Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 31

Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 31

TỰ NHIÊN XÃ HỘI : Tiết 61

TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI

I.Mục tiêu:

-Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời : từ Mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt trời.

II.Đồ dùng dạy học

-Các hình trong sách giáo khoa (116, 117).

III.Hoạt động dạy học

A.Bài cũ: (3-5')

-Trái đất chuyển động thế nào?

B.Bài mới : (25-30')

1.Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI : Tiết 61
TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI 
I.Mục tiêu:
-Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời : từ Mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt trời. 
II.Đồ dùng dạy học
-Các hình trong sách giáo khoa (116, 117). 
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ: (3-5') 
-Trái đất chuyển động thế nào? 
B.Bài mới : (25-30') 
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HS khá giỏi 
HĐ1: Quan sát tranh. 
- GT tranh 1/116 (sgk). 
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh? 
- Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy? 
- Tại sao trái đất được gọi là một hành tinh của hệ mặt trời? 
- GV nhận xét, bổ sung. 
[ Kết luận: 
HĐ 2: Thảo luận:
- Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống? 
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp. 
- GV nhận xét, bổ sung. 
[ Kết luận: 
HĐ 3: Trò chơi. 
-Thi kể về các hành tinh trong hệ mặt trời. 
- GV nhận xét. 
- Liên hệ thực tế. 
- Theo cặp. 
- HS quan sát và trả lời. 
- 9 hành tinh. 
- Hành tinh thứ 3. 
-Vì chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời. 
- HS trả lời. 
- Trái đất chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cùng hệ mặt trời" hệ mặt trời. 
- Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh. (Không yêu cầu phải biết tên 9 hành tinh).
Nhóm 
- Các nhóm thảo luận. 
- Hành tinh có sự sống là trái đất. 
- Chúng ta phải trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, vứt rác đúng nơi qui định, giữ vệ sinh môi trường
- Các nhóm báo cáo. 
- Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. 
- Để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch đẹp chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, không xả rác bừa bãi. 
- Giữ vệ sinh môi trường. 
Nhóm. 
- Các nhóm nghiên cứu các tư liệu, thảo luận. 
- Từng nhóm kể trước lớp; 
+ Ở trường thường xuyên quét dọn vệ sinh và xử lí rác kịp thời. 
- T/c trồng và chăm sóc cây xanh. 
-* Biết được hệ Mặt trời có 8 hành tinh và chí Trái Đất là hành tinh có sự sống. 
c/ Củng cố, dặn dò: (3-5') 
- Về nhà: học bài và làm theo bài học. 
- Tiết sau: Mặt trăng là vệ tinh của trái đất. 
d/ Nhận xét tiết học: 
********* 
Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010
 ĐẠO ĐỨC TIẾT : 31
CHĂM SÓC CẦY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI ( TT)
(Mức độ tích hợp GDBVMT : toàn phần ).
I/ .Mục tiêu : 
-Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. 
-*GDMT : GD HS ý thức bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Giữ gìn và BVMT.
II/ .Tài liệu và phương tiện: 
-Vở bài tập đạo đức. 
-Tranh, ảnh một số cây trồng, vật nuôi. 
-Bài hát trồng cây của Văn Tiến, lời của Bế Kiến Quốc. 
III.Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HS khá giỏi 
A/Bài cũ : (3-5') Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nuớc (tt).
B/Bài mới : (25-30') 
Hoạt động 1: Lên kế hoạch chăm sóc bảo vệ trại, vườn.... 
+Cách tiến hành: 
-GV chia HS làm 3 nhóm.
-HD thảo luận theo YC.
[GV kết luận: Mỗi người đều có thể có một kế hoạch để chăm sóc bảo vệ vuờn, trại của mình phát triển tốt. 
-*GDMT : BV chăm sóc vườn trại đúng kế hoạch là góp phần BVMT. 
Hoạt động 2: Sưu tầm tranh ảnh. 
+ Cách tiến hành: 
GV cho HS xem tranh ảnh và yêu cầu HS đặt các câu hỏi về các bức tranh. 
-Các bạn trong tranh đang làm gì? 
-Theo bạn việc làm của các bạn đó đem lại lợi ích gì? 
-*GDMT : Chăm sóc và BV cây trồng, vật nuôi là NTN?. Hãy cho biết những tranh nào có nội dung BVMT?. 
[GV kết luận: XSGV
Hoạt động 3: Viết những việ làm phù hợp với YC trong các cột . 
+Cách tiến hành: 
-GV chia HS thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm có nhiệm vụ chọn một nội dung để viết. 
-Nhận xét. Rút ra bài học. (SGK)
-*GDMT : Cây trồng, vật nuôi mang lại ích lợi gì cho con người ?. Để BVMT chúng ta cần phải làm gì?. 
3.Củng cố, dặn dò: (3-5')
-1HS đọc YV Bài tập.
-HS thảo luận theo nhóm. 
-Trình bày bài truớc lớp.
-Nhận xét. 
-Các bạn khác đổi ý kiến bổ sung. 
-Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại. Từng nhóm trình bày dự án sản xuất. 
-*Tưới cây, chăm sóc cây, cho gia súc ăn, tắm cho gia súc. Giữ gìn môi trường sạch.
-1 HS đọc YC bài tập. 
-Các nhóm làm việc. 
-Mang laiï niềm vui cho con người. 
-Cần phải tham gia chăm sóc BV cây trồng, vật nuôi. 
-Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
----------------- 
THỦ CÔNG 
Tiết :31	THỦ CÔNG 
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN 
I.Mục tiêu:
-Biết cách làm quạt giấy tròn. 
-Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đềunhau. Quạt có thể chưa tròn. 
II.GV chuẩn bị: 
-Mẫu quạt giấy tròn. 
-Các bộ phận làm quạt giấy tròn: Giấy. 
-Cán quạt, chỉ buộc. 
-Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán. 
-Tranh qui trình gấp quạt tròn. 
III.Hoạt động dạy học : 
A.Bài cũ: (3-5') 
- Làm đồng hồ để bàn. 
- Chấm sản phẩm của học sinh. 
- Đánh giá. 
B.Bài mới : (25-30') 
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn học sinh cách làm: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HS khá giỏi 
HĐ1: Quan sát nhận xét. 
- GT mẫu quạt tròn. 
- Nếp gấp và cách gấp giống tiết nào đã học? 
- Đã được học gấp và làm quạt giấy ở lớp nào? 
- Khác với cách làm quạt ở lớp 1 chỗ nào? 
- Để gấp được quạt giấy tròn ta phải làm thế nào? 
HĐ 2: Hướng dẫn mẫu. 
Bước 1: Cắt giấy. 
Bước 2: Hướng dẫn gấp và dán quạt. 
Bước 3: hướng dẫn làm cán quạt. 
- Cả lớp. 
- HS quan sát, nhận xét. 
- Giống tiết 26 làm lọ hoa. 
- Lớp 1. 
- Có cán cầm. 
- Dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng của tờ giấy. 
- HS quan sát. 
- Dùng 2 tờ giấy hình chữ nhật dài 24 ô và rộng 14 ô để gấp. 
- 2 tờ giấy hình chữ nhật dài 16 ô rộng 12 ô để làm cán. 
- Đặt tờ giấy lên bàn gấp cách đều 1 ô. 
- Sau đó gấp đôi lại lấy điểm giữa. 
- Tờ thứ 2 cũng làm như vậy. 
- Bôi hồ dán 2 mép tờ giấy với nhau. 
- Dùng chỉ buộc chặt ở giữa và bôi hồ dán mép trong rồi ép chặt. 
- Lấy tờ giấy cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp 1 ô. 
- Bôi hồ dán cán quạt và mép ngoài của quạt với cán. 
-* Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. 
c/ Củng cố, dặn dò: (3-5') 
-Về nhà: coi lại qui trình và chuẩn bị nguyên vật liệu. 
-Tiết sau: Thực hành. 
d/ Nhận xét tiết dạy. 
--------------- 
THỂ DỤC : Tiết 61
ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN 
TRÒ CHƠI : “AI KÉO KHOẺ”. 
I.Mục tiêu:
-Biết cách tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). 
-Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II.Địa điểm, phương tiện: 
-Địa điểm: sân trường. 
-Phương tiện: Bóng và sân tập. 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
A.Bài cũ: Kiểm tra. 
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập: 
Nội dung 
ĐL
Phương pháp 
HS khá giỏi 
a. phần chuẩn bị: 
- Phổ biến nội dung và yêu cầu của giờ học. 
- Khởi động: 
+ Đi đều theo nhịp – hát. 
- Tập bài TD phát triển chung. 
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân tập. 
b. Phần cơ bản: 
- Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. 
- GV phổ biến yêu cầu và phương pháp tập luyện. 
- HS luyện tập. 
- GV nhận xét. 
- Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ. 
- GV nhắc lại cách chơi. 
- Đưa ra luật chơi. 
- T/c cho HS chơi. 
- Nhận xét. 
c. Phần kết thúc. 
- Chạy chậm thả lỏng xung quanh sân. 
- Hệ thống lại bài. 
-Nhận xét tiết học. 
3 - 5/
25/
3 - 5/
X X X X X X X X X
X X X X X X X X X
X X X X X X X X X
X X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
******** 
Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010
Tiết 62 :	THỂ DỤC 
TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ” 
I.Mục tiêu:
-Biết cách tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). 
-Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II.Địa điểm – phương tiện: 
-Địa điểm :sân trường. 
-Phương tiện : Sân chơi và bóng. 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp. 
A.Bài cũ: Ôn động tác tung và bắt bóng. 
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện tập: 
Nội dung 
ĐL 
Phương pháp 
HS khá giỏi 
a. Phần chuẩn bị: 
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu của giờ học. 
- Tập bài TD phát triển chung. 
- Đi thường theo 1 hàng dọc , đội hình vòng tròn. 
- Trò chơi: chạy ngược chiều theo tín hiệu. 
b. Phần cơ bản: 
- Tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. 
- Phổ biến yêu cầu và phương pháp tập luyện. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
- Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ. 
- Phổ biến cách chơi. 
- T/c cho học sinh chơi. 
- Đánh giá nhận xét. 
c. Phần kết thúc. 
- Đi lại thả lỏng và hít thở sâu. 
- Hệ thống lại bài. 
-Nhận xét tiết học. 
3 - 5/
25/
3 - 5/
X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
******** 
Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tiết 62 :	TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT 
I.Mục tiêu:
-Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 
II.Đồ dùng dạy học
-Các hình trong sgk trang 118, 119. 
-Quả địa cầu. 
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ: (3-5') 
-Trái đất là hành tinh thứ mấy trong hệ mặt trời? 
-Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch, đẹp? 
-GV nhận xét, đánh giá. 
B.Bài mới : (25-30') 
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HS khá giỏi 
HĐ 1: Quan sát tranh. 
- GT tranh trang 118. 
- Mặt trăng chuyển động như thế nào? 
- Trái đất so với mặt trăng thì thế nào? 
- Mặt trời so với trái đất như thế nào? 
- GV nhận xét, bổ sung. 
[Kết luận: 
HĐ 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất. 
- GV hướng dẫn cho HS biết vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. 
- Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất? 
- Hướng dẫn HS quan sát H2 (sgk). 
- GV nhận xét, đánh giá. 
[Kết luận: 
HĐ3: Chơi trò chơi. 
- Hướng dẫn cách chơi. 
- T/c cho HS chơi. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
-Liên hệ thực tế.
- Theo cặp. 
- HS quan sát trả lời. 
- Xung quanh trái đất. 
- Lớn hơn mặt trăng. 
- Lớn hơn trái đất rất nhiều. 
- Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời. 
-Trái đất lớn hơn mặt trăng, mặt trời lớn hơn trái đất. 
- Học sinh thực hành vẽ. 
- HS theo dõi. 
- Mặt trăng chuyển động quanh trái đất. 
Trái đất 
- HS quan sát và vẽ. 
 Mặt trăng. 
- Mặt trăng chuyển động quanh trái đất " gọi là vệ tinh của trái đất. 
- HS tham gia chơi theo nhóm. 
- HS theo dõi. 
- Từng nhóm biểu diễn trước lớp.
-* So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời : Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. 
c/ Củng cố, dặn dò: (3-5
- Về nhà : học bài. 
- Tiết sau: Ngày và đêm trên trái đất. 
d/ Nhận xét tiết học. 
----------------- 
Hoạt động tập thể tuần 31 Tiết 31
I/Mục tiêu :
-Củng cố các mặt hoạt động trong tuần.
-Khắc phục những mặt yếu phát huy những mặt mạnh.
II/Lên lớp:
1.Kiểm điểm về tình hình học tập về các mặt hoạt động 
-Học tập: Đi học chuyên cần học bài và làm bài đầy đủ .
Các mặt hoạt động đi vào nề nếp.
Tồn tại: Một số em đọc còn yếu. Chưa chuẩn bị Bài cũ .
-Đề nghị tuyên dương :
.
2.Phương hướng tuần tới:
Học bài và làm bài đầy đủ trườc khi đến lớp: 
-Kiểm tra đồ dùng học tập .
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ daỵ.
III/ Sinh hoạt đội, sao : Văn hoá văn nghệ 
******** 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 31 Cac mon.doc