Giáo án bài học Tuần 2 Lớp 4

Giáo án bài học Tuần 2 Lớp 4

TẬP ĐỌC:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)

I. Mục tiêu :

 - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

 - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối.

 + Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dung dạy học

 Tranh SGK

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 2 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2
ngày tháng
Phân môn
PPCT
Tên bài dạy
NDLG
Thứ hai
23/8
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
9
6
2
2
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( Tiếp theo )
Các số có sáu chữ số
Làm quen với bản đồ ( Tiếp theo )
Trung thực trong học tập ( Tiết 2 )
TGĐĐHCM
( LH )
Thứ ba
24/8
Chính tả Thể dục
Toán
LTVC
Địa lí
10
3
7
11
2
Nghe – viết : Mười năm cõng bạn đi học
Luyện tập
MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết 
Dãy Hoàng Liên Sơn
Thứ tư
25/8
Khoa học
kể chuyện
Toán
Tập đọc
TLV
3
12
8
13
14
Trao đổi chất ở người 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hàng và lớp
Truyện cổ nước mình
Kể lại hành động nhân vật 
Thứ năm
26/8
Toán
Thể dục Mĩ thuật Khoa học
LTVC
9
4
2
4
15
So sánh các số có nhiều chữ số
Các chất dinh dưỡng có trong thức ănđường
Dấu hai chấm
BVMT(LH)
TGĐĐHCM
( LH )
Thứ sáu
27/8
TLV
Toán
Âm nhạc
Kĩ thuật
Sinh hoạt
16
10
2
2
2
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn KC
Triệu và lớp triệu
Vật liệu, dụng cụ cắt, khau, thêu ( Tiết 2 )
Tuần 1
 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
I. Mục tiêu :
 - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
	- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối. 
 + Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dung dạy học
 Tranh SGK 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định :( 1’)
2. Bài cũ ( 5’)” Mẹ ốm”.
- Gọi 3 em lên bảng đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :(1’)
 b. Hoạt đông 1 : ( 12’) Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc câu văn dài
- Cho HS đọc lượt thứ 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài
 c. Hoạt đông 2: (12’)Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Cho HS đọc thầm đoạn 1
 - Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
 GV: Giảng từ “sừngsững”, “ lủngcủng” 
- Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
 - Giáo viên chốt ý, ghi bảng 
* Đoạn 2: Cho HS đọc thầm đoạn 2
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
 - Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai?
 - Nêu ý2 ?
 - Giáo viên chốt ý, ghi bảng 
+ Đoạn 3:
- Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? 
 - Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
- Giáo viên chốt ý ,ghi bảng 
 - HS thảo luận theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi.
 -Yêu cầu các nhóm trình bày. Giáo viên chốt như SGV.
- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên chốt ý ghi bảng
 d. Hoạt đông 3: ( 7’) Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố : (2’)
 - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại NDC.
? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mènh
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : ( 1’)
- Nhân xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc bài và phần chú giải, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp thầm.
- HS luyện phát âm
- Lắng nghe.
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét
Cả lớp theo dõi
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ
Ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
- HS đọc thầm đoạn 2
 Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phác?
 lời lẽ thách thức “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.”
 Ý2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- Đọc thầm đoạn 3
 Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng.
 chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.
Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm, nêu ý kiến
Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh
- HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận xét 
- HS theo dõi
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- Vài em nhắc lại nội dung chính
- HS nêu
- HS lắng nghe
 ----------------- ----------------- 
TOÁN
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu : 
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
	- Biết đọc, viết các số có đến 6 chữ số.
	- Bìa tập : B1, B2, B3, B4 ( a, b )
II. Đồ dung dạy học
* GV : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
 * HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra: (5’) Gọi 3 HS thực hiện :
 Viết các số sau :
	Hai trăm sáu mươi lăm nghìn.
	Hai mươi tám vạn.
	Mười ba nghìn.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hoạt đông 1 : ( 10’) Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
1) Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.:
- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
2) Giới thiệu số có 6 chữ số.
- Giáo viên giới thiệu : 
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết 100 000
3) Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
 - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 theo nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài.
	GV Chốt lại: như SGV
+ Về cách đọc số có 6 chữ số : 
+ Về cách viết số có 6 chữ số : 
 c. Hoạt đông 2:(21’) Thực hành	
Bài 1 b): Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở nháp.
- GV nhận xét, sửa
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vở.
- GV chấm bài nhận xét, sửa chữa.
Bài 3 : 
- Gọi HS lần lượt lên bảng, lớp làm vở nháp.
- GV nhận xét, sửa
Bài 4 : 
- GV hướng dẫn.
 - Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vở.
- GV chấm bài nhận xét, sửa chữa.
 4. Củng cố : (2’)
Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có sáu chữ số.
	+ Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết hoc
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 3 học sinh thực hiện
- HS lắng nghe
- Từng em nêu.1 em làm ở bảng.
Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe. Nhắc lại
- Nhóm 2 em thực hiện.
- lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại 
theo bàn.
- Đọc yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con
- Lần lượt lên bảng sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
 - 1 HS làm trên bảng, lớp làm bảng con
- Đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng đọc các số : 96 315 ; 
 976 315 ; 106 315 ; 106 827
- 1 HS đọc yêu cầu bài
 - HS làm vở.
 a. 63 115 b. 723 916
HS nhắc lại
- HS lắng nghe
LỊCH SỬ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, Xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
 - Biết đọc bản đồ ở mức đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; Dựa vào kí hiệu, màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí tư nhiên Việt Nam
 - Bản đồ hành chính Việt Nam
III .Các hoạt đông dạy – học
HOẠT ĐÔNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định:(1’)
2 . Kiểm tra :( 5’) 2 em
? Muốn vẽ bản đổ ta phải làm như thế nào?
? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?
 – GV nhận xét, ghi điểm
 3. Bài mới 
Giới thiệu bài : (1’)
Hoạt đông 1 :(10’)
* MT : 1
* HĐ lựa chọn :QS trả lời
* HT tổ chức :cả lớp
- GV treo bản đồ địa lý VN lên bảng
- Gọi 1 HS đọc tên bản đồ
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
? Dựa vào đâu để tìm đối tượng lịch sử, địa lý trên bản đồ?
? Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một só đối tượng địa lí?
? Lên bảng chỉ trên bản đồ phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng ?
? Vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia ?
Hoạt đông 2 (10’)
* MT : 1
* HĐ lựa chọn :QS trình bày
* HT tổ chức :nhóm
 - Yêu cầu
 - GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên, Bản đồ hành chính Việt Nam
- Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên giới, các thành phố lớn, ..
Hoạt đông 1 :(10’)
* MT : 2
* HĐ lựa chọn :QS trả lời
* HT tổ chức :nhóm
- Cho HS quan sát H1a,1b
? Chỉ tên các nước láng giềng của Việt Nam? Biển, quần đảo, đảo?
? Kể tên một số sông chính trên bản đồ? 
 4- Củng cố : (2’)
- Một em lên bảng chỉ, đọc tên bản đồ các hướng trên bản đồ.
 5. Dặn dò :(1’)
 - Nhận xét tiết hoc
- Dặn HS về nhà học bài, xem bài mới
- 2 HS lên bảng
- Quan sát
- 1 HS đọc tên bản đồ
- Cho biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.
- Dựa vào ký hiệu trong bảng chú giải của mỗi bản đồ.
- HS dựa vào bảng chú giải đọc ký hiệu của một số đối tượng địa lý.
- 2 nhóm cử đại diện lên chỉ
- Dựa vào bảng chú giải
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên giới, các thành phố lớn,...
- Quan sát hình, thảo luận nhóm
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông
- Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa , Trương Sa
- Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo , Cát Bà.
- Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu
- HS thực hiện 
Lắng nghe, ghi bài
 ------------------------------------- ---------------------------------------- 
ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. 
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của người HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Đồ dung dạy học
 - GV : Bảng nhóm.
 - HS : sưu tầm các chuyện, tấm gương về sự trung thực tron ... S
1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Mỗi HS đặt 2 câu (một câu có từ chứa tiếng nhân chỉ người, một câu có từ chứa tiếng nhân chỉ lòng thương người). 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 1’
b.Phần nhận xét:(12’)
Cho HS đọc yêu cầu + 3 câu a,b,c.
GV giao việc: Các em phải đọc các câu văn,thơ đã cho và phải chỉ ra được tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
- Cho HS làm bài và trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
* LGTGĐĐHCM: Đoc đoạn văn các em thấy tình thương yêu của Bác đối với nhân dân , đất nước như thế nào?
Vì Vậy chúng ta phải cố gắng học hành và làm theo tấm gương của Bác.
c.Phần ghi nhớ : (4’)
Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK 
d.Phần luyện tập: (14’)
Bài 1:
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cho HS làm bài.Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV H ướng dẫn.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Củng cố: (2’)
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm
 Dặn dò: (1’)
GV nhận xét tiết học.
Dặn về nhà
- 2 HS thực hiện bảng lớp.
 HS đọc yêu cầu + 3 câu a,b,c.
- HS làm bài và trình bày.
- Tình thương yêu bao la.
HS đọc ghi nhớ trong SGK.
HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS làm bài.Cho HS trình bày.
HS làm bài vào vở.
Vài HS trình bày.
 -------------------- ------------------ 
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu :
 - Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.( ND Ghi nhớ )
 - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT1, mục III); Kể lại được 1 đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lao hoặc nàng tiên ( BT2 ).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định :(1’)
2. Bài cũ:(5’)
 - Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú ý điều gì?
 - 2 HS kể lại câu chuyện đã giao.
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài: (1’).
* Hoạt động 1:(15’) Nhận xét
 - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn.
 - GV phát phiếu-Nêu yêu cầu 
Ghi vắn tắt ngoại hình của Nhà Trò:
 - Sức vóc:
 - Thân hình
 - Cánh
 - Trang phục:
Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì?
 - GV kết luận:Những đặc điểm về ngoại hình có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
 - Rút ra ghi nhớ(sgk)
 * Hoạt động 2: (15’) luyện tập
 Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
 - GV phát mỗi nhóm một tờ giấy có yêu cầu:
Chi tiết tả đặc điểm và ngoại hình của chú bé liên lạc:
Chi tiết ấy nói lên :
 - GV sửa bài
 - Đánh giá kết quả của từng nhóm.
 Bài 2:
 - GV treo tranh minh họa truyện thơ “Nàng tiên ốc” và yêu cầu: Kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình của nhân vật. 
 - GV nhận xét chung –Tuyên dương những HS kể hay.
4. Củng cố: (2’)
 - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
 - Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?
5. Dặn dò: (1’)
 - Nhân xét tiết học
 - Viết lại bài tập 2 vào vở.
- HS kể
 - 3HS đọc nối tiếp.
 - HS hoạt động nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày.
 - Nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh .
 * Ngoại hình Nhà Trò:
 - Sức vóc: gầy yếu quá
 - Thân hìnhbé nhỏ, người bự những phấn như mới lột.
 - Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn.
* Ngoại hình của Nhà Trò nói lên:
 - Tính cách yếu đuối.
 - Thân phận: tội nghiệp,đáng thương, dễ bị bắt nạt.
 - 3HS đọc ghi nhớ.
 - 2 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
 - HS hoạt động nhóm(4nhóm)
 - Các nhóm trình bày kết quả lên bảng.
 1) Ngoại hình Người gầy,tóc búi ngắn,hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới phần đầu gối,đôi bắp chân nhỏ luôn độngđậy, đôi mắt sáng và xếc?
2) Những chi tiết đó cho thấy:chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu vất vả.
 - HS tiếp nối nhau kể .
 - Lớp nhận xét bổ sung những thiếu sót.
- HS trả lời
- HS nhận xét
 -------------------- ------------------ 
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hàng triệu , hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- Bài tập : B1, B2, B3 ( Cột 2 )
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ 
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ: ( 5’)
HS1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 213897; 213978; 213789; 213798; 213987
- NX ghi điểm
Bài mới: 
Giáo viên giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1:(10’)
1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
? Hãy kể các hàng và lớp đã học ?
- GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn
- GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu.
? Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?
? Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
- Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu 
- G/V giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu.
Hoạt động 2:(20’) Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
? Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?
- Nhận xét
Bài 2 : - Gọi H S nêu yêu cầu bài
 ? Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu
? 1 chục triệu còn gọi là gì ?
- Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu
Bài 3 :( Cột 1 DCHSKG)
GV đọc cho HS viết vào vở , gọi 1 HS lên bảng viết.
 GV nhận xét, sửa bài
 4. Củng cố : (2’)
 - Nhắc lại bài học
 5. Dặn dò : (1’)
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau.
 .
2 HS lên bảng.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 
- Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Một học sinh lên bảng viết số - Học sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000.
- 1 triệu bằng 10 trăm nghìn
.có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 )
- H/s lên bảng viết
- Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu.
- HS thi đua kể tên các hàng và lớp đã học.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS xung phong đếm
- HS đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,..10 chục triệu
..10 triệu
- HS viết:10000000; 20000000; .. ; 100000000
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở .
15000	 50000
350 7000000
600 36000000
1300	900000000	
HS nhắc lại
 - Nhận xét tiết học
 -------------------- --------------------
KĨ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.( gút chỉ )
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Mẫu vật và vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- HS:Dụng cụ thực hànhvải, chỉ ,kim,kéo,khung thêu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định :(1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Nêu các loại chỉ thường dùng may, khâu?
- Nêu các dụng cụ cắt, khâu, thêu?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1 :(10’)
1)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim:
GV cho HS quan sát H4 và kim khâu.
? Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu và cách sử dụng?
- GV nghe và chốt ý: Kim thêu được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân khim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
- Trước khi khâu, thêu cần xâu chỉ qua lỗ kim ở đuôi kim và vê nút chỉ theo trình tự 
+ Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50cm - 60cm
+ Vuốt nhọn một đầu chỉ.
+ Tay trái cầm ngang thân kim, đuôi kim quay lên trên, ngang với tầm mắt và hướng về phía ánh sáng đ63n nhìn rõ lỗ kim. Tay phải cầm cách đầu chỉ đã vuốt nhọn khoảng 1cm để xâu chỉ vào lỗ kim.
+ Cầm đầu sợi chỉ vừa xâu qua lỗ kim và kéo một đoạn bằng chiều dài sợi chỉ nếu khâu chỉ một hoặc kéo cho hai đầu chỉ bằng nhau nếu khâu chỉ đôi.
 + Vê nút chỉ: Tay trái cầm ngang sơi chỉ, cách đầu chỉ chuẩn bị nút khoảng 10cm. Tay phải cầm vào đầu sợi chỉ để nút và cuốn một vòng chỉ qua ngón trỏ. Sau đó, dùng ngón cái vê cho sợi chỉ xoắn vào vòng chỉ và kếo xuống sẽ tạo thành nút chỉ.
 * Hoạt động 2 :(10’)
- Cho HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ theo nhóm bàn:
- GV theo dõi
 * Hoạt động 3:( 6’)
 - GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm
 - GV theo dõi
4. Củng cố: (2’) 
 - Yêu cầu
5. Dặn dò: (1’)
 - Nhận xét tiết học
 -Về nhà thực hành
- HS nêu
- HS quan sát nêu nhận xét:
- 2-3 HS nêu.
- Làm bằng kim loai, nhọn,
HS chú ý lắng nghe, theo dõi
- Quan sát lắng nghe
- HS nêu lại các bước thực hiện
- HS thực hành theo nhóm(nhóm bàn)
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình 
- HS đọc lại ghi nhớ(2 HS đọc)
--------------- ----------------------------- 
SINH HOẠT
Tuần : 2
 I Mục tiêu :
- Hoïc sinh naém ñöôïc öu khuyeát ñieåm trong tuaàn 2.
- Bieát phaùt huy öu ñieåm, khaéc phuïc khuyeát ñieåm .
- Giaùo duïc hoïc sinh: yeâu tröôøng lôùp, veä sinh tröôøng lôùp.
- Nắm được nội dung buổi sinh hoạt.
II.Noäi dung sinh hoaït:
1 Nhaän xeùt tuaàn qua: 
* Yeâu caàu :
* Lôùp tröôûng baùo caùo caùc hoaït ñoäng trong tuaàn veà caùc maët 
* Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Hoïc sinh thöïc hieän khaù toát noäi quy nhaø tröôøng, lôùp ñeà ra. 
- Bieát vaâng lôøi vaø leã pheùp vôùi thaày, coâ giaùo. Ñoaøn keát vôùi baïn beø 
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh lôùp hoïc töông ñoái saïch seõ. 
- Ñi hoïc ñuùnh giôø, duy trì só soá 
- Hoïc sinh thöïc hieän toát chuû ñieåm giaùo duïc ñaïo ñöùc.
* Tuyeân döông: 
- Đạt hoa ñieåm 10 : Yến Hoàng, Trường, Linh, Nguyên, Hiền , Nhật, Công, Phong, Hoài.i
* Toàn taïi: Beân caïnh coøn moät vaøi em chöa neâu cao tinh thaàn hoïc taäp, chöa chuù yù nghe thaày giaûng baøi, tieáp thu baøi coøn chaäm,chöa reøn chöõ vieát .Nghæ hoïc khoâng xin pheùp ( Linh, Leù, Lon ), Noùi chuyeän nhieàu trong lôùp.
2.Keá hoaïch tuaàn 3:
- Thöïc hieän chöông trình tuaàn 3.
- Duy trì neà neáp, só soá, veä sinh lôùp hoïc.
- Vaän ñoäng baïn Löôn ra lôùp.
- Ñi hoïc phaûi ñuùng giôø.
+ Thöïc hieän an toaøn giao thoâng
- Taùc phong leân lôùp phaûi goïn gaøng.
- Tieáp tuïc reøn chöõ vieát
- Giöõ gìn saùch vôû ñoà duøng hoïc taäp.
- Duy trì ñoâi baïn cuøng tieán.
- Thi ñua hoa ñieåm 10.
- Ñoùng goùp caùc khoaûn tieàn tröôøng quy ñònh.
- Doïn veä sinh saân tröôøng trong moãi giôø ra chôi.
- Họp phuï huynh HS ngaøy 
29 / 8 / 2010
PHAÀN KÍ DUYEÄT
....
.
.
.
 --------------- ------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc