Tiết 2:
Tiếng việt
Tiết 25 : Ôn tập giữa kỳ 1 (Tiết1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
* Mục tiêu chung:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nôị dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
* Mục tiêu riêng: Em Hoàng
- Đọc đúng, 1 câu trong bài, nhắc lại được tên các sự vật so sánh với nhau trong bài.
Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Chào cờ + Múa hát tập thể ____________________________________________________ Tiết 2: Tiếng việt Tiết 25 : Ôn tập giữa kỳ 1 (Tiết1) i. mục đích yêu cầu * Mục tiêu chung: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nôị dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh trong các câu đã cho (BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). * Mục tiêu riêng: Em Hoàng - Đọc đúng, 1 câu trong bài, nhắc lại được tên các sự vật so sánh với nhau trong bài. ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - SGK 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. ii. Các hoạt động dạy và học. 1. Bài mới. 2. HD đọc các bài tập đọc: - GVHDHS ôn các bài tập đọc đã học ở tuần 1:Cậu bé thông minh,hai bàn tay em - GV chỉ định HS đọc đoạn, bài - Giáo viên đặt câu hỏi với nội dung đoạn, bài - Nhận xét,đánh giá 3. Bài tập 2 : Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm bài - GV làm mẫu - Nhận xét, sửa sai 4.Bài tập 3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chố trống để tạo thành hình ảnh so sánh: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm bài - Nhận xét, đánh giá - Học sinh đọc bài - Trả lời câu hỏi - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh chú ý - Học sinh làm bài b/l + vở bài tập hình ảnh so sánh Sự vật 1 sự vật 2 a, Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ hồ nước chiếc gương bầu dục c, Con rùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh chú ý - Học sinh làm b/l + giấy nháp: + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cách diều + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc Em Hoàng - Đọc 1 câu - Nhắc lại hình ảnh so sánh - Làm theo bạn 5. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống ND bài - HDHS ôn tập, chẩn bị bài sau. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. __________________________________________________________ Tiết 3 : Tiếng việt Tiết 26 : Ôn tập giữa kỳ 2 (Tiết2) i. mục đích yêu cầu * Mục tiêu chung: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nôị dung đoạn, bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3). * Mục tiêu riêng: Em Hoàng - Đọc đúng, 1 câu trong bài,biết đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì theo bạn ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - SGK, 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. iii. Các hoạt động dạy và học. 1. Giới thiệu bài 2.HD đọc các bài tập đọc: - GVHDHS ôn các bài tập đọc đã học ở tuần 2: Ai có lỗi, Cô giáo tí hon. - GV chỉ định HS đọc đoạn, bài - Giáo viên đặt câu hỏi với nội dung đoạn, bài - Nhận xét,đánh giá 3. Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đận dưới đây - Cho học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài, các em đã được học mẫu câu nào? - Nhận xét, sửa sai Bài tập 3: Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học. - Cho học sinh đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết Tập đọc và tiết TLV - Cho học sinh kể truyện - Nhận xét, cho điểm - Học sinh đọc bài - Trả lời câu hỏi - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cặp đôi, báo cáo kết quả a. Ai là đội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Truyện trong tiết tập đọc: Cậu bé thông minh; Ai có lỗi: Chiếc áo len; Chú sẻ và bông hoa bằng lăng; Người mẹ; Người lính dũng cảm; Bài tập làm văn; Trận bóng dười lòng đường; Các em nhỏ và cụ già. - Truyện trong tiết TLV:Dại gì mà đổi; Không nỡ nhìn - Học sinh thi kể 1 đoạn câu chụyện mình đã chọn Em Hoàng - Đọc 1 câu - Tham gia vào nhóm - Theo dõi, đọc 1 câu 3. Củng cố- dặn dò - Hệ thống lại nội dungbài - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Toán Tiết 41 : Góc vuông, góc không vuông i. Mục tiêu * Mục tiêu chung: - Bước đầu có biểu tượng về về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê kê để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu). - GDHS yêu thích môn học. * Mục tiêu riêng: Em Hoàng: - Làm được phép cộng trong phạm vi 7 ii. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK,ê ke 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. iii. Các hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra đầu giờ - Gọi 2 học sinh lên bàng làm 48 : x = 6 24 : x = 4 - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu về góc - GV đưa ra hai ảnh đồng hồ có kim tạo thành góc - Mô tả cho học sinh quan sát về góc gồm hai cạnh xuất phát từ một điểm - Đưa ra hình vẽ các góc - Lưu ý: Vẽ hai tia OM, ON chung đỉnh gốc O. Ta có góc đỉnh O ; cạnh OM, ON 3. Giới thiệu về góc vuông, góc không vuông - GV vẽ ra 1 góc vuông, giới thiệu A O B + Góc vuông + Đỉnh O; cạnh OA, OB - Đưa ra góc không vuông M P N - Góc không vuông + Đỉnh P; cạnh PM ,PN -Tương tự như vậy các góc không vuông với các hình dạnh khác nhau 3.Giới thiệu ê ke: - GV giới thiệu cái ê ke, nêu cấu tạo.Hướng dẫn học sinh dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông 4. Thực hành Bài 1 a) Dùng ê ke để nhận biết góc vuông theo mẫu - GVHD hs cách kiểm tra b) Dùng ê ke để vẽ: - Góc vuông đỉnh O; cạnh OA,OB. - Góc vuông đỉnh M; cạnh MC, MD. - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét, sửa sai Bài 2: Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông: - Cho sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh dùng ê ke kiểm tra b.Dành cho HS khá Đỉnh B; cạnh BH, BG Đỉnh C; cạnh CK, CI Đỉnh E; cạnh EQ, EP - Nhận xét, sửa sai Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét,đánh giá Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét, sửa sai -Học sinh quan sát N O M - Quan sát và nhận biết - HS đọc đỉnh O; cạnh OA,OB - HS đọc - Học sinh dùng ê ke kiểm tra các góc vuông, góc không vuông - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh dùng ê ke để kiểm tra trực tiếp 4 góc của HCN( Trong SGK) có là góc vuông hay không.Sau đó đánh dấu góc vuông( theo mẫu) a) - HS vẽ b/l + bảng con b) C M D - HS nêu miệng: a. Đỉnh và cạnh góc vuông: Đỉnh A; cạnh AD, AE Đỉnh D; cạnh DN, DN Đỉnh G; cạnh GY, GX - Học sinh đọc yêu cầu, nêu miệng - Học sinh dùng ê ke để kiểm tra Góc vuông: đỉnh M, Q Góc không vuông: đỉh N,P - Học sinh đọc yêu cầu, làm b/c - Học sinh khoanh vào chữ D Em Hoàng - Theo dõi - Làm b/c: 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 - Làm theo bạn 2 + 5 = 7 1 + 6 = 7 4. Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài -Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau ................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Thể dục (Đ/c Hải soạn giảng) Tiết 2 Âm nhạc (Đ/c Hải soạn giảng) Tiết 3 Toán Tiết 42 : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke i. Mục tiêu * Mục tiêu chung: - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. - GDHS yêu thích môn học. * Mục tiêu riêng:Em Hoàng - Làm được phép cộng trong phạm vi 8. ii. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - SGK, giáo án, Ê ke. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, nháp iii. Các hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra đầu giờ -Gọi học sinh lên bảng làm bài -Trong hình sau góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông - Nhận xét – cho điểm 2. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập Bài 1 a) Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước - Hướng dẫn học sinh làm bài: + Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước( chẳng hạn ON) + Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ tia ON. Ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON - Nhận xét,sửa sai Bài 2 Dùng ê ke kiểm tra trong mỗi hình sau đây có mấy góc vuông - Cho sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh dùng ê ke kiểm tra - Nhận xét, đánh giá Bài 3 : Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B? - Cho sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh ghép hình - Nhận xét, sửa sai Bài 4: - Dành ch HS khá - Gv chữa bài - Học sinh đọc yêu cầu, vẽ b/l + b/c: N O M D B C - HS đọc y/ cầu, làm bài cá nhân và nêu miệng: a) Hình a) có 4 góc vuông b) Hình b) có 3 góc vuông - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh lên bảng ghép bìa Hình 1 với hình 4 Hình 2 với hình 3 Em Hoàng 4 + 4 = 8 5 + 3 = 8 6 + 2 = 8 7+ 1 = 8 4. Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................. __________________________________________________________ Tiết 4 Tiếng việt Tiết 17 : Ôn tập giữa học kỳ 1 (Tiết 3) i. mục đích yêu cầu: * Mục tiêu chung: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nôị dung đoạn, bài. - Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường( xã, quận, huyện, tỉnh) theo mẫu ( BT3 ) * Mục tiêu riêng: Em Hoàng - Đọc đúng 1 câu, hoàn thành đơn sinh hoạt câu lạc bộ theo bạn. ii. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - SGK, Bảng phụ cho BT3 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. iii. C ... kém nhau 10 lần. - Học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm = 10 hm =10dam =10m =10d =10c 10m = 1000m =10m =100 cm =100mm - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài b/l + b/c: 1km = 10hm 1m = 10dm 1km = 1000m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1m = 1000mm - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cặp đôi, báo cáo kết quả 8 hm = 800m 8m = 80dm 9hm = 900m 6m = 600cm - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh theo dõi - Làm b/l + b/c: 25m x 2 = 50m 36 hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70 km : 7 = 10km Em Hoàng 7 + 2 = 9 8 + 1 = 9 6 + 3 = 9 4 + 5 = 9 1 + 8 = 9 2 + 7= 9 4. Củng cố – dặn dò - Nêu lại nội dung bài học,đọc lại bảng đơn vị đo đọ dài - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3 Tiếng việt Tiết 29 : Ôn tập giữa học kỳ 1( Tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: * Mục tiêu chung: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nôị dung đoạn, bài. - Chọn được từ ngữ thích hợp bố sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vặt. - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. * Mục tiêu chung: Em Hoàng - Đọc đúng 1 câu trong bài,làm được bài tập theo bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 3 III. Các hoạt động dạy và học 1. ổn địng tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy a. HD đọc các bài tập đọc: - GVHDHS ôn các bài tập đọc đã học ở tuần 7 :Trận bóng dưới lòng đường,Bận - Giáo viên đặt câu hỏi với nội dung đoạn, bài - Nhận xét,đánh giá Bài tập 2 : Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm. - Cho học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài: bài tập gần giống BT2( Tiết5) nhưng bài này cho sẵn 5 từ để điền vào chỗ trống. - Nhận xét,sửa sai Bài tập 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau ? - Cho học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - GV thu vở chấm, nhận xét- sửa sai Hoạt động của trò - Học sinh đọc bài - Trả lời câu hỏi - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài b/l+ vở bài tập - Các từ cần điền là: xanh non, trắng tinh, vàng tươi,đỏ thắm, rực rỡ. - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - HS đọc yêu cầu - Hs làm vào vở hoặc giấy nháp: a) Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới. b) Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. c. Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ Em Hoàng - Đọc 1 câu - Làm theo bạn và đọc lại 1 câu - Làm theo bạn 4. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giừo học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau ................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết4 Tiếng việt Ôn tập Kiểm tra( Tiết 7) I. Mục đích yêu cầu: * Mục tiêu chung: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nôị dung đoạn, bài. -Đặt được 2- 3 câu theo mẫu : Ai làm gì? - Kể lại được từng đoạn câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già * Mục tiêu riêng: Em Hoàng -Đọc đúng 1 câu, đặt được mẫu câu theo bạn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học 1. ổn địng tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy a. HD đọc các bài tập đọc: - GVHDHS ôn các bài tập đọc đã học:Nhớ lại buổi đầu đi học đường,Bận, các cụ già và em nhỏ - Giáo viên đặt câu hỏi với nội dung đoạn, bài - GVHD HS thi đọc diễn cảm đoạn, bài Nhớ lại buổi đầu đi học - Nhận xét,đánh giá, cho điểm b.Bài tập: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì ? - Cho học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét,đánh giá c.Kể lại từng đoạn câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già - GV nêu nhiệm vụ - Cho HS chọn 1 đoạn mình thích - Gọi HS thi kể trước lớp - Nhận xét, cho điểm 4.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống ND bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Học sinh đọc bài - Trả lời câu hỏi - HS thi đọc - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở + Mẹ em đang làm cỏ vườn. + Bác nông dân đang cày ruộng. + Chúng em đang học bài. - Gọi HS kể mãu 1 đoạn của câu chuyện - HS kể chuyện theo cặp - Một vài HS thi kể - 1 HS khá thi kể toàn bộ câu chuyện Em Hoàng - Đọc đúng 1- 2 câu - Làm theo bạn và đọc lại 1 câu - Tham gia vào nhóm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Toán Tiết 45 : Luyện tập i. Mục tiêu * Mục tiêu chung: - Bước đầu biết đọc,viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo( nhỏ hơn đơn vị đo kia) * Mục tiêu riêng: Em Hoàng - Làm được phép trừ trong phạm vi 8 ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - SGK, giáo án, 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. iii. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ - Gọi học sinh lên bảng làm bài dưới lớp làm bảng con 4hm = ....m 3km = ....dam - Nhận xét- cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1 b)Viết số thíh hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GVHD mẫu: - Mẫu : 3m 2dm = 30dm + 2dm = 32dm 3m4cm = 300cm + 4cm = 304cm - Cho học sinh làm bài - Các phần còn lại (Dành cho HS khá) - Nhận xét, sửa sai Bài 2 Tính: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - Nhận xét,chữa bài Bài 3 >, <, = - Gọi học sinh đọc yêu cầu - HDHS làm bài - Các phần còn lại (Dành cho HS khá) - Nhận xét, sửa sai Hoạt động của trò - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài b/l + b/c: 4m 7dm = 40dm + 7 = 47 dm 4m7cm = 400cm + 7 = 407 cm 3m2cm = 300cm + 2 = 302cm - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài b/l + b/c: 8dam + 5dam = 13 dam 57 hm - 28 hm = 29hm 12km x 4 = 48km 720m + 43m = 763 m 403cm - 52 cm = 351cm 27mm : 3 = 9mm - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào b/l + giấy nháp 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 6m3cm < 630cm 6m3cm = 603cm Em Hoàng 9 - 1 = 8 7- 1 = 6 9 - 3 = 6 9 - 5 = 4 4. Củng cố – dặn dò - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Tiếng việt Ôn tập I. Mục đích yêu cầu: * Mục tiêu chung: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nôị dung đoạn, bài. - Viết được những điều kể về buổi đầu đi học thành 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) * Mục tiêu riêng: Em Hoàng - Đọc đúng 1 câu, biết kể 1- 2 câu về buuoỉ đầu đi học. II. Các hoạt động dạy và học 1. ổn địng tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy a. HD đọc các bài tập đọc: - GVHDHS ôn các bài tập đọc đã học: Ai có lỗi, Người lính dũng cảm,Chiếc áo len - Giáo viên đặt câu hỏi với nội dung đoạn, bài - Nhận xét,đánh giá, cho điểm b.Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) - GV nhắc các em viết giản dị , chân thật những điều vừa kể có thể viết từ 5 đến 7 câu. - GV mời 5 em đọc bài - GV nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn bài viết tốt nhất 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống ND bài - Chuẩn bị bài sau Hoạt động của trò - Học sinh đọc bài - Trả lời câu hỏi - 1 HS đọc YC( Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu). - Lớp viết bài - HS đọc bài viết của mình trước lớp - Học sinh nhận xét Em Hoàng - Đọc được 1 câu - Viết theo bạn .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5 Tự nhiờn và xó hội (Đ/c Nguyệt soạn giảng) ___________________________________________________ Tiết 4 Sinh hoạt lớp Tuần 9 I. Mục tiêu: - Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng khắc phục. - Học sinh có nền nếp trong học tập. II. Tiến hành sinh hoạt: 1. Nhận xét chung: - Đa số các em ngoan, lễ phép. Đi học đều và đúng giờ, có sự chuẩn bị bài ở nhà. - Tham gia vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ. 2. Nhận xét cụ thể: a. Về học tập: - Các em ngoan, có ý thức hăng hái phát biểu xây dựng bài:............................................. ............................................................................................................................................ - Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý trong học tập” ................................... ............................................................................................................................................ b. Về lao động vệ sinh: - Trực nhật : Sạch sẽ - Lao động: Tham gia vệ sinh sân trường sạch sẽ - Vệ sinh cá nhân: Đầu, tóc, quần, áo gọn gàng sạch sẽ. c. Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp: HS tham gia đầy đủ, nhiệt tình. III. Phương hướng tuần sau: - Phát huy các ưu điểm và khắc phục nhược điểm trên. - Có biện pháp giúp đỡ kèm cặp HS yếu và HS khuyết tật.
Tài liệu đính kèm: