TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiển tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* KNS:
- Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác
- Đảm nhận trách nhiệm
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 19 Ngày tháng Phân mơn PP CT Tên bài dạy NDLG Tập đọc 145 Bốn anh tài Thứ Tốn 91 Ki – lơ – mét vuơng hai Lịch sử 19 Nước ta cuối thời Trần 3/1 Đạo đức 19 Kính trọng biết ơn người lao động( T1) Chính tả 146 Nghe – viết : Kim tự tháp Ai Cập BVMT(GT) Thứ Thể dục Ba Tốn 92 Luyện tập 4/1 LTVC 147 Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Địa lí 19 Thành phố Hải Phịng Khoa học 37 Tại sao cĩ giĩ Thứ kể chuyện 148 Bác đánh cá và gã hung thần Tư Tốn 93 Hình bình hành 5/1 Tập đọc 149 Chuyện cổ tích về lồi người TLV 150 LT xây dựng mở bài trong bài văn vật Tốn 94 Diện tích hình bình hành Thứ Thể dục Năm Mĩ thuật 19 6/1 Khoa học 38 Giĩ nhẹ, giĩ mạnh.Phịng chống bão BVMT( LH) LTVC 151 MRVT: Tài năng TLV 152 LT xây dựng kết bài trong bài văn vật Thứ Tốn 95 Luyện tập Sáu Âm nhạc 19 7/1 Kĩ thuật 19 Lợi ích của việc trồng rau, hoa Sinh hoạt 19 Tuần 19 Thứ hai ngày 3 Tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiển tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * KNS: - Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài : * HĐ1: (15’)Luyện đọc : MT: Rèn kĩ năng đọc đúng - GV chia đoạn: Bài văn chia làm 5 đoạn - Kết hợp giải nghĩa các từ trong phần chú giải . -GV đọc diễn cảm cả bài. * HĐ2: (10’)Tìm hiểu bài : MT:Trả lời được các câu hỏi trong SGK. *YC đọc thầm đoạn 1 và TLCH -Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào ? ->Nêu ý của đoạn 1? * YC đọc đoạn 2 và TLCH - Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cẩu Khây? - Trước cảnh quê như vậy Cầu Khẩy đã làm gì ? -> Ý đoạn 2 là gì? * YC đọc thầm đoạn 3,4,5 và TLCH - Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh với những ai? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? -> Ý của đoạn 3,4,5 là gì? =>Nội dung chính nói gì? * HĐ3: (5’)Hướng dẫn đọc diễn cảm : MT:Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiển tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : “Ngày xưa yêu tinh .” + Nêu các từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc đoạn văn? + Gvđọc mẫu đoạn văn . - Gv nhận xét ,tuyên dương . 4. Củng cố : (2’) - Câu chuyện cho em biết điều gì ? 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Bốn anh tài - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn(3luợt - Nêu phần giải nghĩa trong phần chú giải . - HS đọc theo cặp . - 2 HS đọc toàn bài . * Hỏi đáp trước lớp - HS đọc thầm đoạn và TLCH + Về sức khoẻ : nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai nười tám. + Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân ,có chí lớn ,quyết diệt trừ cái ác . ->Ý 1:Giới thiệu cậu bé Cẩu Khây - HS đọc thầm đoạn và TLCH -Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản hoang mang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - Sự xuất hiện của yêu tinh và Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh -> Ý 2: Quyết chí lên đường diệt yêu tinh - HS đọc thầm đoạn và TLCH 3, 4 theo nhóm đôi - Cùng 3 người bạn nữa là : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đóng Cọc có đôi tay khoẻ, cò thể dùng tay làm vồ đóng cọc.Lấy Tay Tát Nước có đôi tai to, khoẻ có thể dùng để tát nước . Móng Tay Đục Máng có móng tay sắc, khoẻ có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. -> Ý 3,4,5: Tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc ,Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. * Đóng vai xử lí tình huống - HS đọc nối tiếp theo 5 đoạn của bài . - HS đọc diễn cảm trong nhóm đôi . - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm -Theo dõi ,nhận xét . HSnêu lại nội dung bài - Chuyện cổ tích về loài người - HS nhận xét tiết học TOÁN KI-LÔ-MÉT-VUÔNG. I. Mục tiêu: - Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1km2 = 1000 000 m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II. Đồ dùng dạy học: GV:-bảng phụ ghi bài 1+4 ; tranh ảnh một số cánh đồng hoặc khu ruộng . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) a)Giới thiệu ki- lô -mét vuông * MT:Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc - Viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Biết 1km2 = 1000 000 m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - Giới thiệu cách đọc cách viết ki- lô -mét vuông 1km2 =.m2 ? Hướng dẫn HS nhắc lại b)Thưc hành : (30’) MT: Bài 1:Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ trống Hướng dẫn HS nhìn bảng nêu kết quả GV nhận xét sữa sai Baì 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - GV theo dõi sữa sai - Chấm chữa bài Bài 4b: Trong các số dưới đây chọn ra số đo thích hợp - Chấm – nhận xét, sửa sai *Bài tập còn lại dành cho HS K-G ( nếu còn thời gian) 4. Củng cố : (2’) 1km2 = ....m2? 1000000m=..m2? 5. Dặn dò : (1’) -Về xem lại bài Ki –lô –mét –vuông - HS đọc Ki lô mét vuông viết tắt là km2 1km2 =1 000000m2 - Hs nhắc lại nhiều lần HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân rồi nêu miệng - HS làm bài vào bang con - Một số HS tiếp nối làm bảng lớp - Lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng Đọc Viết Chín trăm hai mốt ki lô mét vuông 921km2 Hai nghìn ki lô mét vuông 2000km2 Năm trăm linh chín ki lô mét vuông 509km2 Ba trăm hai mưới nghìn ki lô mét vuông 320000km2 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở 1km2 =1 000 000m2 1m2 =100dm2 1000000m2 =1km2 5km2 = 5000000m2 32m2 49dm2 = 3249dm2 2 000 000m2 = 2km2 - HS làm vở b)Diện tích của nước Việt Nam là 330 991km2 HS tự làm bài và nêu KQ HS đọc đề bài và làm vở HS nêu lại - Luyện tập LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: - Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ: - Trước sự suy yếu của nhả Trần,hồ Quý ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngơi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và Đổi tên nước là Đại Ngu II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cũ: (5’) Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động1: (15’)Tình hình đất nước cuối thời Trần - Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : + Vào nửa sau thế kỉ XIV : - Vua quan nhà Trần sống như thế nào? - Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? - Cuộc sống của nhân dân như thế nào? - Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? - Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? * Hoạt động 2: (15’)Nhà Hồ thay thế nhàTrần - Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào? GV chốt ý - Hồ Quý Ly là ai? - Ông đã làm gì? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao? 4. Củng cố : (2’) - Nêu lại nội dung bài 5. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng - 2 HS trả lời - Các nhóm thảo luận. - Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản - Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm - Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống - Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình - Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách + Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc tas dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV . - Là 1 vị quan đại thần, có tài - Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước - Hành động truất quyền vua là hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ . Hs giỏi- nắm được ND một số cải cách của Hố Quý Ly : quy định lại số ruộngcho quay lại, quý tộc ; quy định số nơ tì phục vụ trong gia đình quý tộc + Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân minh của nhà Hồ Quý Ly thất bại : khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội Hs nhắc lại bài học HS nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lđ và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. * KNS: - Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động. - Kĩ năng thể hiện sự tơn trong ,lễ phép với người lao động II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) *Hoạt động1: (6’)Thảo luận truyện : Buổi học đầu tiên Mụ ... qủa thảo luận . GV nhận xét sữa sai Bài 2: Đặt câu với một trong các từ trên -Tổ chức cho HS làm vở -Gọi HS nêu các câu khác . *HĐ2 : (15’)Bài 3,4 Bài 3: - Tìm trong bài 3 và ghi lại các câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người ? - Nhận xét ,sửa bài . -Vì sao em không chọn câu b? Bài 4: Nêu yêu cầu bài 4? -Em có thể nêu nghĩa bóng của câu tục ngữ a ? - Nêu nghĩa bóng của câu tục ngữ b , c ? - Em thích câu tục ngữ nào ? Vì sao ? 4. Củng cố : (2’) - Nêu lại một số từ ngữ nói lên tài trí của con người (hoặc câu tục ngữ 5. Dặn dò : (1’) Học bài , chuẩn bị bài : - Nhận xét tiết học . 2 HS đặt câu . *Các chú công nhân đang lái máy cày *Mẹ em đang cắt lúa *Chim sơn ca đang hót Mở rộng vốn từ tài năng - HS đọc bài - Theo dõi mẫu . - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và nêu KQ a) tài hoa , tài giỏi ,tài nghệ , tài ba ,tài đức , tài năng . b) tài nguyên ,tài trợ ,tài sản . - HS đọc bài 2 và làm vở và nêu KQ VD : Bạn Hà rất tài giỏi . Nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản . - Theo dõi , nhận xét . -HS đọc bài và làm bài theo cặp vào vở . a) Người ta là hoa đất . c) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan . -Vì câu b là một nhận xét : Muốn biết rõ một người , một vật cần thử thách ,tạo điều kiện để người(hoặc vật) bộc lộ khả năng . - HS đọc bài và nêu suy nghĩ của mình. a) Ca ngợi con người là tinh hoa , là thứ quý nhất của trái đất . b) Có tham gia hoạt động , làm việc mới bộ lộ khả năng của mình . c) ca ngợi những người từ tay trắng ,nhờ có trí ,nghị lực đã làm nên việc lớn . VD : Thích câu tục ngữ a vì : chỉ bằng 5 câu ngắn ngọn câu tục ngữ đã nêu được một nhận định chính xác về con người . -2 Hs nêu lại . Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? -HS nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 7 Tháng 1 năm 2011 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I. Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ cho HS viết bài 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cũ: (5’) Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật . Goị HS đọc mở bài của bài 2 (theo 2 cách ) - Gv nhận xét . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Hướng dẫn HS luyện tập : *HĐ1:Bài 1 (15’) Đọc bài “Cái nón” - Gv đọc lại bài . - Gọi HS đọc câu hỏi của bài . - Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? * Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của bài. a. Xác định đoạn kết bài trong bài văn tả cái nón ? b. Theo em đó là kết bài theo kiểu nào? GV gọi HS trình bày Nhận xét chốt ý *HĐ2:Bài 2: (15’) Đọc bài 2. - Gv treo bảng phụ ghi đề bài . - Bài văn yêu cầu gì ? - Tổ chức cho HS làm bài vào vở . - Cho 3 HS viết trên bảng phụ (1 trong ba đề ) - Treo bài làm của HS , gọi HS đọc bài . - Gv nhận xét , sửa bài . - Gọi 1 số HS khác đọc bài làm của mình . 4. Củng cố : (2’) - Có mấy cách kết bài 5. Dặn dò : (1’) Viết tiềp phần kết bài cho các đề còn lại . - Nhận xét tiết học . - HS đọc bài Đoạn mở bài trực tiếp và đoạn gián tiếp bài văn miêu tả cái bàn . - Theo dõi , nhận xét . Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật 1 Hs đọc bài , cả lớp đọc thầm . - 2 HS đọc (nối tiếp ) - Có 2 cách . a. Đoạn : “ Má bảo méo vành” b. Đó là kết bài mở rộng vì có lời căn dặn của mẹ ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - HS đọc bài . - Viết một kết bài mở rộng cho một trong các đề trên . - HS viết bài vào vở . - HS đọc bài - Theo dõi , nhận xét. - HS nêu lại . -Có hai cách kết bài .kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - Chuẩn bị bài : miêu tả đồ vật (kiểm tra) - HS nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Nhận biết đđặc đđiểm của hình bình hành . -Tính đđược diện tích, chu vi của hình bình hành. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) 2: Thực hành (30’) Bài tập 1: - Yêu cầu HS nhận dạng các hình. - Tìm các cặp cạnh đối diện. - Nhận xét chốt lại Bài tập 2: HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng. - Chấm chữa bài Bài tập 3:a GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành. HS áp dụng để làm bài. * Bài tập còn lại dành cho HSKG ( nếu còn TG) 4. Củng cố : (2’) - Yêu cầu 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Phân số HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả A B E G M N D C K H Q P + HCN: có AD – BC AB - DC + HBH : có EK – GH EG – KH + HTG : có MN – QP MQ - NP HS làm bài. vở Độ dài đáy 7cm 14 dm 23m Chiều cao 16cm 13 dm 16m Diện tích HBH 7 x 16 = 112 (cm2) 14 x 13 = 182 (dm2) 23 x 16 = 368 (m2) HS làm bài vào vở ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm - HS nhắc lại các công thức - Nhận xét tiết học KĨTHUẬT ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU , HOA . I. Mục tiêu: - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau , hoa . - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh một số loại rau ,hoa . - Tranh minh hoạ ích lợi của việc. trồng rau , hoa III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) *Hoạt động 1(15’)Hướng dẫn HS tìm hiểu về ích lợi của việc trồng rau , hoa : MT: - MT: Biết được một số lợi ích của việc trồng rau , hoa . -Quan sát H1 và liên hệ thực tế - Hãy nêu ích lợi của việc trồng rau ? - Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào để làm thức ăn trong gia đình ? - Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ? -Rau được sử dụng ngoài ra rau còn dùng để làm gì ? * Quan sát hình 2 cho biết :hoa được sử dụng như thế nào ? - Gia đình em thường sử dụng hoa để làm gì ? *Hoạt động 2: (15’)Tìm hiểu điều kiện , khả năng phát triển cây rau ,hoa ở nước ta MT: Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. Nhóm 1+2 : Vì sao nước ta có thể trồng rau hoa quanh năm và trồng khắp mọi nơi ? Nhóm 3+4: Nêu một số loại rau hoa được trồng theo mùa ở địa phương em ? Nhóm 5+6: Muốn trồng rau hoa có thu nhập cao, chúng ta cần phải làm gì ? Đai diện nhóm trình bày - Vì sao nên trồng rau, hoa ? -> Rút ra ghi nhớ : * SDNLTK&HQ: - Ngoài lợi ích của cay rau hoa đối với đời sống cây rau, hoa còn cung cấp gì cho môi trường? - Cây rau hoa còn cung cấp nguồn năng lượng cho môi trường như: Cân bằng làm sạch không khí vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây rau, hoa. 4. Củng cố : (2’) -Nêu lại ích lợi của việc trồng rau ,hoa ? 5. Dặn dò : (1’) Về xem lại bài . - Chuẩn bị bài : -Nhận xét tiết học . - Hát - Theo dõi . Lợi ích của việc trồng rau hoa - HS TLCH -Dùng trong bữa ăn hàng ngày ,cung cấp chất dinh dưỡng ,làm thức ăn cho vật nuôi - HS nêu .Rau cải ,rau muống , lang ,ngót ,xà lách . vv -Được chế biến thành các món ăn để ăn với com như : xào ,luộc . -Đem bán , xuất khẩu ,chế biến thực phẩm * Để trang trí ,để dâng tặng trong các ngày lễ ,sinh nhật -Để trưng bày , để tặng người thân ngày sinh nhật . HS thảo luận nhóm - Điều kiện khí hậu ,đất đai thuận lợi , vật liệu ,dụng cụ trồng rau hoa đơn giản . - Rau cải , mùng tơi , rau đay ,rau rền ,bí mướp Hoa : hoa cúc ,hoa mai . - Chúng ta phải có hiểu biết về kĩ thuật gieo trồng , chăm sóc chúng . * Ghi nhớ : SGK . - Cây rau, hoa cân bằng không khí - HS nêu lại .ghi nhớ - Vật liệu và dụng cụ trồng rau ,hoa . - HS nhận xét tiết học . SINH HOẠT Tuần : 19 I Mục tiêu : - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 19. - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm . - Biết thực hiện tốt nội quy trường lớp. II.Nội dung sinh hoạt: 1 Nhận xét tuần qua: * Yêu cầu : * Lớp trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần về các mặt * Giáo viên nhận xét: - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. - Biết vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo. Đoàn kết với bạn bè - Học sinh thực hiện tốt chủ điểm giáo dục đạo đức. - Đã tưới cây trong giờ ra chơi. * Tuyên dương: - Đạt hoa điểm 10 : Trường, Lươn, phương,Lon, Hoài, Y Hoàng, Phong , Nhật , Nguyên, Linh, Sang, Công, Liên, Lanh, Hiền,. * Tồn tại:. - Ra chơi quần áo chưa được sạch - Còn xả rác sân trường trong giờ ra chơi 2.Kế hoạch tuần 20: Chủ điểm : “ Chào mừng ngày học sinh, sinh viên 9/1“ - Duy trì nề nếp, sĩ số, vệ sinh lớp học. - Vận động bạn đi học đều. - Đi học phải đúng giờ. - Tác phong lên lớp phải gọn gàng. - Đóng góp các khoản tiền trường quy định. - Dọn vệ sinh sân trường trong mỗi giờ ra chơi. - Tiếp tục rèn chữ viết - Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Duy trì đôi bạn cùng tiến. - Thi đua hoa điểm 10 *************************************************** Phần kí duyệt ... .. . .. .. .
Tài liệu đính kèm: