Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 11

Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 11

Tự Nhiên Xã Hội : Tiết 21

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ

MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG

I. Mục tiêu:

-Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống cụ thể.

-Vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng, nhìn vào sơ đồ GT được mối quan hệ họ hàng.

-Giáo dục HS biết kính yêu, gần gủi với họ hàng.

II. ĐD DH :

-Các hình vẽ trong SGK; ảnh chụp họ hàng nội, ngoại của HS; Giấy khổ to, bút cho các nhóm.

-Bảng phụ phấn màu.

III.Các hoạt động dạy và học :

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tự Nhiên Xã Hội : Tiết 21
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. Mục tiêu:
-Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống cụ thể.
-Vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng, nhìn vào sơ đồ GT được mối quan hệ họ hàng.
-Giáo dục HS biết kính yêu, gần gủi với họ hàng.
II. ĐD DH :
-Các hình vẽ trong SGK; ảnh chụp họ hàng nội, ngoại của HS; Giấy khổ to, bút cho các nhóm.
-Bảng phụ phấn màu.
III.Các hoạt động dạy và học : 
A/ Bài cũ: (3-5'). Họ nội, họ ngoại.
-Oâng bà nội sinh ra ai? Ai sinh ra mẹ và cậu.
-GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới : (25-30'). 
-Giới thiệu bài: 
C/ / Hướng dẫn thực hành :
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận :
-GV giới thiệu tranh vẽ và HD Hs thảo luận theo nhóm.
-GV nhận xét kết luận.
Hoạt động 2 : Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng.
 Bước 1: Thảo luận nhóm.
-HS quan sát hình vẽ ở câu hỏi sau:
1) Hình vẽ 1 có bao nhiêu người con? Đó là những ai? Gia đình đó có mấy thế hệ?
2) Ông bà của Quang có bao nhiêu người con? Đó là những ai?
3) Ai là con dâu và con rể của ông bà?
4) Ai là cháu ngoại, cháu nội của ông bà?
-GV tổng kết ý kiến của các nhóm, nhận xét.
-GV kết luận.
Đây là bức tranh vẽ gia đình có 3 thế hệ đó là ông bà, bố mẹ và các con.
-HS kể.
-HS nhận xét.
-HS quan sát hình vẽ và TLCH.
-HS tiến hành thảo luận ghi kết quả ra giấy.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV dẫn dắt H hệ thống câu hỏi sau để vẽ sơ đồ gia đình (như hình 2 _ trang 43) lên bảng.
1) Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có những ai?
2) Ông bà đã sinh được mấy người con? Đó là những ai?
3) Ông bà có mấy con dâu, mấy con rể đó là những ai?
4) Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó là những ai?
5) Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai?
-Sơ đồ GV vẽ bảng.
Ông bà
	Mẹ của Quang	Mẹ của Hương
	Bố của Quang	Bố của Hương
Quang	Thuỷ	Hương	Hồng.
-GV yêu cầu H nhìn và sơ đồ và nêu.
-GV nhận xét, chỉnh sửa cho H. 
Hoạt động 3 : Thi giới thiệu gia đình của mình qua ảnh chụp.
-GV phổ biến luật thi: 
-Cuộc thi kết thúc.
-Nhận xét, tuyên dương.
D/ Củng cố - Dặn dò: (3-5')
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Ôn tập tiếp theo.
-HS trả lời (5H).
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung, theo dõi lên bảng.
-HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
- Các nhóm trao đổi và cử người lên thi
-HS tham gia trò chơi.
-HS dưới lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
******************* 
Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009
ĐẠO ĐỨC : Tiết 11
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
I-Mục tiêu :
- Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức của các bài đạo đức đã được học từ bài 1 - bài 5.
-Giúp HS vận dụng vào thực tế tốt hơn.
II-Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh + tư liệu cần thiết + phiếu bài tập.
III-Các hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ : (3-5') kiểm tra bài chia sẽ vui buồn cùng bạn (câu hỏi SGK).
2/ Bài mới : (25-30')
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn thực hành :
Bài 1 : Kính yêu Bác Hồ :
-Hãy đọc thguộc 5 điều Bác Hồ dạy
Để tỏ lòng kínhyêu Bác chúng ta phải làm gì? Em đã thực hiện được chưa.
Bài 2 : Giữ lời hứa 
-Thế nào là giữ lời hứa?
Người giữ đúng lời hứa sẽ tạo cho mọi người điều gì? Em đã hứa với ai điều gì chưa.
Bài 3 : Tự làm lấy việc của mình 
-The ánào là tự làm lấy việc của mình?
Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Liên hệ bản thân .
Bài 4 : Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ.
-Chúng ta phải có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ?
Em đã thực hiện được điều này chưa?.
Bài 5 : Chia sẽ vui buồn cùng bạn.
-Khi bạn có chuyện vui, chuyện buồn em làm gì?
Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn chưa?
Tổ chức trò chơi Phóng viên.
GV cử nhóm trưởng các nhóm, HD chơi.
-HS đọc.
-HS trao đổi và bày tỏ ý kiến.
-HS nêu ý kiến.
-HS trao đổi, nêu ý kiến.
-HS trao đổi nêu ý kiến.
-HS trao đổi và nêu ý kiến.
-HS đóng vai, thựchiện trò chơi.
c/ Cũng cố, dặn dò : (3-5') Học bài và tự liên hệ chuẩn bị bài : Tích cực tham gia việc trường, việc lơp. 
---------------------------- 
THỦ CÔNG : Tiết 11
CẮT DÁN CHỮ I, T
I-Mục tiêu :
-HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
-Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình.
-HS yêu thích cắt, dán chữ.
II- ĐD DH :
-Mẫu chữ I, T cắt và dán sẵn trên băng giấy và chưa dán.
-Tranh qui trình cắt, dán chữ I, T.
-Giấy thủ công, kéo, thước kẻ, bút chì, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy và học :
a/ Giới thiệu bài : (3-5')
b/ Hướng dẫn HS thực hành : (25-30')
Hoạt động 1 : Quan sát-nhận xét.
-Giới thiệu mẫu chữ I, T :
Nét chữ rộng mấy ô?
Nết chữ I và T nửa bên trái và bên phải thế nào?
Nếu gấp đôi theo chiều dọc thì hai chữ này như thế nào?
Hoạt động 2 : HD gấp, cắt
-Bước 1 : Kẻ chữ I, T.
Cắt 1 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 1 ô để chắt chữ I.
Cắt 1 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô để cắt chữ T.
-Bước 2 : Dán chữ I, T 
HD HS dán
GV chấm, đánh giá sản phẩm.
Liên hệ thực tế :
-Dùng những chữ nảy để làm gì? 
-HS quan sát, nhận xét 1 ô.
-Giống nhau.
-Trùng khít nhau.
-HS thực hành.
-HS theo dõi gấp, cắt.
-HS trưng bày sản phẩm.
c/ Cũng cố, dặn dò : (3-5') Về nhà học bài, tập cắt. Tiết sau thực hành.
------------------------- 
THỂ DỤC : Tiết 21
ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I-Mục tiêu :
-Oân 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn.
-Học động tác bụng và chơi trò chơi “chạy đổi chỗ, vỗ tay”
-Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-Địa điểm, phương tiện :
-Sân trường, còi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp :
1/ Bài cũ : ôn 4 động tác đã học.
2/ Bài mới :
a/ Phần chuẩn bị :
-Oån định lớp.
-Phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
-Khởi động, dậm chân tại chỗ hát.
-Xoay các khớp
-Trò chơi bịt mắt bắt dê
b/ Phần cơ bản :
-Oân lại 4 động tác cơ bản đã học
-Phổ biến yêu cầu phương pháp tập luyện 
-GV nhận xét
-Học động tác bụng
-GV tập mẫu, HD HS luyện tập.
-GV nhận xét
-Chơi trò chơi : đôi chỗ, vỗ tay.
-Phổ biến cách chơi, luật chơi
-Tổ chức chơi.
-Nhận xét đánh giá. 
c/ Kết thúc :
-Thả lỏng
-Nhận xét tiết học.
5-8’
12-15’
5-7’
3-5’
x x x x x x
x x x x x x
&
x x x x x x
x x x x x x 
HS thực hiện theo HD của GV
******************* 
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009
THỂ DỤC tiết : 22
ĐÔNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
I/Mục tiêu:
 -Ôâân 5 động tác vươn thở và động tác tay , chân, và lườn của bài Thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học động tác toàn thân Y/C thực hiện ĐT cơ bản 
- Chơi trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy ”
Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng.
II/Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ bảo đảm an toàn luyện tập .
- Phương tiện chuẩn bị còi, kẻ sân.
III/Nội dung và phương pháp 
Nội dung
Định lượng
P,pháp
I /Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp và phổ biến yêu cầu buổi tập 
- Dậm chận tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát 
- Đứng vòng tròn khởi động 
- T/C “Chui qua hầm ”
- Chạy chậm theo ĐH tự nhiên 
1 – 2’
1’
2-3 p
2/Phần cơ bản:
- Ôn 5 động tác vươn thở động tác tay,chân, lườn của bài TD phát triển chung .
- Học động tác toàn thân 
- Gv hướng dẫn ĐT :
- Nhịp 1-5 ( - Nhịp 1 bước chân trái và nhịp 5 bước chân phải lên trước một bước ngắn, hai tay đưa lên cao . 
- 2-6 ( Thu chân về rồi cúi gập thân về trước xuống thấp đầu ngối không co ,ở nhịp 3 khuỵ gối càn thả lỏngmắt nhìn về phía trước . 
- Trò chơi “ Nhóm 3 nhóm 7”
4-5 ’
5 – 6’
2 lần x 8 nhịp 
3/Phần kết thúc: 
- tập một số ĐT hồi tĩnh vỗ tay hát 
- GV hệ thống bài tập
- Nhận xét lớp
- Củng cố dặn dò: Về nhà ôn 6 động tác phát triển chung
 2’
1-2 p
1p
******************** 
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tự Nhiên Xã Hội Tiết 22
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ 
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp theo).
I. Mục tiêu:
-Phân tích mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
-Biết các xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội ngoại.
-Quan tâm gần gủi với anh em họ hàng.
II. ĐD DH :
-Các hình vẽ trong SGK.
-Các ảnh chụp họ hàng, bên nội, bên ngoại.
-Giấy khổ lớn, bút vẽ, màu
III. Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ : (3-5') Thực hành.
2/ Bài mới : (25-30') 
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn thực hành : 
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận : 
-Giới thiệu tranh vẽ (SGK). -HD thảo luận nhóm và lớp.
Bước 1: Thảo luận cặp đôi.
1) Mẹ của Hương thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương?
2) Bố của Hương thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương?
3) Ông bà nội Quang, bố Quang, Quang, Thuỷ thuộc họ nội hay ngoại của Hương? Hương gọi những người đó như thế nào cho đúng?
4) Ông bà ngoại Hương, mẹ Hương, Hương và Hùng thuộc họ nội hay ngoại?
-GV nhận xét tra lời của HS.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Yêu cầu mỗi HS tự đưa ra 1 ý kiến về nghĩa vụ của anh em Quang và chị em Hương đối với những người họ hàng ruột thịt của mình.
-GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. (không trùng lặp)
-GV tổng kết ý kiến đúng của HS.
-GV kết luận: Với những người họ hàng của mình. Các em cần tôn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, cô, gì  và yêu thương đùm bọc các anh chi em của mình như những người ruột thịt, có như vậy tình họ hàng mới thắm thiết được.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét và bổ sung.
-HS tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện 3 ® 4 cặp đôi trình bày.
-Các nhóm khác theo dõi bổ sung nhận xét.
-Một đến hai HS nhắc lại 4 câu trả lời đúng.
-HS cả lớp suy nghĩ và trả lời.
-HS theo dõi, nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Trò chơi: “Xếp hình gia đình” và liên hệ bản thân.
Bước 1: Trò chơi “Xếp hình gia đình”.
-GV phổ biến luật chơi: GV phát cho H các miếng ghép tên các thành viên trong 1 gia đình. Nhiệm vụ của các nhóm là phải vẽ sơ đồ giải thích được mối quan hệ họ hàng trong gia đình ấy.
-GV phát giấy ghi sẳn nội dung chơi cho các nhóm. GV có thể làm mẫu.
-GV gắn lên bảng:
Ông bà
Bố Nam
Nam
Linh
Bố Linh
Mẹ Linh Mẹ Nam- HS phải vẽ được
Ông ´ bà
	Mẹ Nam ´ Bố Nam	 Mẹ Linh ´ Bố Linh
Nam	 Linh
-Nhận xét tổng kết.
Bước 2: Liên hệ bản thân gia đình mình.
-Yêu cầu HS kể về một vài việc làm hay cách đối xử của mình với một trong những người họ hàng của mình.
-GV nhận xét khen những em có cách ứng xử đúng đắn và sửa cho những em có hành vi chưa đúng.
-4 nhóm.
-Nhận nội dung chơi từ GV.
Nhóm 1:
Hương
Tuấn
Bố mẹ Linh
Linh (em gái Tuấn)
Bố me Hương.
Nhóm 2:
Oâng Con trai Con rể
Con gái Con dâu Bà
Nhóm 3:
Ông
Bà
Giang
Sơn
Bác Thư
Bố me Giang Sơn
Nhóm 4:
Cô LanChú Tư Bố Mẹ Tùng Tùng Oâng Bà
-Các nhóm tiến hành thảo luận ghi kết quả ra giấy.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS kể 
c/ Cũng cố, dặn dò : (3-5') Về nhà học bài. Tiết sau phòng cháy khi ở nhà. : 
---------------------------- 
An toàn giao thông Bài 4
KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I/Mục tiêu: 
1,Kiến thức : Biết các đặc điểm an toàn của đường phố
2,Kỹ năng :
Biết chọn nơi qua đường an toàn .
-Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống an toàn
3,Thái độ: Chấp hành những qui định của luật an toàn giao thông 
II/Nội dung an toàn giao thông 
Chọn nơi qua đường an toàn 
Kỹ năng qua đường
III/Chuẩn bị : (3-5') Tranh
IV/Hoạt động chính : (25-30')
Hoạt động 1: Đi bộ an toàn qua đường.
Mục tiêu : Xem sách 
-Cách tiến hành :
GV kiểm tra HS 
Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào?
Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè em sẽ đi như thế nào? 
Đi trên vỉa hè, đi với người lớn phải chú ý quan sát trên đường đi em phải đi sát lề đường. 
Hoạt động 2: Qua đường an toàn 
a)Mục tiêu: HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn 
HS nắm được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường 
HS thảo luận về nội dung 5 bức tranh 
b)Cách tiến hành : Những tình huống qua đường không an toàn .
GV chia lớp làm 6 nhóm. Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì?
-Không qua đường ở giữa đoạn đường nơi nhiều xe đi lại .
-Không qua đường chéo qua ngã tư, ngã năm. 
-Không qua đường cao tốc, đường dải phân cách .
-Không qua đường ở nơi đường dốc
-Qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn giao thông em sẽ đi như thế nào? Em sẽ quan sát 
Theo em khi nào thì qua đường an toàn (khi không có xe đến gần hoặc có đủ thời gian để qua đường trước khi xe tới)
Nhìn bên trái , bên phải có thể cả đằng trước, cả đằng sau nếu ở gần đường giao nhau xem có nhiều xe không. Khi không có 
-=>Kết luận : Các bước cần thực hiện khi qua đường, dừng lại quan sát , lắng nghe suy nghĩ đi thẳng.
Hoạt động 3: Bài tập thực hành 
Làm bài tập 
Em hãy sắp xếp theo trình tự các động tác khi qua đường suy nghĩ , đi thẳng, lắng nghe, quan sát , dừng lại 
Gọi 2, 3 HS nêu kết quả của bài tập.
Làm phiếu bài tập để qua đường an toàn nơi không có đèn tín hiệu. Các bước qua đườnng an toàn. Chuẩn bị quan sát con đường từ nhà đến trường để chuẩn bị bài học con đường an toàn.
c/ Củng cố dặn dò : (3-5') : 
************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT 11 Cac mon 07.doc