Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 19

Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 19

 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 37

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT)

 I.Mục Tiêu :

- HS biết nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.

- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.

 II. Đ D D H :

- Các hình vẽ SGK/70, 71.

III. Hoạt động dạy và học :

 A. Bài cũ: (3-5') Vệ sinh môi trường.

- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người ?

- GV nhận xét, cho điểm.

 B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

 

doc 7 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 804Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 37
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) 
 I.Mục Tiêu : 
- HS biết nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
 II. Đ D D H : 
- Các hình vẽ SGK/70, 71.
III. Hoạt động dạy và học :
 A. Bài cũ: (3-5') Vệ sinh môi trường.
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người ?
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- GT tranh vẽ SGK.
- Hướng dẫn HS thảo luận.
Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi ?
- Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
- GV nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- GT hình vẽ 3 và 4 trang 71 SGK.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
. Ở địa phương bạn thường xử dụng loại nhà tiêu nào ?
. Phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn được sạch sẽ.
- Đối với các vật nuôi cần phải làm gì để giữ vệ sinh môi trường ?
GV nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận
- Liên hệ thực tế.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS thảo luận nhóm.
- Gây mất vệ sinh môi trường tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển.
- Nhốt các vật nuôi không để chúng phóng uế bừa bãi.
- Có biện pháp xử lý kịp thời đối với các chất thải và phân của các gia súc, gia cầm.
- Từng nhóm báo cáo.
- SGK.
- HS quan sát và thỏa thuận.
- Nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu có 2 ngăn.
- Thường xuyên quét vệ sinh: dội nước không để mùi hôi thối; xử lý phân và nước thải 
- Làm chuồng nhốt.
- Xử lý kịp thời nguồn phân thải ra.
- Các nhóm báo cáo.
- SGK.
- Trường em và ở nhà em đang dùng nhà vệ sinh tự hoại.
- Hằng ngày được quét dọn và dội nước rất sạch sẽ.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') Về nhà học bài; Tiết sau: Vệ sinh môi trường (tt).
D/ Nhận xét tiết học. 
************** 
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
 ĐẠO ĐỨC Tiết : 19
 ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1).
(Mức độ tích hợp GDBVMT : liên hệ ).
I/ Mục tiêu : 
-HS biết được trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
-Thiếu nhi thế giới đều là anh em, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
-HS tích cực tham gia việc chung. Hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
-Có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi thế giới.
-Lồng ghép BVMT : GDHS đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT. Làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp.
II/ Đ D D H : 
- Các bài thơ, tranh, ảnh và bài hát nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Một số trang phục của các dân tộc.
- Tài liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III/ Hoạt động dạy và học: 
A/ Bài cũ : (3-5') Ôn tập và kiểm tra. 
B/ Bài mới : (25-30') 
-GT bài học.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
- Hoạt động 1 : Thảo luận
- GT một số hoạt động và thông tin về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế. 
- GV nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận.
- Hoạt động 2 : Du lịch thế giới.
- Hướng dẫn HS sử dụng các trang phục để đóng vai thiếu nhi các nước.
- Hướng dẫn HS thảo luận.
-Trẻ em các nước có gì giống nhau.
*Lồng ghép BVMT : Trẻ em các nước có các hoạt động giống nhau nào trong việc BVMT?.
-Sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
GV nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận.
- Hoạt động 3 : Thảo luận.
Nêu những việc có thể làm để biểu hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
-GV nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận.
. Liên hệ những việc mà lớp và trường đã làm ?
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
- Về nhà: Học bài.
- Tiết sau: Thực hành.
D/ Nhận xét tiết học.
- Thảo luận nhóm.
- Từng nhóm báo cáo.
- Ủng hộ thiếu nhi Cuba
- Viết thư UPU.
- SGK.
- Theo nhóm.
- HS đóng vai thiếu nhi Lào, Cam-pu-chia-thái lan, nhật, trung quốc đến thăm quan du lịch ở Việt Nam.
- Thảo luận nhóm.
.Luôn yêu thương mọi người yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, có quyền bình đẳng, quyền được giáo dục.
-Trồng cây, nhặt giấy vụn làm kế hoạch nhỏ ....
- Tình đoàn kết và hữu nghị.
- Từng nhóm báo cáo.
- SGK
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm báo cáo.
Kết nghĩa, giao lưu viết thư, tặng quà .
- SGK.
- HS tự liên hệ
- Viết thư UPU
Viết thư tặng quà cho thiếu nhi Cuba
--------------------- 
THỦ CÔNG tiết : 19
ÔN TẬP CHƯƠNG II : CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I/ Mục tiêu : 
- Nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Các mẫu chữ cái của 5 bài trong chương 2.
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy và học : 
A/ Bài cũ : (3-5') Cắt dán chữ “Vui vẽ”
B/ Bài mới : (25-30') GT bài 
-Hướng dẫn học sinh ôn tập.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
+ Hoạt động 1 : 
. Ôn lại các chữ cái đã cắt.
. Nêu lại qui trình cắt các chữ I, T, H, U, V, E
. GV nhận xét, bổ sung.
. Hướng dẫn HS cắt trên giấy màu.
. Thu chấm.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
- Về tập : Tập cắt.
- Tiết sau: Đan nong mốt.
D/ Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại: I, T, H, U, v, E.
- HS nhắc lại.
- HS thực hành cắt - dán.
- HS trưng bày sản phẩm.
----------------- 
THỂ DỤC Tiết : 37
TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY
I/ Mục tiêu :
- Ôn các bài tập RLTTCB.
- Học trò chơi: Thỏ nhảy.
Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác; biết cách chơi trò chơi và tham gia trò chơi ở mức độ ban đầu. 
II/ phương tiện địa điểm :
- Địa điểm : Sân trường. 
- Phương tiện ; còi, sân tập. 
III/ Các hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ: Ôn tập bài TD.
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài học.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP T/C
1/ Phần chuẩn bị :
- Ổn định lớp.
- Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học.
- Khởi động.
. Đứng vỗ tay hát.
. Chơi trò chơi “bịt mắt bắt dê”
. Giậm chân tại chỗ và đếm.
2/ Phần cơ bản :
- Ôn các bài tập RLTTCB.
- GV phổ biến yêu cầu và nội dung và phương pháp luyện tập.
- HS luyện tập.
. GV nhắc nhở, nhận xét.
- Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.
- Phổ biến cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
. Phổ biến cách chơi.
GV nhận xét, đánh giá.
3.Kết thúc 
- Đứng vỗ tay hát.
- Đi vòng tròn và hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
3-5 p
1-2p
1p 
2p
1p 
25p
12-14p
2-3 lần
10-12p
3-5p
1p
1p
1-2p
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
Tổ 1 Tổ 2
 X X X X
 X X € X X
 X X X X
 X X X X
 X X X X X X
 X X X X X X
 € 
************* 
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC Tiết :38
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ . TRÒ CHƠI: Thỏ nhảy.
I/ Mục tiêu :
- Ôn tập hàng ngang, dóng hành, điểm số, triển khai đội hình tập bài TD phát triển chung.
- Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.
Yêu cầu: thực hiện động tác tương đối chính xác và chủ động tham gia trò chơi.
II/ phương tiện địa điểm :
- Địa điểm : Sân trường. 
- Phương tiện ; còi, sân tập. 
III/ Các hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ: Hoàn thiện bài TD.
B. Bài mới: -Giới thiệu bài học.
- Hướng dẫn học sinh ôn tập.
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP T/C
1/ Phần chuẩn bị :
- Ổn định lớp.
- Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học.
- Khởi động.
. Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân.
. Chơi trò chơi “qua hầm”
2/ Phần cơ bản :
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- GV phổ biến yêu cầu và nội dung và phương pháp ôn tập.
- HS ôn tập.
. GV nhận xét, đánh giá.
- Chơi trò chơi: thỏ nhảy.
+ Phổ biến cách chơi.
+ Đưa ra luật chơi.
- Tổ chức chơi.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Kết thúc 
- Thả lỏng tại chổ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò. 
3-5 p 
1-2p
1 p 
1 p 
25p
12-15p
7-9p
3-5p
2’
2’
1’
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
Tổ 1 Tổ 2
X X € X X
X X X X
X X X X
X X X X
X X X X
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
**************** 
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 38
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
 I.Mục Tiêu : 
- HS nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ cần có ý thức và hành vi đúng phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
- Giải thích tại sao cần phải xử lý nước thải.
 II. Đ D D H : 
- Các hình trang 72, 73: SGK.
 III. Hoạt động dạy và học :
 A. Bài cũ: (3-5') 
. Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
- GV nhận xét, đánh giá.
 B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- GT tranh 1,2 : SGK.
- Hãy nêu nội dung của từng bức tranh.
- Trong các hành vi trên hành vi nào là đúng ?
- Hành vi nào không đúng ?
- Trong nước thải có gì gây hại cho con người ?
- Tất cả các nguồn nước thải trước khi cho chảy vào ao, hồ, sông,  ta phải làm gì ?
- Gv nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận
Hoạt động 2: Liên hệ về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.
- GV nhận xét.
- GT tranh vẽ 3, 4 : SGK trang 73.
. Hệ thống cống nào hợp vệ sinh ?
Vì sao ?
- Nước thải có cần được xử lý không ?
=> Kết quả.
- Liên hệ thực tế.
- HS quan sát – nhận xét.
- HS thảo luận.
. Rác đỗ không đúng nơi quy định
. Tắm rửa và sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh.
. Nước thải của nhà máy làm ô nhiễm nguồn nước.
- Tắm rửa, sinh hoạt trên sông.
Đỗ rác; nước thải của nhà máy ra sông.
- Chất bẩn và chất độc hại; vi khuẩn gây bệnh.
- Phải được xử lý.
- Từng nhóm báo cáo.
- SGK.
- HS liên hệ về gia đình và xung quanh.
- HS quan sát, nhận xét.
- Hình 4.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường không bốc mùi hôi thối.
Rất cần thiết vì nếu không xử lý trước khi thải ra sông ngòi, ao, hồ nó sẽ làm ô nhiễm nguồn nước gây tác hại đến sức khoẻ.
- SGK.
. HS tự liên hệ về việc xử lý nước thải ở địa phương.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') Về nhà học bài; Tiết sau: Ôn tập.
D/ Nhận xét tiết học. 
*************** 
Hoạt động tập thể tuần 19 Tiết 19
I/Mục tiêu :
-Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
-Khắc phục những mặt yếu phát huy những mặt mạnh.
II/Lên lớp:
1.Kiểm điểm về tình hình học tập về các mặt hoạt động 
-Học tập: Đi học chuyên cần học bài và làm bài đầy đủ .
Các mặt hoạt động đi vào nề nếp.
Tồn tại: Một số em đọc còn yếu. Chưa chuẩn bị Bài cũ : 
-Đề nghị tuyên dương :
.
2.Phương pháp tuần tới:
Học bài và làm bài đầy đủ trườc khi đến lớp: 
-Kiểm tra đồ dùng học tập .
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ daỵ.
III/ Sinh hoạt đội, sao : Văn hoá văn nghệ..
************* 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 19 Cac mon.doc