắng nghe.
- Thảo luận tổ.
- Đại diện tổ trình bày.
- Các tổ nhận xét, bổ sung.
+ Nên làm vì .
+ Nên làm vì .
+ Nên làm vì 
+ Không nên vì 
- Lắng nghe.
- Hs khá, giỏi liện hệ thực tế bản thân và nêu các việc làm cần thiết để bày tỏ sự biết ơn và lòng kính trọng.
- Đọc ghi nhớ.
- Kính trọng và biết ơn.
- Thăm hỏi, quan tâm giúp đỡ băng những việc làm phù hợp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: TĐ – KC (tiết 46 - 47)
Bài: Đôi bạn
I. Mục tiêu:
 1. Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 2. Rèn cho hs kĩ năng đọc thành tiếng và kĩ năng đọc hiểu để nắm được từ ngữ và nội dung bài: “ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp củ người ở nông thôn và tình cảm thũy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn”. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
 3. Hs yêu thích đọc truyện và rút ra bài học bổ ích cho bản thân qua câu chuyện.
é KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. Hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* KNS: Tự nhận thức bản thân
* PP: Trình bày ý kiến cá nhân
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS: sgk.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Luyện đọc:
3.3 Tìm hiểu bài:
3.4 Luyện đọc lại:
3.5 Kể chuyện:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi 2 hs đọc và TLCH về nội dung bài trong bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Nhận xét, cho điểm – NXC.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện đọc và tìm hiểu bài: Đôi bạn
- Gv đọc mẫu toàn bài. Giọng tha thiết, nhẹ nhàng tình cảm. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả
- Mời hs đọc câu nối tiếp trước lớp. 
- Mời hs đọc đoạn nối tiếp trước lớp. HDHS đọc câu:
+ Nhìn mặt hồ sóng gơn lăn tăn,/ hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào/ bơi tuyền thúng ra đầm hái hoa.//
- Mời hs đọc chú giải, Gv giải thích thêm các từ hs chưa hiểu.
- Cho hs luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
- Mời 1 hs đọc lại toàn bài.
- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn ứng với câu hỏi trả lời:
1. Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
2. Mến thấy thị xã có gì lạ?
3. Mến đã có hành động gì đáng khen?
- Khi biết chuyện, bố Thành nói thế nào?
4. Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? 
5. Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình.
- Gv chốt lại, rút ra nội dung bài học.
- Gv treo bảng viết sẵn đoạn 3. Đọc mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc đúng và hay nhất.
- Gọi hs nêu yêu cầu .
- Mời hs đọc các gợi ý.
- Mời 3 hs kể mẫu 3 đoạn.
- Cho hs tập kể theo nhóm. 
- Lớp, Gv nhận xét nhóm, cá nhân kể hay.
- Qua câu chuyện này, em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs đọc, trả lời các câu hỏi. Tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Về quê ngoại.
- Hát.
- 2, 3 hs đọc và trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo.
- 1 hs giỏi đọc lại.
- Đọc câu nối tiếp.
- Đọc lại từ sai.
- Đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc đúng theo giọng đọc.
- 1 hs đọc chú giải.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Hs giỏi đọc lại.
- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn ứng với câu hỏi để trả lời:
- Khi gia đình Thành sơ tán vế quê Mến.
- Cái gì cũng lạ: có nhiều phố, cái nào cũng làm bằng ngói san sát.
- Bơi ra giữa hồ cứu em bé.
- Người ở làng quê như  không hề ngần ngại.
- Ca ngợi người làng quê chân thật và tốt bụng
- Đón Mến ra thị xã chơi; nhớ ơn mà người làng quê đã cưu mang mình lúc khó khăn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc + Thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe + Tuyên dương. 1 hs giỏi đọc lại cả bài.
- Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện “Đôi bạn”.
- Đọc các gợi ý.
- 3 hs giỏi kể mẫu.
- Tập kể theo nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Nhận xét, lắng nghe, tuyên dương nhóm, cá nhân.
- Mến vì Mến gan dạ cứu được em bé chết đuối.
- Gia đình Thành biết và nhớ ơn người đã giúp đỡ mỉnh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: Toán(tiết 76)
 Bài: Luyện tập chung. 
I. Mục tiêu:
 1. Biết cách tính và giải toán bằng hai phép tính.
 2. Vận dụng được vào tính toán và giải toán(BT1, 2, 3, BT4 cột 1, 2, 4). 
 3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi tính.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu, bảng phụ. 
 - HS: sgk, bảng con, VBT.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổnđịnh:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Luyện tập:
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi 2 hs làm lại bài tập 1, 2 hs làm BT2, 1 hs làm BT4
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Luyện tập chung.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu hs nêu cách tìm.
- Cho hs tự làm vào sgk.
- Tổ chức cho hs thi tiếp sức theo tổ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào sgk, 4 hs làm bảng con.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài toán.
- Yêu cầu hs đọc kĩ đề, nhận dạng bài toán.
- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm phiếu.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HD mẫu.
Số đã cho
8
12
20
56
4
Thêm 4 đvị
8
Gấp 4 lần
16
Bớt 4 đvị
0
Giảm 4 lần
1
- Cho hs tự làm vào sgk.
- Cho 3 tổ thi tiếp sức.
- Nhận xét đội thắng.
- Gọi 3 hs thi làm: 678 : 4; 907 : 5; 
814 : 6.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Làm quen với biểu thức.
- Trò chơi.
- 5 hs làm bảng.
- Nhận xét 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Tính:
- Tìm thừa số và tích.
- Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- Muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân cho thừa số.
- Tự làm vào sgk.
- 3 tổ thi làm. 
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Tính:
- Tự làm vào sgk.
- Đính bảng con. 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- Tự đọc đề. Nhận dạng đây là bài toán giải bằng hai phép tính
- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:
 Giải:
 Số máy bơm đã bán là:
 36 : 9 = 4 (máy)
 Số máy bơm cửa hàng còn lại là:
 36 – 4 = 32(máy)
 Đáp số: 32 máy.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Số?
- Chú ý theo dõi.
- Tự làm vào sgk.
- 3 tổ thi làm.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- 3 hs thi làm.
- Nhận xét bảng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Môn: Chính tả n - v (tiết 31)
Bài: Đôi bạn.
I. Mục tiêu:
 1. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 2. Rèn cho hs kĩ năng viết chính xác và vi ... âu ứng dụng.
 - HS: Bảng con, vở Tập viết.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 HDHS viết TV :
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Mời hs nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng.
- Gọi 2 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con: L, Lê Lợi.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ôn chữ hoa M.
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Gv viết mẫu + nêu cách viết chữ M, T, B
- Cho hs luyện viết bảng con: 
M, T, B
- Gọi hs đọc tên riêng.
- Gv giải thích: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
- Gv viết mẫu, cho hs luyện viết bảng con.
- Mời hs đọc câu ứng dụng.
- Em hiểu câu này nói lên điều gì?
- Cho hs luyện viết bảng con: Một, Ba.
- Gv nhắc hs tư thế và nêu yêu cầu viết.
- Gv quan sát, uốn nắn hs.
- Chấm, nhận xét 5-6 bài.
- Cho hs luyện viết lại: M, Mạc Thị Bưởi.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về viết tiếp phần còn lại. 
- Chuẩn bị: Ôn chữ hoa N.
- Trò chơi.
- Để vở lên bàn.
- Nhắc lại.
- 2 hs viết bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- M, T, B
- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Mạc Thị Bưởi.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con: Mạc Thị Bưởi
 Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Khuyên con người phải biết đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
- Luyện viết bảng con. 
- Lắng nghe.
- Viết vào vở.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: TNXH(tiết 32)
Bài: Làng quê và đô thị.
I. Mục tiêu:
 1. Biết một số đặc điểm của làng quê và đô thị.
 2. Nêu được số đặc điểm của làng quê và đô thị. Hs khá giỏi: kể được làng bản hay khu phố nơi em đang sống.
 3. Yêu thích và tự hào về địa phương nơi mình đang sống.
* KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
* PP: Thảo luận nhóm
* BVMT: Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Các hình trang 62, 63 sgk. 
 - HS: sgk.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Hoạt động tổ:
3. 3 Thảo luận theo tổ:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Kể tên các hoạt động công nghiệp, thương mại?
- Nêu lợi ích của các hoạt động đó?
- Nhận xét, NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Làng quê và đô thị.
- Cho hs làm việc theo tổ. Quan sát các hình sgk trang 62, 63 và thảo luận các câu hỏi: Nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị
1. Phong cảnh, nhà cửa.
2. Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân.
3. Đường sá hoạt động giao thông.
- Gv kết luận: Ở làng quê, người dân sống băng nghề trồng trọt, chăn nuôi chày lưới và các nghề thủ công, ...
- Cho hs thảo luận tổ: Tìm các nghề chủ yếu ở làng quê, đô thị.
- Gv kết luận, liên hệ giáo dục.
- Yêu cầu hs kể về làng quê hay đô thị cụ thể mà em biết.
- Kể tên các hoạt động chủ yếu ở làng quê và đô thị?
- Hệ thống lại, liên hệ giáo dục học sinh.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài.
- Chuẩn bị: An toàn khi đi xe đạp.
- Hát.
- luyện kim, khai thác than, chế biến thuỷ sản, cửa hàng xe gắn máy,
- Giúp cho đời sống ngày càng tốt hơn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Làm việc theo tổ.
- Quan sát.
- Thảo luận.
- Đại diện tổ trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Đại diện tổ trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Hs khá, giỏi nêu.
- Làng quê: trồng trọt, chăn nuôi, 
- Đô thị: mua bán, công nhân, làm việc ở công ty,
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: TLV (tiết 16)
 Bài: N – K: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
I. Mục tiêu:
 1. Nghe – kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên(BT1).
 2. Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn theo gợi ý.(BT2).
 3. Hs yêu thích môn học và yêu quý nơi mình đang sinh sống.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu viết sẵn các gợi ý BT1, 2. 
 - HS: sgk,VBT.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 HDHS làm BT:
Bài 1
Bài 2
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi 2 hs làm lại BT1, 2 tiết TLV tuần 15.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: N – K: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu nội dung tranh và đọc các gợi ý.
- Gv kể mẫu lần.
+ Chuyện có những nhân vật nào?
+ Khi thấy lúa của mình xấu, chàng ngốc làm gì?
+ Về nhà, anh chàng nói gì với vợ?
+ Chị vợ ra đồng thấy lúa mình ra sao?
+ Vì sao lúa chàng ngốc bị héo?
- Gv kể tiếp lần 2(lần 3 nếu hs yếu).
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Mời hs đọc các gợi ý.
- Gv dựa vào gợi ý, giúp hs hiểu yêu cầu và cách làm.
- Mời 1, 2 hs khá giỏi kể mẫu.
- Cho hs tập kể theo cặp.
- Gv nhận xét, cho điểm, tuyên dương.
- Cho hs kể lại câu chuyện “Kéo cây lúa lên”. Nêu bài học rút ra qua câu chuyện.
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các BT. 
- Chuẩn bị: Viết về thành thị, nông thôn.
- Trò chơi.
- 2 hs làm. 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Nghe kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên.
- Quan sát. Nêu nội dung tranh.
- Hs đọc.
- Lắng nghe.
- Chàng ngốc và vợ.
- Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa nhà bên cạnh.
- Chàng khoe đã kéo cây lúa cao hơn lúa nhà bên cạnh.
- Lúa mình bị héo.
- Vì bị đứt rễ.
- Chú ý lắng nghe.
- Thi kể. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Chàng ngốc kéo cây lúa lên làm cho lúa mình bị héo, lại tưởng mình làm cho lúa mọc nhanh hơn.
- Kể những điều em biết về nông thôn(hoặc thành thị).
- Đọc gợi ý.
- Chú ý theo dõi.
- 1, 2 hs khá giỏi kể.
- Tập kể theo cặp.
- Thi kể.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Kể và nêu bài học qua câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010
Môn: Chính tả n- v(tiết 34)
Bài: Về quê ngoại
I. Mục tiêu:
 1. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát
 2. Rèn cho hs kĩ năng nhìn, viết chính xác và viết đúng chính tả. 
 Làm đúng BT2b.
 3. Hs yêu thích học chính tả và kịp thời phát hiện các lỗi sai để sửa chữa.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu làm BT2b.
 - HS: sgk, bảng con.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 HDHS nghe – viết:
3.3 Luyện tập:
Bài 2b
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ: cơn bão, vẻ mặt, sửa soạn, ...
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện viết bài: Về quê ngoại.
- Gv đọc mẫu.
- Đoạn chính tả miêu tả điều gì?
- Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Trình bày như thế nào?
- Những chữ nào trong bài em viết dễ sai?
- Nhắc hs tư thế và cách trình bày. Đọc cho hs viết vào vở.
- Đọc cho hs dò lại.
- Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6 bài.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào VBT, 2 hs làm phiếu.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Cho hs viết lại từ sai ở bài chính tả vào bảng con.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các BT. 
- Chuẩn bị: Vầng trăng quê em.
- Trò chơi.
- 3 hs viết bảng lớp. Lớp viết bảng con.
- Nhận xét bảng lớp.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo. 1, 2 hs đọc lại.
- Cảnh đẹp ở quê ngoại khi bạn về chơi. 
- Thể thơ lục bát.
- Câu 6 lùi 2 ô, câu 8 lùi 1 ô.
- Phát biểu.
- Viết ra nháp từ mình dễ sai.
- Lắng nghe.
-Viết vào vở.
- Dò lại, đổi tập soát lỗi.
- Lắng nghe.
- Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm? Giải câu đố.
- Tự làm vào VBT.
- Đính phiếu:
- Nhận xét, lắng nghe. Đọc lại.
- Luyện viết bảng con lại từ sai.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: Toán(tiết 80)
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
 1. Biết cách tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng; chỉ có phép trừ; chỉ có phép nhân; chỉ có phép chia; chỉ có phép cộng, trừ, nhân, chia 
 2. Vận dụng vào làm toán(BT1, 2, 3)
 3. Hs yêu thích môn học và có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu, bảng phụ.
 - HS: sgk, bảng con, VBT.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Luyện tập:
Bài 1
Bài 2, 3
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Cho hs tra bảng nhân, chia để tìm kết quả các phép tính: 135x7-456; 636:6+345; 674 – 642:2.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Luyện tập.
- Gọi hs đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu hs xác định các phép tính trong từng biểu thức? Nêu cách làm?
- Cho hs tự làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu hs xác định các phép tính trong từng biểu thức? Nêu cách làm?
- Thực hiện như bài 1.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về làm thêm BT2 và làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Tính giá trị của biểu thức(tt).
- Trò chơi.
- 3 hs làm bảng. Lớp làm nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Tính giá trị biểu thức:
- Chỉ chứa phép cộng, trừ hoặc nhân, chia. 
- Nếu trong biểu thức chứa phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo chiều từ trái sang phải.
- Tự làm vào sgk.
- Đính bảng phụ:
a. 125 – 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168
b. 68 + 32 – 10 = 100 – 10 
 = 90
 147 : 7 x 6 = 21 x 6
 = 126
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tính giá trị biểu thức:
- Xác định các phép tính trong từng biểu thức.
- Nếu trong biểu thức chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước; rồi thực hiện cộng, trừ sau.
- Làm như bài 1.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docHải 16.doc