Tuần 1
Bài : Ôn tập một số bài hát đã học .
I. Mục tiêu
- Kiến thức : Nhớ lại một số đã học ở lớp 4
- Kỹ năng : Hát đều giọng, rõ lời .
- Thái độ : Tạo không khí sôi nổi, vui tươi trong giờ học âm nhạc.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo Viên.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ gõ, thuộc và hát tốt các bài đã học ở lớp 4.
2. Học Sinh.
- Tập bài hát lớp 5, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt đông dạy học.
Môn : Âm nhạc lớp 5 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011(ABCD) Tuần 1 Bài : Ôn tập một số bài hát đã học . I. Mục tiêu - Kiến thức : Nhớ lại một số đã học ở lớp 4 - Kỹ năng : Hát đều giọng, rõ lời . - Thỏi độ : Tạo khụng khớ sụi nổi, vui tươi trong giờ học õm nhạc. II. Chuẩn bị. 1. Giáo Viên. - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ gõ, thuộc và hát tốt các bài đã học ở lớp 4. 2. Học Sinh. - Tập bài hát lớp 5, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt đông dạy học. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 3p 15p 7p 10p 2p 1p 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. * Ôn một số bài hát đã học ở lớp 4 + Quốc ca Việt Nam + Em yờu hũa bỡnh + Chỳc mừng + Thiếu nhi thế giới liờn hoan *Hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp và phỏch * Tổ chức hỏt thi 4. Củng cố. 5. Dặn dò. - Nhắc nhở học sinh trật tự. - Nắm bắt sĩ số. - Không có. - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - Treo tranh và đặt câu hỏi: ? Các con hãy nhìn vào bức tranh và cho cụ biết bức tranh này minh hoạ cho nội dung bài hát nào đã học ở lớp 4? - Giáo viên lần luợt cho Hs nhận biết tên các bài đã học ở lớp 4 qua những bức tranh minh hoạ trong từng bài hát. - GV đệm đàn cho HS trình bày một số bài hát mà HS yêu thích. - GV chỉ định tổ hoặc nhóm , cá nhân lên trình bày bài hát + GV động viên khích lệ kịp thời để HS hứng thú học tập. - Gọi 1 nhóm lên trình bày bhát “ Khăn quàng thắm mãi vai em” - Quốc ca Việt Nam: Gừ theo nhịp - Em yờu hũa bỡnh: Gừ theo phỏch - Chỳc mừng : Gừ theo phỏch - Thiếu nhi thế giới liờn hoan: Nhịp * Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ trỡnh bày 1 bài hỏt vừa ụn tập - Đệm đàn - Nhận xột, tuyờn dương tổ, cỏ nhõn hỏt tốt. - Hướng dẫn HS hỏt diễn xảm (Diễn động tỏc đơn giản) *Củng cố nội dung, ý nghĩa qua bài học. - Đọc bài đọc thờm “Bỏc Hồ với bài hỏt Kết Đoàn” - Cho HS nghe bài hỏt qua băng. - Nhận xét tiết học * Các em về nhà tập ôn luyện nhiều lần cho thuộc và xem trớc cho thầy bài mới nhé - Thực hiện. -Quản ca cho cả lớp hát 1 bài. - Cả lớp theo dõi - Học sinh xem tranh + Học sinh nhìn, suy nghĩ và trả lời. + Trả lời tên từng bài hát qua mỗi bức tranh. - Hỏt theo đàn - Từng tổ nhóm thực hiện - Học sinh xung phong lên trình bày bài hát. - Học sinh thực hiện. - Trỡnh bày bài hỏt + Cỏc tổ nhận xột nhau - Theo dừi và biểu diễn - Học sinh vỗ tay - Đọc to, diễn cảm - HS nghe và phỏt biểu cảm tưởng. - Học sinh chào! đàn Tranh ảnh Đàn Thanh phỏch Đàn Đàn Tranh ảnh Đài Môn :Âm nhạc lớp 5 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011(ABCD) Tuần 2 Bài : Học hát: Bài “ Reo vang bình minh” - Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước - I- Mục tiêu. - Kiến thức : Biết bài hát “Reo vang bình minh” sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. - Kỹ năng : Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca. Hát đều giọng, phát âm rõ lời. - Thỏi độ : Giáo dục tình yêu thiên nhiên II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Tranh minh hoạ cho bài hát và ảnh của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc. - Một vài hiểu biết về tác giả tác, tác phẩm. 2. Học sinh. - Tập bài hát lớp 5 III- Hoạt động dạy- học chủ yếu. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 3p 15p 8p 5p 3p 2p 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a, Học bài hát “Reo vang bình minh” * Giới thiệu bài. * Nghe mẫu * Đọc lời ca. * Dạy hỏt từng cõu * Trình bày bài hát b) Hỏt kết hợp với gừ đệm c) Trò chơi âm nhạc “Hát to,hát nhỏ” 4. Củng cố. 5. Dặn dò. - Nhắc nhở học sinh trật tự. - Nắm bắt sĩ số. - Khởi động giọng. - Không có. - GV ghi đầu bài lên bảng. + Treo Tranh, ảnh của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. + Giới thiệu tác giả tác, tác phẩm - Treo bảng phụ. - Cho HS nghe băng mẫu bài “Reo vang bình minh” + Đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy hơi. - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu. *Chú ý cách phát âm khi hát. - Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp từng câu. + Đánh giai điệu mỗi câu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học sinh hát từng câu. - Hướng học sinh nhìn lên bảng phụ để dễ quan sát hơn, đồng thời việc sửa sai cũng dễ dàng hơn. - Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời. - Sửa sai nếu có. *Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp và phách. Reo vang/ reo, ca vang/ ca, cất/ tiếng X X X x X x X x X - Kiểm tra, sửa sai khi HS gõ đệm theo hai cách trên. - Chia tổ, nhóm luôn phiên gõ đệm theo các cách như đã hướng dẫn. - Tổ chức cho học sinh hát và vận động theo bài hát, kết hợp gõ đệm theo trong khi hát. *Hướng dẫn HS chơi trò chơi. ( Khi cánh tay giơ cao thì học sinh hát to, khi cánh tay dơ thấp thì học sinh hát nhỏ ) * Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễn. ? Hụm nay, cỏc con đó được học bài hỏt tờn gỡ? Tỏc gỉa? - Nhận xét tiết học * Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ - Về nhà hát thuộc lời ca bài hát - Thực hiện. - Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học. - Nghe. - Nghe băng mẫu. - Học sinh chú ý. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Học sinh nghe giai điệu và hát nối tiếp từng câu. - Học sinh lên trình bày bài hát. - Học sinh chú ý thực hiện. + Sửa sai. - Học sinh thực hiện hỏt vang rừng/ xanh... X x X x - Học sinh ôn luyện - Đứng hỏt và nhỳn chõn nhịp nhàng - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh thực hiện - 5 học sinh lên trình bày bài hát. + 2 HS trả lời - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ. đàn Tranh ảnh TLAN Bảng phụ Đài Đàn Đàn Bảng phụ Thanh phỏch Đàn Đàn Môn : Âm nhạc lớp 5 Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011(ABCD). Tuần 3 Bài : - Ôn tập bài hát : “Reo vang bình minh” - Tập đọc nhạc số 1. I- Mục tiêu. - Kiến thức : Đọc chính xác bài TĐN số 1. - Kỹ năng : Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của bài hát, biểu diễn tốt bài hát. - Thỏi độ : Qua bài hát giáo dục tình thiên nhiên II- Chuẩn bị. 1. Giỏo viờn : - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc. 2. Học sinh : - Tập bài hát lớp 5 - Nhạc cụ gừ III- Hoạt động dạy- học chủ yếu. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1p 10p 15p 5p 3p 1p 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a, Ôn tập bài hát “Reo vang bình minh” - Múa minh hoạ b, Tập đọc nhạc số 1. * Luyện tập tiết tấu: * Luyện tập cao độ: *Đoc TĐN và ghộp lời ca. c, Trò chơi âm nhạc“Nghe giai điệu đoán tên bài hát” 4. Củng cố 5. Dặn dò. - Nắm bắt sĩ số. - Khởi động giọng. - Kiểm tra trong tiết - GV ghi đầu bài lên bảng. - Cho học sinh nghe lại bài hát qua máy nghe. - Cho HS ôn luyện bằng cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày bài hát “Reo vang bình minh” + Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh,để kịp thời sửa sai. - Hướng dẫn học sinh một số động tác múa minh hoạ cho bài hát “Reo vang bình minh” - Treo bảng phụ bài tập đọc nhạc số 1. - Giúp HS xác định cấu trúc bài. ? Em nào có thể nói tên hoặc hình nốt có trong bài tập đọc nhạc này nào? - Xác định và tập tiết tấu: + Ghi tiết tấu chính trong bài tập đọc nhạc lên bảng. ? Tiết tấu có những hình nốt nào? - Gõ tiết tấu theo phách 1-2 lần, yêu cầu học sinh lắng nghe và thực hiện lại. - Bảng phụ ghi sẵn cao độ 4 nốt Đô, Rê, Mi, Sol lên khuông nhạc có khoá son. - Hướng dẫn HS xác định tên nốt nhạc. - Cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách như đã hướng dẫn trước đó. - Hướng dẫn học sinh tập đọc cao độ. ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc từ thấp đến cao? - Giúp HS xác định cao độ 4 nốt từ thấp đến cao (dùng đàn) - Đàn chuỗi âm thanh hợp lí (như đã chuẩn bị ) khoảng từ 2-3 lần, sau đó bắt nhịp cho HS đọc kết hợp với tiết tấu cho đến hết bài theo đúng tên nốt, đúng cao độ. - Chia tổ, nhóm đọc nhạc, ghép lời ca bài tập đọc nhạc với tốc độ vừa phải. - Chia tổ nhóm ôn luyện. * Hướng dẫn HS chơi trò chơi. (Học sinh nghe giáo viên đàn giai điệu của bài hát khi đó học sinh nghe và đoán đó là giai điệu của bài hát nào ) - Cho học nghe và hát cùng với băng đài “Reo vang bình minh” - Gọi một nhóm 5 HS lên biểu diễn. - Củng cố nội dung ý nghĩa của bài học. - Nhận xét tiết học - Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé! - Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé! - Thực hiện. - Nghe băng. - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện. + Học sinh tiếp thu, sửa sai. - Học sinh tập múa minh hoạ cho bài hát. - Chú ý lắng nghe. - Giơ tay trả lời. - Học sinh chú ý. - 2 hs trả lời - Cả lớp thực hiện như đã hướng dẫn. - Xác định tên nốt nhạc. - HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. - Học sinh phát biểu. - Xác định cao độ 4 nốt. - HS chú ý thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh nghe và đoán giai điệu của bài hát. - Học sinh hát theo băng đài. - 5 HS lên biểu diễn. - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ. Đài Đàn Bảng phụ Thanh phỏch Đàn Đàn Đài Đàn Môn : Âm nhạc lớp 5 Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011(ABCD) Tuần 4 Bài : Học hát: Bài “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh” - Nhạc và lời: Huy Trân – I- Mục tiêu. - Kiến thức : Biết bài hát “Hãy giữ cho em bầu trời xanh” là sáng tác của nhạc sĩ Huy Trân. - Kỹ năng : Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca. - Thỏi độ : Giáo dục học sinh nhớ ơn cha ông chúng ta đã hy sinh để có được cuộc sống hoà bình, yên vui, hạnh phúc. Và đó cũng là niềm khát khao của thiếu nhi trên toàn thế giới. II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, bảng phụ. - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc. - Một vài hiểu biết về tác giả, tác phẩm. 2. Học sinh. - Tập bài hát lớp 5. - Học thuộc bài hát “Reo vang bình minh” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 2p 3p 15p 6p 4p 3p 2p 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a, Học bài hát “Hãy giữ cho em bầu trời xanh” *Giới thiệu bài. *Nghe mẫu *Đọc lời ca. * Tập hỏt từng cõu - Trình bày bài hát b) Hỏt kết hợp gừ đệm theo AHTT c, Trò chơi âm nhạc “Nghe giai điệu, đoán bài hát 4. Củng cố. 5. Dặn dò. - Nắm bắt sĩ số. - Khởi động giọng. - Chỉ định một đến hai nhóm lên bảng trình bày bài hát “Reo vang bình minh” + HS nhận xét nhóm - giáo viên nhận xét, đánh giá. + Treo tranh minh hoạ nội dung bài hát + Giới t ... Trình bày bài hát * Gõ đệm * Trò chơi âm nhạc “Hát to,hát nhỏ” 4. Củng cố. 5. Dặn dò. - Nhắc nhở học sinh trật tự. - Nắm bắt sĩ số. - Khởi động giọng. - Không có.. + Treo Tranh, ảnh của nhạc sĩ Cao Minh Khanh. + Giới thiệu tác giả tác, tác phẩm - Cho học sinh nghe băng mẫu bài “Mùa xuân tình bạn” - Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.. - Hớng dẫn học sinh học hát nối tiếp từng câu. + Đánh giai điệu mỗi câu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học sinh hát từng câu. - Sử dụng tiết tấu ( Cha cha cha ) trên đàn Ócgan tốc độ khoảng 130 để đệm cho học sinh. - Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời. - Sửa sai nếu có. - Hớng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp và phách. - Kiểm tra, sửa sai khi học sinh gõ đệm theo hai cách trên. - Chia tổ, nhóm luôn phiên gõ đệm theo các cách nh đã hớng dẫn. - Tổ chức cho học sinh hát và vận động theo bài hát, kết hợp gõ đệm theo trong khi hát. - Hớng dẫn học sinh chơi trò chơi. + Điều khiển trò chơi, nh đã chuẩn bị. ( Khi cánh tay dơ cao thì học sinh hát to, khi cánh tay dơ thấp thì học sinh hát nhỏ ) - Cho học sinh nghe lại bài hát “ Mùa xuân tình bạn” và hát cùng với băng đài. - Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễn. - Củng cố nội dung ý nghĩa của bài dạy và học. - Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và cha tốt. - Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé! - Tự sáng tạo ra một số động tác múa đơn giản cho bài hát. - Cho học sinh nghỉ. - Thực hiện. - Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học. - Nghe. - Nghe băng mẫu. - Học sinh chú ý. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Học sinh nghe giai điệu và hát nối tiếp từng câu. - Học sinh lên trình bày bài hát. - Học sinh chú ý thực hiện. - Sửa sai. - Học sinh thực hiện - Học sinh ôn luyện - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh thực hiện - Học sinh nghe và hát theo băng. - 5 học sinh lên trình bày bài hát. - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh chào! đàn tranh anh Đài Đàn Thanh phỏch Đàn Bảng TĐN Thanh phỏch Đàn Đàn Thanh phỏch Đàn Đài Đàn Môn: Âm nhạc lớp 5 Thứ hai ngày 25 tháng 04 năm 2011 (ABCD) Tuần 33 Bài : - Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát : “Tre ngà bên Lăng Bác, Màu xanh quê hương” - Ôn TĐN số 6. I- Mục tiêu. - Kiến thức :Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca “Tre ngà bên Lăng Bác, Màu xanh quê hương” - Kỹ năng : Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của 2 bài hát trên.Trình bày, biểu diễn tốt 2 bài hát. Đọc nhạc ghép đúng lời bài TĐN số6. - Thỏi độ : Giỏo dục HS tỡnh yờu thiờn nhiờn đất nước, lũng yờu kớnh Bỏc Hồ. II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Nhạc cụ, đạo cụ múa. - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc 2. Học sinh. - Tập bài hát lớp 5. - Học thuộc lời ca 2 bài hát “Tre ngà bên Lăng Bác, Màu xanh quê hương” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 2p 8p 8p 8p 5p 3p 1p 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a, Ôn tập bài hát “Tre ngà bên Lăng Bác” - Múa minh hoạ. * Ôn bài hát: “ Màu xanh quê hương” b, Ôn tập đọc nhạc số 6. c ,Trò chơi âm nhạc “Gõ tiết tấu theo bài hát” 4. Củng cố. 5. Dặn dò. - Nhắc nhở học sinh trật tự. - Nắm bắt sĩ số. - Khởi động giọng. - Kiểm tra trong tiết học. - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - Cho học sinh nghe lại bài hát qua máy nghe. - Cho học sinh ôn luyện bằng cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày bài hát " Tre ngà bên Lăng Bác” + Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh, đánh giá, kịp thời sửa sai. - Cho học sinh múa lại một số động tác múa minh hoạ cho bài hát "Tre ngà bên Lăng Bác” ( Giáo viên chuẩn bị trước ) + Chỉ định một số nhóm lên biểu diễn. * Các bước ôn luyện giáo viên thực hiện như trên. - Kiểm tra đánh giá trình bày bài hát. - Giáo viên cho HS cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN Số 6. - Chia tổ nhóm trình bày bài TĐN. - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi. + Điều khiển trò chơi, nhưđã chuẩn bị. (Học sinh bốc thăm và gõ tiết tấu cho đội khác đoán nếu trả lời sai thì không được thẻ và mất quyền trả lời ) - Cho học nghe và hát cùng với băng đài “Màu xanh quê hương” - Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễn. - Củng cố nội dung ý nghĩa của bài học. - Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và chưa tốt. - Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé! - Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé! - Cho học sinh nghỉ. - Thực hiện. - Quản ca cho lớp hát một bài đã học. - Nghe băng. - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện. + Học sinh tiếp thu, sửa sai. - Học sinh hát múa minh hoạ cho bài hát. - Một số nhóm lên bảng biểu diễn. - Học sinh chú ý thực hiện theo giáo viên hướng dẫn. - HS? - Ôn luyện. - HS trình bày bài TĐN số 2. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh nghe và đoán tiết tấu của bài hát. - Học sinh hát theo băng đài. - 5 học sinh lên bảng biểu diễn. - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh đứng chào đàn tranh anh Đài Đàn Thanh phỏch Đàn Bảng TĐN Thanh phỏch Đàn Môn: Âm nhạc lớp 5 Thứ hai ngày 2 tháng 05 năm 2011 (ABCD) Tuần 34 Bài : - Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát : “Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ” - Ôn TĐN số 8. I- Mục tiêu. - Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca “Dàn đồng ca mùa hạ, Em vẫn nhớ trường xưa” - Kỹ năng : Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của 2 bài hát trên.Trình bày, biểu diễn tốt 2 bài hát. Đọc nhạc ghép đúng lời bài TĐN số8. - Thỏi độ : Giỏo dục HS tỡnh yờu thiờn nhiờn đất nước, yờu động vật. II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Nhạc cụ, đạo cụ múa. - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc 2. Học sinh. - Tập bài hát lớp 5. - Học thuộc lời ca 2 bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 2p 8p 8p 8p 5p 3p 1p 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a, Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” - Múa minh hoạ. * Ôn bài hát: “ Dàn đồng ca mùa hạ” b, Ôn tập đọc nhạc số 8. c. Trò chơi âm nhạc “Gõ tiết tấu theo bài hát” 4. Củng cố. 5. Dặn dò. - Nhắc nhở học sinh trật tự. - Nắm bắt sĩ số. - Khởi động giọng. - Kiểm tra trong tiết học. - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - Cho học sinh nghe lại bài hát qua máy nghe. - Cho học sinh ôn luyện bằng cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày bài hát " Em vẫn nhớ trường xưa” + Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh, đánh giá, kịp thời sửa sai. - Cho học sinh múa lại một số động tác múa minh hoạ cho bài hát "Em vẫn nhớ trường xưa” ( Giáo viên chuẩn bị trước ) + Chỉ định một số nhóm lên biểu diễn. * Các bước ôn luyện giáo viên thực hiện như trên. - Kiểm tra đánh giá trình bày bài hát. - Giáo viên cho HS cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN Số 8. - Chia tổ nhóm trình bày bài TĐN. - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi. + Điều khiển trò chơi, nhưđã chuẩn bị. (Hs bốc thăm và gõ tiết tấu cho đội khác đoán nếu trả lời sai thì không được thẻ và mất quyền trả lời ) - Cho học nghe và hát cùng với băng đài “Dàn đồng ca mùa hạ” - Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễn. - Củng cố nội dung ý nghĩa của bài học. - Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và chưa tốt. - Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé! - Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé! - Cho học sinh nghỉ. - Thực hiện. - Quản ca cho lớp hát một bài đã học. - Nghe băng. - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện. + Học sinh tiếp thu, sửa sai. - Học sinh hát múa minh hoạ cho bài hát. - Một số nhóm lên bảng biểu diễn. - Học sinh chú ý thực hiện theo giáo viên hướng dẫn. - HS? - Ôn luyện. - HS trình bày bài TĐN số 2. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh nghe và đoán tiết tấu của bài hát. - Học sinh hát theo băng đài. - 5 học sinh lên bảng biểu diễn. - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh đứng chào! đàn tranh anh Đài Đàn Thanh phỏch Đàn Bảng TĐN Thanh phỏch Đàn Môn: Âm nhạc lớp 5 Thứ hai ngày 9 tháng 05 năm 2011(ABCD) Tuần : 35 Biểu diễn các bài hát I- Mục tiêu. - Kiến thức : Học sinh được biểu diễn các bài hát - Kỹ năng : Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của các bài hát.Trình bày, biểu diễn tốt các bài hát. - Thỏi độ : T ạo khụng khớ lớp học sụi nổi trong giờ học õm nhạc. II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Nhạc cụ, đạo cụ múa. - Nhạc cụ gõ, trò chơi âm nhạc 2. Học sinh. - Tập bài hát lớp 5. - Học thuộc lời các bài hát III- Hoạt động dạy- học chủ yếu. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 2p 25p 5p 2p 1p 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a, Biểu diễn các bài hát. b,Trò chơi âm nhạc “Gõ tiết tấu theo bài hát” 4. Củng cố. 5. Dặn dò. - Nhắc nhở học sinh trật tự. - Nắm bắt sĩ số. - Khởi động giọng. - Kiểm tra trong tiết học. - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - GV treo tranh cho HS nhận biết nội dung bài hát biểu diễn. - Cho học sinh biểu bằng cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày bài hát + GV có nhận xét động viên kịp thời những em tích cực tham gia biểu diễn - Cho học sinh dùng một số đạo cụ múa. - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi. + Điều khiển trò chơi, nhưđã chuẩn bị. (Học sinh bốc thăm và gõ tiết tấu cho đội khác đoán nếu trả lời sai thì không được thẻ và mất quyền trả lời ) - Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễn bài hỏt “Em vẫn nhớ trường xưa” + GV NX - Củng cố nội dung ý nghĩa của bài học. - Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và chưa tốt. - Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé! - Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé! Cho học sinh nghỉ. - Thực hiện. - Quản ca cho lớp hát một bài đã học. - HS nhận biết bài hát qua tranh vẽ. - Các tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn. + Học sinh vỗ tay. - Học sinh hát múa minh hoạ cho bài hát. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh nghe và đoán tiết tấu của bài hát. - 5 học sinh lên bảng biểu diễn. + HS NX - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh đứng chào! đàn tranh anh Đài Đàn Thanh phỏch Đàn Bảng TĐN
Tài liệu đính kèm: