Giáo án các môn khối 3 - Tuần 1

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 1

I . MỤC TIÊU

 A . Tập đọc

 1.Đọc thành tiếng

 Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó khuỷ tay, nguệch ra. Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : nổi giận, đến nỗi, lát nữa, phần thưỏng, trả thù, cổng

 Các từ phiên âm tên ngưòi nứoc ngoài : Cô-rét-ti, En- ri-cô.

 Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giũa các cụm từ .

 Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (nhân vật “tôi” [En-ri-cô] Cô- rét- ti, bố của En - ri - cô).

2.Đọc – hiểu

 Đọc thầm nganh hơn lớp 2

 Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm.

 Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn .

 

doc 46 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH
TUAÀN 1
Cách ngôn: ..
Thöù/ ngày
Moân
Teân baøi
2, 
Chào cờ đầu tuần
Taäp ñoïc- Kể chuyện
Taäp ñoïc- Kể chuyện
..
Toaùn
..
Âm nhạc
..
3, 
Theå duïc
..
Đạo đức
..
Chính taû
..
Taäp ñoïc
..
Toaùn
..
TÖ
Luyeän töø vaø caâu
..
Taäp vieát
..
Toaùn
..
TN-XH
Mỹ Thuật
..
NAÊM
Theå duïc
..
Chính taû
..
Taäp laøm vaên
..
Toaùn
..
..
SAÙU
Toaùn
..
TN-XH
..
Thuû coâng
..
SHTT
..
..
..
Thứ hai, 17 / 8/ 2009
Tập đọc – Kể chuyện
AI CÓ LỖI 
I . MỤC TIÊU
 A . Tập đọc 
 1.Đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó khuỷ tay, nguệch ra. Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : nổi giận, đến nỗi, lát nữa, phần thưỏng, trả thù, cổng 
Các từ phiên âm tên ngưòi nứoc ngoài : Cô-rét-ti, En- ri-cô.
Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giũa các cụm từ .
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (nhân vật “tôi” [En-ri-cô] Cô- rét- ti, bố của En - ri - cô).
2.Đọc – hiểu 
Đọc thầm nganh hơn lớp 2 
Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm.
 Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn .
B . Kể chuyện 
 1 . Rèn kĩ năng nói 
 2. Rèn kĩ năng nghe 
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn : kể tiếp được lời kể của bạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện trong SGK (tranh phóng to) 
Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra : 
GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
 Giới thiệu bài: Truyện đọc mở đầu tuần 2 kể cho các em câu chuyện về hai bạn Cô- rét – ti và En – ri – cô. Hai bạn chỉ vì một chuyện nhỏ mà cáu giận nhau, nhưng lại rất sớm làm lành với nhau, giữ được tình bạn ? Đọc truyện này các em sẽ hiểu điều đó.
GV ghi tựa 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu cả bài 
- GV gợi ý cách đọc 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu :
+ GV viết bảng Cô-rét-ti, En-ri-cô
. GV chỉ định HS đầu bàn đọc,
 + GV theo dõi HS đọc, nhận xét hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai
- GV theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn giọng thích hợp.
GV kết hợp giải nghĩa từ :
TN :kiêu căng ?
TN :hối hận ?
TN :can đảm? 
TN : ngây ? 
GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung : 
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn trao đổi về nội dung bài thảo luận các câu hỏi ở cuối bài đọc.
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? 
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
+ Vì sao En-ri – cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? 
+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? Hãy nói một hai câu suy nghĩ của Cô-rét -ti 
+ Bố đã trách mắng En-ri-cô NTN ?
+ Lời trách mắng của bố có đúng không ? Vì sao ?
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? 
Hoạt động 3:Luyện đọc lại 
- GV chọn mẫu 1 –2 đoạn làm mẫu lưu ý HS về giọng đọc ở các đoạn 
GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất (đọc đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật ) 
B . KỂ CHUYỆN 
1 . GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hôm nay , các em lần lượt kể lại 5 đoạn trong truyện “Ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh hoạ.
2 . Hương dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh .
b. GV mời 5 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 5 đoạn câu chuyện 
c. Sau mỗi lần HS kể giáo viên và cả lớp nhận xét về những yêu cầu :
Về nội dung 
Về diễn đạt 
Về cách thể hiện 
GV cho cả lớp tuyên dương những em có lời kể sáng tạo 
4 . Củng cố – Dặn dò 
Em học được điều gì qua câu chuyện này ? 
GV nhận xét tiết học .
HS đọc bài đơn xin vào đội và nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn.
- 3 HS nhắc lại 
Hai HS nhìn bảng đọc lại + Cả lớp đọc ĐT 
HS nối tiếp (2 câu) trong mỗi đoạn (một, hai lần) Sau đó lần lượt từng em đúng lên đọc nối tiếp nhau đến hết bài 
HS đầu mỗi bàn đứng lên đọc từng câu nối tiếp nhau đến hết bài 
3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3đoạn)
cho rằng mình hơn người khác, coi thường người khác.
 buồn, tiếc vì lỗi lầm của mình.
 không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm.
 đờ người ra, không biết nói gì làm gì.
HS đọc từng đoạn trong nhóm (em này đọc, em khác nghe, góp ý) 
Một hS đọc đoạn 1 và 2 
 là En-ri-cô và Cô-rét-ti 
 Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn đểtrả thù đã đẩy Cô-rét-ti làm hỏng hàng trang viết của Cô-rét-ti.
Cả lớp đọc thầm đoạn 3 
 Sau cơn giậ, En-ri-cô bình tĩnh lại nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý cạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo , trả lời câu hỏi :
 Tan học, thấy Cô-rét-ti theo mình, En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-ret-ti cười hiền hậu đề nghị “Ta lại chơi thân với nhau như trước đi ! ”khiến En-ri-cô ngạc nhiên, rồi vui mừng ôm chầmlấy bạn vì cậu muốn làm lành với bạn.
 HS tự suy nghĩ phát biểu suy nghĩ của mình.
+ Tại mình vô ý. Mình phải làm lành với En-ri-cô.
+ En-ri-côlà bạn của mình. Không thể để mất bạn tình bạn 
HS đọc thầm đoạn 5 
 Bố mắng : En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn .
 lời trách mắng của bố là đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn .
HS thảo luận nhóm. Cử đại diện báo cáo.
+ En-ri cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn khi bạn làm lành, cậu cảm động, ôm chầm lấy bạn . 
+ Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn 
3 HS một nhóm tự phân vai (En-ri-cô, Cô-rét-ti bố En-ri-cô) 
Hai nhóm thi đọc truyện theo vai 
a . HS quan sát lần lượt 5 tranh minh hoạ 5 đoạn của câu chuyện, nhẩm kể chuyện.
2HS phát biểu
Toán
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I . MỤC TIÊU 
Giúp HS :Biết cách tính trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra
3 . Bài mới
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn cách trừ có nhớ
* Giới thiệu phép trừ 432 – 215 
GV nêu phép tính 432 – 215 = ? 
 432 
 - 215 
 217
* Giới thiệu phép trừ 627 – 143 
GV giúp những HS thực hiện còn lúng túng .
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : 
Bài 2: 
Bài 4: 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hòi gì ?
5 . Củng cố - Dặn dò 
Hỏi lại bài 
Về làm bài tập số 5 trang 7
3 HS nhắc lại 
HS đặt tính dọc rồi thực hiện.
2 không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2” 
Kết quả : 432 – 215 = 217 
2HS đọc to lại cách tính trừ trên (cả lớp theo dõi) 
HS thực hiện phép trừ trên bảng con : 
 627 
 - 143 
 484 
Dãy A 422 ; 564 
 -215
 349
Dãy B 783 694
 - 356 ; - 237
 457
Dãy A 746 516
 251 ; 342
174
Dãy B 935 555
 551 ; 160
395
2 HS đọc đề toán 
Bạn bình và bạn Hoa sưu tầm được tất cả 335 con tem, trong đó Bình sưu tầm được 128 con tem .
 hỏi bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu con tem ?
Giải 
Số tem bạn Hoa sưu tầm là :
 335 – 128 = 207(con tem) 
 Đáp số : 207con tem 
Hoïc Haùt Baøi: Quoác Ca Vieät Nam (lôøi2)
(Nhaïc só: Vaên Cao)
I/Muïc tieâu:
Haùt thuoäc lôøi ca vaø ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt.
Bieát haùt keát hôïp voå tay theo nhòp vaø tieát taáu cuûa baøi haùt, haùt ñeàu gioïng, to roû lôøi ñuùng cao ñoä cuûa baøi haùt.
Bieát baøi haùt naøy laø baøi haùt do nhaïc só Vaên Cao vieát.
Giaùo duïc hoïc sinh loøng töï haøo daân toäc, tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc
II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
Nhaïc cuï ñeäm.
Baêng nghe maãu.
Haùt chuaån xaùc baøi haùt.
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén.
Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 ñeán 3 em leân baûng haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
Baøi môùi:
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
HÑ Cuûa Hoïc Sinh
* Hoaït ñoäng 1: Oân taäp lôøi 1: Quoác Ca Vieät Nam
- Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi lôøi 1 cuûa baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì? Lôøi cuûa baøi haùt do ai vieát?
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Hoaït ñoäng 2: Hoïc lôøi 2 cuûa baøi: Quoác ca Vieät Nam.
- GV cho hoïc sinh nghe baøi haùt maãu.
- Höôùng daãn hoïc sinh taäp ñoïc lôøi ca theo tieát taáu cuûa baøi haùt .
- Taäp haùt töøng caâu, moãi caâu cho hoïc sinh haùt laïi töø 2 ñeán 3 laàn ñeå hoïc sinh thuoäc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
- Sau khi taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi caû hai lôøi cuûa baøi haùt nhieàu laàn döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Cuõng coá daën doø:
- Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc.
- Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn.
- Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS traû lôøi:
+ Baøi Quoác Ca Vieät Nam.
+Nhaïc só: Vaên Cao
- HS nhaän xeùt
- HS nghe maãu.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS thöïc hieän.
- HS chuù yù.
- HS ghi nhôù.
Thứ 3, 18 / 8 / 2009
ÔN ĐI ĐỀU
TRÒ CHƠI: KẾT BẠN 
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc, Y/c thực hiện tương đối chính xác
- Trò chơi: Kết bạn .Y/c học sinh tham gia trò chơi đúng luật,chủ động .
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU ... GV kiểm tra một số vở bài tập 
- GV nhận xét 
3 Bài mới 
GTB “ Ôn tập các bảng chia” 
GV ghi tựa 
* Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài 1 : 
Qua các phép tính , GV giúp các em nắm đước mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia , tứ một phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng ; 
Chằng hạn 3 x 4 = 12 
Ta có 12 : 3 = 4 và 12 : 4 = 3 
Bài 2 GV giới thiệu tính nhẩm phép chia :
 200 : 2 = ? 
200 : 2 nhẩm là “2 trăm chia cho 2 được trăm “ 
 hay 200 : 2 =100 .
Tương tự chia 3 trăm cho 3 được 1 trăm , 
 hay 300 : 3 = 100 .
Bài 3 :
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ? 
Bài 4 : GV hướng dẫn các em lấy mỗi số ở trong hình tròn làm kết quả của các phép tính tương ứng .
4 .Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Về học thuộc bảng nhân chia từ 2 – 5 
3 HS nhắc lại 
HS tính nhẩm (nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân , chia đã học ) 
-HS tiếp tục làm các phép tính :
400 : 2 = 200 ; 600 :3 =200; ;
 800 : 4 = 200
3 HS đọc đề
Có 24 cái cộc được xép thành 4 hộp .
 Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc
Giải
Số cốc mỗi hộp có là :
24 : 4 = 6 (cái cốc)
Đáp số : 6 cái cốc
HS tìm :21 là kết quả của phép 3x 7 
.. 16 :2 
40  4 x 10 
28  4 x 7 
Thứ 6, ngày 21 / 8 / 2009
Toán
LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU 
Giúp HS : Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân , nhận biết số bằng nhau của các đơn vị , giải bài toán có lời văn ,
Rèn kĩ năng xếp ghép hình đơn giản .
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra bài cũ 
GV kiểm tra một số vở BTT của HS 
GV nhận xét 
3 . Bài mới 
GTB – Ghi tựa 
* Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 : Gv yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và trình bày theo 2 bước . 
Bài 2 :GV hỏi :
+ Đã khoanh ¼ số con vịt ở hình nào ? 
+ Đã khoanh một phần mấy số con vịt ở hình b
Bài 3 : 
Bài cho ta biết gì ? 
Bài hỏi ta gì ?
Bài 4 : Yêu cầu HS tự xếp hình cái mũ 
4 . Củng cố 
GV thu vở chấm .
Hỏi lại bài 
5 . NX – DD 
GV nhận xét tiết học 
3 HS nhắc lại 
HS làm bài 1 . Sau đó đổi chéo vở để chũa từng bài .
N1, 5 x 3 + 132 N2 : 32 : 4 + 106 
 = 15 + 132 ; = 8 + 106 
 = 147 ; = 114
 N3, 20 x 3 : 2 
 = 60 : 2
 = 30
 Đã khoanh ¼ số con vịt ở hình a 
 Đã khoanh 1 /3 số con vịt ở hình b .
 Một bàn có 2 học sinh 
 4 bàn có máy học sinh 
Giải
Số HS ở 4 bàn có là 2 x 4 = 8 (HS)
Đáp số : 8 học sinh 
 HS lấy giấy xếp hình cái mũ .
Tự nhiên xã hội 
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP 
I . MỤC TIÊU 
 Sau bài học , HS có khả năng :
Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp .
Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp .
Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp . 
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Các hình trong SGK trang 10 , 11 phóng to 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra 
GV nhận xét 
3 . Bài mới 
GTB – Ghi tựa
* Hoạt động 1 (Động não)
GV yêu cầu nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp . Em ch biết các bệnh đường hô hấp mà các em biết ?
GV giúp các em hiểu tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị nhiễm bệnh . Những bệnh thường gặp la : viêm mũi , viêm họng , viêm phế quản và viêm phổi .
* Hoạt động 2 ( làm việc với SGK ) 
- GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi về nội dung chính của các hình 1 , 2 ,3 4, 5 6 trang 10 , 11 SGK 
GV nhận xét bổ sung để các em hiểu .
* Kết luận : Các bệnh việm đường hô hấp thường gặp là : viêm họng , viêm phế quản , viêm phổi 
+ Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh , nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm , sởi )
+ Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể , giữ vệ sinh mũi , họng ; giữ nơi đủ ấm , thoáng khí , tránh gió lùa ; ăn uống đủ chất , luyện tập thế dục thường xuyên .
* Hoạt động 3 (Chơi trò chơi bác sĩ )
- GV hướng dẫn cách chơi 
Em thường tập thể dục lúc mấy giờ ? Sau khi tập thể dục xong em thấy người thế nào ?
3 HS nhắc lại 
 mũi phế quản , khí quản và hai lá phổi 
viêm mũi , viêm họng , viêm phổi 
HS quan sát trao đổi nhau về nội dung các hình 1 , 2, 3 ,4 , 5 , 6SGK 
- Đại diện các cặp trình bày những gì đã thảo luận khi quan sát các hình ( mỗi nhóm chỉ nói 1 hình ) 
- HS chơi 
- HS chơi thử trong nhóm , sáu đó 1 HS đóng vai bệnh nhân vá 1 em đóng vái bác sĩ . Cả lớp xem góp ý bổ sung .
Tuaàn : 2
Tieát : 2
Baøi daïïy : GAÁP TAØU THUÛY HAI OÁNG KHOÙI (T2)
I. MUÏC TIEÂU:
Nhö tieát tröôùc.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
Nhö tieát tröôùc.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
1. Khôûi ñoäng (oån ñònh toå chöùc).
2. Kieåm tra baøi cuõ:
Kieåm tra giaáy thuû coâng, keùo, buùt maøu.
3. Baøi môùi:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
* Hoaït ñoäng 3. Thöïc haønh.
Muïc tieâu: HS gaáp ñöôïc taøu thuyû coù hai oáng khoùi.
Caùch tieán haønh: 
+ Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi caùc thao taùc gaáp taøu thuûy hai oáng khoùi theo caùc böôùc ñaõ höôùng daãn.
+ Giaùo vieân nhaän xeùt vaø nhaéc laïi quy trình gaáp taøu thuûy hai oáng khoùi.
+ Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh.
+ Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh thöïc haønh.
+ Giaùo vieân ñeán töøng baøn quan saùt, uoán naén cho nhöõng hoïc sinh chöa ñuùng, giuùp ñôõ nhöõng hoïc sinh coøn luùng tuùng ñeå hoïc sinh hoaøn thaønh saûn phaåm.
+ Giaùo vieân nhaän xeùt caùc saûn phaåm ñöôïc trình baøy treân baûng.
+ Giaùo vieân ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa nhoùm (hoïc sinh).
+ Hoïc sinh thöïc haønh gaáp taøu thuûy hai oáng khoùi.
- Böôùc 1: gaáp, caét tôø giaáy hình vuoâng.
- Böôùc 2: gaáp laáy ñieåm giöõa vaø hai ñöôøng daáu gaáp giöõa hình vuoâng.
- Böôùc 3: gaáp thaønh taøu thuûy hai oáng khoùi.
+ Sau khi gaáp ñöôïc taøu thuûy, caùc em coù theå daùn vaøo vôû hoaëc trình baøy vaøo1 tôø giaáy cöùng (nhoùm cuûa mình).
+ Sau ñoù duøng buùt maøu trang trí taøu vaø xung quanh cho ñeïp.
+ Hoïc sinh thöïc haønh vaø tröng baøy saûn phaåm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.
+ Lôùp bình choïn nhoùm ñaït loaïi A+, loaïi A ...
4. Cuûng coá & daën doø:
+ Giaùo vieân nhaän xeùt söï chuaån bò baøi, tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp, keát quaû thöïc haønh cuûa hoïc sinh.
+ Daën doø: giôø hoïc sau mang giaáy thuû coâng, giaáy nhaùp, buùt maøu, keùo ñeå hoïc baøi “Gaáp con eách”.
An toàn giao thông
Bài 1:Giao thông đường bộ
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
-HS nhận biết điều kiện , đặc điểm cùa các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
2.Kĩ năng
 Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
3.Thái độ
 Thực hiện đúng các quy định về giao thông đường bộ.
II.CHUẨN BỊ
Bản đồ GTĐB Việt Nam.
Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ
Dụng cụ trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giới thiệu bài
 GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ
*Mục tiêu: HS biết hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường.
*Cách tiến hành
GV cho HS quan sát 4 bức tranh:
Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ
Tranh 2:Giao thông trên đường phố
Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh (huyện)
Tranh 4: Giao thông trên đường xã(đường làng) 
GV nhận xét , giảng:Đường quốc lộ là trục chính của của mạng lưới giao thông đường bộ, có tác dụng đặc biệt quan trọng nối tỉnh( thành phố)này với tỉnh (thành phố) khác.. Đường quốc lộ đặt tên theo số.
Đường tỉnh là trục chính trong một tỉnh nối huyện này với huyện khác, thường phẳng, trải nhựa.
Đường huyện nối từ huyện đến các xã trong huyện, trải nhựa.
*Kết luận: hệ thống GTĐB ở nước ta gồm có: đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường làng xã, đường đô thị.
Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ.
*Mục tiêu:
-HS phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, người đi xe máy, xe đạp và PTGT khác.
-HS biết cách đi an toàn trên các đường quốc lộ, đường tỉnh.
*Cách tiến hành:
GV gợi ý: điều kiện nào để bảo đảm an toàn giao thông khi chúng ta lưu thông trên đường?
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn.
GV nhận xét, nêu thêm câu hỏi:Tại sao đường quốc lộ
hiện nay thường hay xảy ra tai nạn?
GV nhận xét: Đường quốc lộ được làm mới có chất lượng tốt, xe đi lại nhiều chạy nhanh, nhưng vì ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông nên hay xảy ra tai nạn.
*Kết luận: GV nêu những diều kiện an toàn cho các con đường: đường phẳng, đủ rộng, có giải phân cách và vạch kẻ đường, có cọc tiêu, biển baó hiệu giao thông, có đèn tín hiệu,
Hoạt động 3: Qui định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ
*Mục tiêu:
 -Biết những qui định khi đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ.
-Biết cách phòng tránh TNGT khi đi trên các loại đường khác nhau.
*Cách tiến hành
GV cho HS quan sát lại tranh đường quốc lộ và nêu ưu điểm của loại đường này
GV nêu tình huống:
TH 1: Người đi trên đường nhỏ( đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào?
TH2: Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào?
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Theo dõi, nhận xét.
Củng cố
-Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh _Ai đúng”, bằng cách GV dán 3 bức tranh đường quốc lộ, đường phố, đường xã yêu cầu HS lên ghi tên đường, các đặc điểm của đường, cách lưu thông trên đường nhằm:
+Rèn luyện cho HS có ý thức quan sát , nhận xét hành vi đúng sai trong khi tham gia giao thông, biết nhắc nhở nhau không vi phạm luật giao thông.
+Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường bộ.
-GV nhận xét tiết học.
3 HS nhắc tựa
HS quan sát tranh, nhận xét về: đặc điểm, lượng xe cộ và người đi lại ở từng tranh.
Cả lớp nhận xét.
HS nhắc lại hệ thống GTĐB ở nước ta
HS thảo luận theo nhóm bàn.
HS nêu trước lớp
Cả lớp nhận xét
HS nhận xét
HS nhắc lại 
HS quan sát tranh
HS thảo luận theo nhóm, 2 nhóm cùng một tình huống.
Đại diện nhóm báo cáo
Cả lớp nhận xét.các ý đúng là:
TH1: Phải đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn, nhường đường cho xe đi trên đường quốc lộ chạy qua mới được vượt qua đường hoặc đi cùng chiều.
TH2 : Người đi bộ phải đi sát lề đường,không chơi đùa, ngồi ở lòng đường. Không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc vật cản che khuất. Chỉ nên qua đường ở nơi qui định.
3HS thực hiện
cả lớp nhận xét
HS nêu
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Chuẩn bị cho lễ khai giảng. 
Tập dợt đội hình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 2(10).doc