Tự nhiên xã hội Tiết 51
TÔM, CUA.
(Mức độ tích hợp GDBVMT : liên hệ ).
I. Mục tiêu:
-Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
-Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
*GDHS biết được sự phong phú đa dạng của các con vật sống trong môi trường nước. Từ đó GDHS biết bảo vệ giữ gìn môi trường nước trong sạch.
II. Đ D D H :
-Tranh minh họa trong SGK/ 98, 99.
III. Các hoạt động dạy và học :
TUẦN 26 Thứ hai, ngày 08 tháng 03 năm 2010 Tự nhiên xã hội Tiết 51 TÔM, CUA. (Mức độ tích hợp GDBVMT : liên hệ ). I. Mục tiêu: -Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người. -Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. *GDHS biết được sự phong phú đa dạng của các con vật sống trong môi trường nước. Từ đó GDHS biết bảo vệ giữ gìn môi trường nước trong sạch. II. Đ D D H : -Tranh minh họa trong SGK/ 98, 99. III. Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS khá giỏi A/ Bài cũ : (3-5') Côn trùng. -Yêu cầu HS kể tên và nêu ích lợi hoặc tác hại của 1 loài côn trùng. -Nhận xét. B/ Bài mới : (25-30') Giới thiệu bài : Tôm, cua. -GV ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. -GV treo tranh trong SGK trang 98, 99 lên bảng. -Yêu cầu HS quan sát các bộ phận bên ngoài cơ thể của chúng và thảo luận. -Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng. -Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? -Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? -Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt? -Yêu cầu các nhóm trình bày. -Nhận xét. Hoạt động 2: Nêu ích lợi của tôm, cua. -Yêu cầu HS thảo luận: -Tôm, cua sống ở đâu? -Nêu ích lợi của tôm, cua. -Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua, mà em biết. -Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. -Một số tỉnh nuôi nhiều tôm, cua ở nước ta như: Kiên Giang, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp *GDMT : Để tôm cua được phát triển tốt, chúng ta phải làm gì đối với môi trường nước?. C/ Củng cố dặn dò : (3-5') -Chuẩn bị: Cá. -Nhận xét tiết học. -5 HS kể trước lớp. -Nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. -Thảo luận nhóm 4. -Kích thước và hình dạng của chúng khác nhau. -Có lớp vỏ cứng bảo vệ. -Chúng không có xương sống. -8 chân, các chân có nhiều đốt. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. -Thảo luận nhóm đôi. -Hồ, sông, biển. -Chứa nhiều chất đạm. -Nghề nuôi tôm, khá phát triển và tôm cua trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta. -Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thanh 1 mặt hàng xuất khẩu của nước ta. -Không xả rác, thải nước bẩn vào các dòng nước, ao hồ... làm ô nhiễm MT nước. Tích cực giữ vệ sinh, khơi nguồn nước trong sạch. -Biết tôm, cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. ****** Thứ ba, ngày 09 tháng 03 năm 2010 ĐẠO ĐỨC : Tiết 26 TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC. I-Mục tiêu : -Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. -Thực hiện tôn trọng thư từ, nhậtký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. II-Đ D D H : -Quyển truyện tranh, lá thư, phiếu học tập. III-Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học HS khá giỏi A/ Bài cũ : (3-5') Thực hành kỷ năng giữa học kỳ. -Khi gặp đám tang em phải làm gì? -Tôn trọng đám tang là biểu hiện gì? -GV nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới : (25-30') Giới thiệu bài : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. + HD HS tìm hiểu bài : * Hoạt động 1 : Xử lý tình huống -GV đưa ra tình huống (SGK). -GV Nhận xét. -Kết luận. * Hoạt động 2 : Phiếu học tập -HD cách làm : Điền vào chỗ chấm các từ : Bí mật; pháp luật; của rừng; sai trái (SGK). -Xếp các cụm từ chỉ hành vi việc làm sau theo 2 cột : Nên và khôngnên (SGK). -GV nhận xét, bổ sung. Kết luận. * Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế. -GV nhận xét. C/ Củng cố dặn dò : (3-5') -Về nhà học bài. -Chuẩn bị : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (TT). -HS trả lời. -Hoạt động lớp. -Nhận xét. -HS lắng nghe. -HS thảo luận theo nhóm. -Từng nhóm trình bày. Minh phải khuyên Nam. Minh không được bóc thư của người khác. -HS theo dõi, thảo luận. -HS điền vào phiếu : Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người. Là việc làm sai trái vi phạm pháp luật. Mọi người. bí mật riêng của trẻ em. -HS xếp : Nên : -Giữ gìn và bảo quản; -Hỏi mượn khi cần; -Nhận thư dùm Không nên : -Tự sử dụng; -Xem trộm; -Sử dụng trước hỏi sau; -Tự ý bóc thư -Các nhóm báo cáo. (SGK) -HS tự liên hệ. -Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. -Nhắc mọi người cùng thực hiện. ---------------------- Tiết 26 : THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TT). I.Mục tiêu: -Biết cách làm lọ hoa gắn tường. -Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. II.Đồ dùng dạy học : - Mẫu lọ hoa gắn tường. III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học HS khá giỏi A/ Bài cũ : (3-5') Kiểm tra dụng cụ làm lọ hoa. B/ Bài mới : (25-30') Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và TT. -Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ gắn tường bằng giấy. - Học sinh đọc. - GVKT chuẩn bị của HS. - Yêu cầu học sinh thực hiện. - Giáo viên nhận xét đánh giá. C/Củng cố, dặn dò: (3-5') - Giáo viên nhận xét. - Về hoàn thành. - Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. - Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa và gấp các nếp gấp làm thân lọ hoa. -Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - Học sinh thực hiện. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Học sinh nhận xét bình chọn sp đẹp. -Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. -Có thể trang trí lọ hoa đẹp. --------------------- THỂ DỤC : Tiết 51 NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. -Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung vớihoa và cờ. -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân bãi, vệ sinh an toàn. - Phương tiện: còi, dây. Trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL Phương pháp HS khá giỏi 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Tìm những vật bay được. 2. Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. - HS tập 8 động tác 2 lần 8 nhịp. - Ôn nhảy dây kiểu chạm 2 chân. - Làm quen trò chơi. Chơi trò chơi “hoàng anh- hoàng yến”. Phần kết thúc: - Đi chậm vòng tròn. - Hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét. - Giao bài tập. 1-2/ 6-8/ 6-8/ 1-2/ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ********** Thứ năm, ngày 11 tháng 03 năm 2010 THỂ DỤC : Tiết 52 NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. -Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung vớihoa và cờ. -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân bãi, vệ sinh an toàn. - Phương tiện: còi, dây. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL Phương pháp HS khá giỏi 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Khởi động các khớp. - Trò chơi: “Chim bay cò bay” 2. Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Trò chơi: “Hoàng anh- hoàng yến”. 3. Phần kết thúc: Đi lại hít thở sâu. - Hệ thống lại bài. - Giáo viên nhận xét. - Giao bài tập: ôn bài thể dục phát triển chung. 1-2/ 1-2/ 1-2/ 1-2/ 2lx8n 4-6/ 1-2/ 1/ 1/ 1/ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ******* Thứ sáu, ngày 12 tháng 03 năm 2010 Tự nhiên _ xã hội Tiết 52 CÁ (Mức độ tích hợp GDBVMT : liên hệ ). I. Mục tiêu: -Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. -Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. *GDHS biết được sự phong phú đa dạng của các con vật sống trong môi trường nước. Từ đó GDHS biết bảo vệ giữ gìn môi trường nước trong sạch. II. Đ D D H : - Các hình minh họa trang 100, 101 SGK. Giấy, bút dạ, hồ dán. III. Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS khá giỏi A/ Bài cũ: (3-5') Tôm cua. -Bên ngoài cơ thể của Tôm và Cua có gì bảo vệ? Chúng là loại thức ăn NTN? -Nhận xét. B/ Bài mới : (25-30') Giới thiệu bài : Cá. -GV ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: 1. Loài cá trong hình tên là gì? Sống ở đâu? 2. Cơ thể các loài cá có gì giống nhau? -Làm việc cả lớp: + Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng vừa chỉ vào các hình, gọi tên và kể các bộ phận đầu, mình đuôi, vây của cá. + GV nêu: Cá sống ở dưới nước. Cơ thể chúng đều có đầu, mình, đuôi, vây, vẩy. + Hỏi: Cá thở như thế nào và thở bằng gì? -Hỏi: khi ăn em thấy có gì? -Kết luận: Cá là loài vật có xương sống (khác với côn trùng, tôm, cua không có xương sống). Cá thở bằng mang. Hoạt động 2: Thảo luận : Sự phong phú, đa dạng của cá. -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong SGK và các tranh ảnh loài cá mà nhóm sưu tầm được theo định hướng sau: + Nhận xét về sự khác nhau của các loài cá về màu sắc, hình dạng, các bộ phận đều rằng, đuôi, vẩy -GV đến giúp đỡ các nhóm quan sát. -GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -GV kết luận: Cá có rất nhiều loài khác nhau, mỗi loài có những đặc điểm màu sắc, hình dạng khác nhau tạo nên thế giới cá phong phú và đa dạng. Hoạt động 3: Ích lợi của cá. -Yêu cầu HS suy nghĩ, ghi vào giấy các ích lợi của cá mà em biết và lấy ví dụ. -Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Cá có nhiều ích lợi. Phần lớn cá được dùng làm thức ăn cho người và cho động vật. Ngoài ra cá được dùng để chữa bệnh (gan cá, sụn vi cá mập) và để diệt bọ gậy trong nước. *GDMT : Để Cá được phát triển tốt, chúng ta phải làm gì đối với môi trường nước?. C/ Củng cố dặn dò : (3-5') -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Thú -HS trả lời. -Nhận xét. -HS nêu (không được trùng lắp loài cá đã nêu). -HS lắng nghe. + Đại diện 4 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + HS lắng nghe. + HS trả lời: Quan sát ta thấy cá thở bằng mang, khi cá thở mang và mồm cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra. -Khi ăn cá thấy có xương. -HS nghe kết luận. -HS chia nhóm, cùng quan sát và thảo luận để rút ra kết quả: + Màu sắc của cá rất đa dạng: có con cá có màu sắc sặc sỡ nhất là các loài cá cảnh như cá vàng; có loài có màu trắng bạc như cá mè, các loài cá biển thường có màu xanh lục pha đen; trên mình cá, sống cá thường sẫm, màu phần bụng ngả dần sang màu trắng. + Hình dáng của cá cũng rất đa dạng, có con mình tròn như cá vàng, có con mình thuôn như cá chép; có con dài như cá chuối, lươm; có con trông như quả trám như cá chim; có con trông giống cái diều như cá đuối; có con cá rất bé có con lại ro như cá mập, cá voi, cá hẹo + Về các bộ phận của cá có con có vây cứng như cá mập, rô phi, cá ngừ, cá chuối, có con vây lại rất mềm như cá vàng, cá đuối; các loại cá nước ngọt thường có vảy, các loài cá biển thường có da trơn, không vảy; mồm cá có con rất nhỏ, có con mồm rất to và nhiều răng như cá mập. -Một vài đại diên HS báo cáo, các HS khác theo dõi, bổ sung những đặc điểm khác bạn chưa trình bày. -HS suy nghĩ, viết vào giấy các ích lợi của cá và tên loài cá đó. -Các nhóm dán kết quả, nhóm quan sát và nhận xét bổ sung kết quả cho nhau. -Lắng nghe. -Bảo vệ môi trường sống, không xả rác, đổ nước thải xuống dòng nước; không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá. -Biết cá là động vật có xương sống, sống dướinước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây. ---------------- Hoạt động tập thể tuần 26 Tiết 26 I/Mục tiêu : -Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. -Khắc phục những mặt yếu phát huy những mặt mạnh. II/Lên lớp: 1.Kiểm điểm về tình hình học tập về các mặt hoạt động -Học tập: Đi học chuyên cần học bài và làm bài đầy đủ . Các mặt hoạt động đi vào nề nếp. Tồn tại: Một số em đọc còn yếu. Chưa chuẩn bị Bài cũ : -Đề nghị tuyên dương : . 2.Phương hướng tuần tới: Học bài và làm bài đầy đủ trườc khi đến lớp: -Kiểm tra đồ dùng học tập . -Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ daỵ. III/ Sinh hoạt đội, sao : Văn hoá văn nghệ ***************
Tài liệu đính kèm: