Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2005-2006

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2005-2006

I Mục tiêu

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bai. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọn những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, ăn sâu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật. (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị về, nhà vua)

2 Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II Đồ dùng dạy học.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III Các hoạt động dạy học.

 

doc 42 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
Đạo đức
Tập đọc
Chính tả
Toán
Thể dục
Thứ ba
Toán
Luyện từ và câu
Kể chuyện
Khoa học
Kĩ thuật
Thứ tư
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Mĩ thuật
Thể dục
Thứ năm
Toán
Luyện từ và câu
Khoa học
Lịch sử
Kĩ thuật
Thứ sáu
Toán
Tập làm văn
Địalí 
Hát nhạc
HĐNG
Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006
Đạo đức 
Bài dành cho địa phương
Tổ chức cho HS tham gia làm vệ sinh trường lớp.
I-Mục tiêu:
Giúp HS biết tham gia bảo vệ môi trường,bảo đảm sức khoẻ để học tập tốt.
-Rèn cho HS tính tích cực tham gia cá công việc chung của trường,của lớp.
II-Chuẩn bị
Dụng cụ để làm vệ sinh : chổi,khăn lau,xô xách nước
III-Các hoạt động dạy học
ND_TL
HĐ 1:Vệ sinh lớp học.
 25-30'
HĐ2: Nhận xét,đánh giá.
 7-8'
HĐ3:củng cố,dặn dò. 
 2'
Giáo viên
GV giao nhiệm vụ theo tổ 
-Yêu cầu tổ trưởng nhận nhiệm vụ,
-GV theo dõi,nhắc nhở,quan sát chung.
-Cho HS cất dọn đồ dùng,rửa chân tay,vào lớp học.
-Nhận xét ,đánh giá chung từng tổ.
-Em có nhận xét gì khi trường lớp sạch sẽ?
-Nhận xét tinh thần thái độ tham gia lao động vệ sinh của học sinh.
Học sinh
-Tổ trưởng phân công từng thành viên trong tổ.
-tổ 1:quét lớp ,lau bàn ghế trong lớp học
-Tổ 2 :lau bảng,lau cửa ra vào,cửa sổ lớp học.
-Tổ 3:dọn vệ sinh phía trước lớp học.
-Tổ 4: dọn vệ sinh phía sau lớp học.
- cất đồ dùng,rửa chân tay
-Nghe nhận xét,nêu ý kiến.
-HS tự nêu.
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười
I Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bai. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọn những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, ăn sâu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật. (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị về, nhà vua)
2 Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Luyện đọc
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc .
b) Tim hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì ghạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
-Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.
H: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
-Giảng: Đoạn 1 vẽ lên trước mắt chúng ta một vương quốc buồn chán.
-Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học.
+Điều naỳ xảy ra ở phần cuối của đoạn này?
+Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
-Gọi HS phát biểu.
-GV kết luận ghi nhanh lên bảng.
+Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì?
-GV khẳng định: Đó cũng chính là ý chính của bài.
-Ghi ý chính lên bảng.
-KL: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử người đi du học về môn cười
c) Đọc diễn cảm
-Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: Người dẫn chuỵên, nhà vua và viên đại thần, thị vệ, yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
-Gọi HS đọc phân vai lần 2.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3.
+Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc.
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại phần đầu câu chyện cho người thân nghe và soạn bài Ngắm trăng, không đề.
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Nghe 
-HS đọc bài theo trình tự
+HS1:L Ngày xửa ngày xưa.,.môn cười
+HS2. HS3.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thêm.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
-HS nêu các từ ngữ: mặt tròi không muốn dậy, chim không muốn hót..
-Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
+Cử đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
-Nghe.
-Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào
-Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.
+Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
-Phần đẩu của truyện noí lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-Nghe.
-Đọc và tìm giọng đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-4 HS đọc bài trước lớp.
-Theo dõi GV đọc.
+4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc theo vai.
+HS thi đọc diễn cảm theo vai.
-3 HS thi đọc toàn bài.
Chính tả
Vương quốc vắng nụ cười.
I Mục tiêu
1 Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài vương quốc vắng nụ cười.
2 Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x hoặc âm chính o/ô/ơ.
II Đồ dùng dạy học.
Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn viết chính tả.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng viết một số từ ở BT 2a hoặc 2b.
-Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi và Sa mạc đen.
-Nhận xét và cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc đoạn văn.
H:Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
+Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
b) hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chỉnh tả.
c) Viết chính tả/
d) Thu bài chấm, nhận xét.
-GV có thể lựa chọn Bta) hoặc b hoặc bài tập do GV tự soạn để sửa lỗi chính tả cho HS lớp mình.
Bài 2:
a) –Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
-Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Đọc mẩu chuyện hoàn thành. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại mẩu chuyện.
b) Tiến hành tương tự a)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, kể chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một. Thể kỉ hoặc người không biết cười và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười.
-Những chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót.
-HS đọc và viết các từ: Vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Đọc bài, nhận xét.
-Đáp án: Vì sao_ năm sau_ xứ sở_ gắng sức
-1 HS đọc 
-Lời giải: nói chuyện_ dí dỏm
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo).
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
Tính chất, mối quan hệ phép nhân và phép chia.
Giải bài toán có liên quan tới phép nhân và phép chia các số tự nhiên.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2.
Bài 3: 
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Theo dõi sửa bài cho từng HS.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nêu các quy tắc thực hiện tìm x.
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Nhận xét sửa bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nêu các quy tắc em vừa làm bài tập?
-Nhận xét.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Nêu các tính chất đã áp dụng?
-Nhận xét nhắc lại tính chất.
-Gọi HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
HD trình bày bài giải
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chữa bài và cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Nêu: Đặt tính và tính.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con.
a) 2057 x 13 3167 x 204
428 x 125
b) 73 68 : 24 13498 : 32
285120 : 216
-Nhận xét sửa bài của bạn.
-1HS đọc.
-2HS nêu hai quy tắc.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 40 × x =1400
 x = 1400 : 40
 x = 35
b) x : 13 = 205
 x = 205 x 13
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-Tự làm bài vào vở.
-Nối tiếp nêu bài làm của mình
-Nêu:
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một dòng, lớp làm bài vào vở.
-Nêu:
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc đề bài.
-Nêu:
-Nêu:
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài gi ...  số các phân số.
- Sắp xếp thứ tự các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Các hình trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HD làm bài tập.
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chấm một số vở.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Gọi HS đọc đề bài 1.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình.
-Yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã được tô màu.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Vẽ tia số như bài tập SGK lên bảng, yêu cầu HS vẽ tia số và điền phân số vào bài tập.
-Nhận xét chấm bài của HS.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chữa bài cho HS.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV sửa bài trên bảng.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Trong phân số đã cho phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1?
-So sánh hai phân số: và ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập thêm các bài toán có liên quan.
-2HS lên bảng làm bài.
-HS 1 làm bài:
-HS 2 làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Quan sát hình minh hoạ và nêu:
-Đọc.
-Nhận xét.
-Quan sát giáo viên thực hiện.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Nhận xét sửa bài cho nhau.
-1HS đọc.
-Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu số của phân số đó cho một số tự nhiên khác 1.
-Tự làm bài vào vở.
-1HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc đề bài.
-3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Tự sửa bài của mình.
-Nêu:
-Nêu:
-Hai phân có cùng tử số là 1 phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
Vậy: > 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài 
trong bài văn miêu tả con vật.
I: Mục tiêu.
Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà HS đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ – yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Bài 1:
Bài 2:
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật?
-Nhận xét cho điểm.
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Kiểu mở bài, kết bài em vừa học giống mở bài kết bài nào em đã được học?
-KL:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích.
-Chữa bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
-2HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật.
-2HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc thành tiếng.
-4HS nối tiếp phát biểu ý kiến:
+Mở bài trực tiếp:
+Mở bài gián tiếp:
+Kết bài mở rộng:
+Kết bài không mở rộng:
-Thảo luận cặp đôi trao đổi .
-Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
-Nêu:
-1HS đọc đề bài.
-2HS làm bài vào phiếu khổ to, lớp làm bài vào vở.
-Đọc và nhận xét bài của bạn.
-3-5 HS đọc mở bài của mình.
-Nhận xét.
-Nghe.
ĐỊ LÍ
BÀI 29: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I.MỤC TIÊU:
-Học xong bài này HS biết: chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo, Cái Cầu, Cát Bà,Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta.
-Vai trò của biển đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
II.CHUẨN BỊ:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh, ảnh về biển, đảo VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Vùng biển VN.
HĐ2:Đảo và quàn đảo
3. Củng cố, dặn dò.
-Cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch.
-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài:
-Yêu cầu quan sát, thảo luận thực hiện theo yêu cầu:
-Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí biển đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
-Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta.
-Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số mỏ dầu, mỏ khí của nước ta.
-KL:Vùng biển nước ta có diện tích rộng
-Chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông, Yêu cầu:
-Em hiểu thế nào là đảo, quần đaỏ?
-Kết luận:
-Dựa vào tranh ảnh thảo luận theo các câu hỏi:
-Yêu cầu:
-Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-1-2 HS trả lời:Non Nước, bãi biển,bảo tàng Chăm
-Nhận xét.
-Nhácư lại tên bài học
-Đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Những giá trị mà biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển
-Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-2-3 HS chỉ trên bản đồ.
-Đảo là bộ phận đất nổi
-Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo.
-Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, Nam.
-Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ.
Tìm hiểu về an toàn giao thông bài 6. (tiếp theo)
I. Mục tiêu.
HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe. Biết mô tả những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên ô tô buýt (xe khách, xe đò).
HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt.
Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị các tranh như SGK.
Các phiếu ghi hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định lớp.2’
Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1: An toàn lên, xuống xe buýt
MT: HS biết nơi đứng chờ xe buýt, xe đò.
- HS biết và diễn tả lại cách lên xuống xe buýt, xe đò.
 10’
HĐ 2: Hành vi an toàn khi đi xe buýt.
MT: HS ghi nhớ những quy định và thể hiện được những hành vi an toàn khingồi trên xe buýt, xe đò.
- HS giải thích được vì sao phải thực hiện những quy định đó.
 10’
HĐ 3: Thực hành.
 12’
3.Củng cố – dặn dò. 2’
- Bắt nhịp cho HS hát.
- dẫn dắt ghi tên bài.
- Em nào đã được đi xe buýt, xé khách hoặc xe đò.
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách.
- Cho HS xem hai tranh SGK.
Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra?
- Giới biển số 434.
- Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không?
- KL- mô tả: 
- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 bước tranh, thảoluận nhóm và ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhóm và cho biết hành động vẽ trong bước tranh là đúng hay sai.
- Theo dõi ghi lên bảng những hành vi nguy hiểu chủ yếu yêu cầu.
KL: Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác ...
- Chọn 4 tổ, mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại trong các tình huống sau
- Nhận xét- trình bày.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh:
-Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé.
- Nhắc lại tên bài.
- 3 – 4 HS trả lời.
- Bến đỗ xe buýt.
- Quan sát tranh 2 SGK.
- Nơi có mái che chỗ ngồi chờ hoặc có điểm để đỗ xe buýt hoặc chỉ có biển đề “ Điểm đỗ xe buýt” 
- Lắng nghe 
- Xe buýt thường chạy theo tuyến đường nhất định, chỉ đỗ ở các điểm quy định để khách lên xuống.
- Các nhóm mô tả hhình vẽ trong bức tranh bằng lời và nêu ý kiến của nhóm.
- Những hành vi đúng, ngồi ở cửa xe khi xe đang chạy, đứng không vị tay, ngồi không thò đây, tay ra ngoài.
- Không co chân lên nghế không ăn quà và nén rác ra xe...
- 2 nhóm 1 tình huống. Thảo luận đóng vai theo tình huống.
- Các nhóm lên trình bày – lớp thei dõi nhận xét. Những hành vi tốt, đúng – sai trong tình huống đó.
- Thực hiện theo bài học.
Âm nhạc
Bài 23: Bài hát trong phần phụ lục
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
HS biết hát có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng 
HS biết bài 
II. Chuẩn bị:
1: Giáo viên: - Chép bài hát lên bảng.
	 - Nhạc cụ quen dùng.
2: Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: 
Mở đầu 5’
Hoạt động 2:
Học bài hát 15’
Hoạt động 3:
Hát kết hợp gõ điệm 10’
Củng cố dặn dò
 5’
-Chơi đàn để HS nghe các nốt nhạc: Đô, mi, son, la
-GV dùng tranh giới thiệu và hát mẫu.
-Treo bản đồ Việt Nam giới thiệu:
-Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
-Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài.
- có nghĩa là gì?
-Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách.
-Cho HS hát lại bài hát.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát.
-HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc.
-Quan sát tranh nhận biết về địa điểm của 
-HS đọc lại bài tập đọc nhạc.
-HS lắng nghe.
-Đọc đồng thanh lời ca.
-Luyện hát dưới sự HD của giáo viên.
Câu 1: 
Câu 2: 
Câu 3: 
-Nêu:
-HS luyện hát những điểm sai.
HS vỗ tay theo tiết tấu
HS vỗ tay theo nhịp, phách.
-Cá nhân, nhóm thi trình diễn.
-Nhận xét bình chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc