Giáo án các môn khối 3 - Tuần 1 năm 2009

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 1 năm 2009

 A/ Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất ( TL: được các câu hỏi SGK)

- GDHS Yêu quý quê hương đất nước.

KC : Biết sắp xếp caùc tranh theo ñuùng tình töï vaø keå laïi toaøn boä caâu chuyeän döïa vaøo tranh minh hoaï.

 B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh

 

doc 26 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009	 
Tập đọc - Kể chuyện: 	
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
 A/ Mục tiêu : 
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật 
Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất ( TL: được các câu hỏi SGK)
GDHS Yêu quý quê hương đất nước.
KC : Biết sắp xếp caùc tranh theo ñuùng tình töï vaø keå laïi toaøn boä caâu chuyeän döïa vaøo tranh minh hoaï.
 B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK.
 C/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và TLCH: 
+ Trong thư Đức kể với bà những gì?
+ Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu :
 b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quán tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
- Theo dõi sửa sai cho HS. 
- Luyện đọc tiếng từ khó. 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD HS đọc đúng câu, đoạn.
- Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
+ Gọi 1HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2). 
 + Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 4 đoạn trong bài. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Hai người khách được vua Ê - ti - ô - pi - a tiếp đãi thế nào ?
- Yêu cầu HSđọc thầm phần đầu đoạn 2 (Từ lúc hai người ... làm như vậy), TLCH:
+ Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy ra ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2 của bài.
+ Vì sao người Ê - ti - ô - pi - a không để cho khách mang đi một hạt cát nhỏ ?
- Mời 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. 
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi - a đối với quê hương?
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên 
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài .
- Hướng dẫn HS cách đọc.
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. 
- Mời 1 em đọc cả bài.
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất.
 Kể chuyện : 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh 
 - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.
 - Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể.
- Gọi 4HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp theo 4 bức tranh .
- Mời 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất.
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. 
- 2HS lên đọc bài và TLCH.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. 
- Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật.
- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, ...
- Các nhóm luyện đọc.
- 1HS đọc lời viên quan.
- Các nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn của bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Mời họ vào cung, mở tiệc cghiêu đãi, tặng những sản vật quý, sai người đưa xuống tận tàu.
- Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn 2.
+ Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước.
- Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn 2. 
+ Vì người Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý và coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
+ Người dân Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất của hương/ Coi đất đai của tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng nhất ...
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Các nhóm thi đọc phân theo vai
(người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách ).
- 1HS đọc cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ tiết học .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp lại đúng trình tư của câu chuyệnï.
- 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
(Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2)
- Từng cặp tập kể chuyện,
- 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh.
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/ ...
Toán: 
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)
 A/ Mục tiêu: 
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.
GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài.
B/ Đồ dùng dạy học
 C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
 Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa học kì I.
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng:
Thứ bảy: 6 xe
Chủ nhật: ? xe
- Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. 
- Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. 
- Nêu câu hỏi :
+ Bước 1 ta đi tìm gì ?
+ Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? 
- Hướng dẫn HS làm bài.
 *) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập.
+ Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi.
- Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét đánh giá.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. 
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: ( dòng 2)- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm.
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2HS đọc lại bài toán.
- Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi.
+Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: 
( 6 x 2) = 12 (xe)
 + Tìm số xe đạp cả hai ngày: 6 + 12 =18(xe)
- Đọc bài toán.
- Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û
- Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Một em nêu đề bài tập 3 .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên giải .
Buổi chiều :
Đạo đức: 
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I
 A/ Mục tiêu : - Ôn lại những kiến thức đã học.
	 - GDHS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
 B/ Đồ dùng dạy học : 
 - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập .
 C/ Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩnv bị của HS
2/ Bài mới: - Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn HS ôn tập:
*Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học?
- Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ.
+ Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
+ Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ là người như thế nào ? 
+ Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? 
 + Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào ? 
* Ngoài việc phải giữ lời hứa , thì một người học sinh em cần biết quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình như thế mới là người con ngoan , trò giỏi .
* Ôn tập : - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ .
+ Khi người thân trong gia đình như ông , bà, cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế nào ? 
+ Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? 
- Trong cuộc sống hàng ngày có những công việc mà mỗi chúng ta có thể tự làm lấy .
+ Em hãy kể một số công việc mà em tự làm ?
+ Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì ?
* Bạn bè là những người gần gũi luôn giúp đỡ ta trong cuộc sống khi bạn có được niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta sẽ làm gì để giúp bạn vơi đi điều đó .
+ Em đã gặp những niềm vu , nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy em cảm thấy ra sao?
+ Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ?
- Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài .
- Giáo viên rút ra kết luận . 
3/ Củng cố, Dặn dò:
- Về nhà ghi nhớ và thực hiện theo bài học. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Nhắc lại tên các bài học : Kính yêu Bác Hồ - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc của mình - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ 
Chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ.
- Lần lượt một số em kể trước lớp.
+ Bác Hồ là người biết giữ lời hứa. Bác mong mọi người luôn giữ lời hứa đó là chữ tín sẽ được mọi người quý mến.
+ Một số em lên thực hành kể các câu chuyện liên quan đến giữ lời hứa của mình. 
+ Sẽ mất lòng tin ở mọi người .
- Học sinh kể về những công việc mà mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà , cha mẹ khi bị bệnh .
+ Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh ra và dạy dỗ ta nên người vì vậy chúng ta có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà cha mẹ.
+ Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp .
+ Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống .
+ Một số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn .
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
Thủ công: 
CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 1)
 A/ Mục tiêu : Biết cách kẻ cắt, dán chữ I,T.
	 Rèn HS tính khéo tay. GDHS yêu thích môn học.
 B/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán. 
 - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
 - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
 C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
*) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét 
- Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời. 
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ .
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu :
Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
 Bước 1 : Kẻ chữ I và T
+ Kẻ, cắt 2 HCN: h1 cao 5 ô, rộng 1 ô; h 2 cao 5 ô, rộng 3 ô.
+ Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hcn 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu.
 Bước 2: Cắt chữ T.
+ Gấp đôi hcn đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta được nửa chữ T.
+Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, mở ra  ...  HS lần lượt lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc đề toán.
Nghe GV hướng dẫn giải.
Giải vào vở .
1 HS lên chữa bài.
Cả lớp nhận xét.
LUYỆN TIẾNG VIEÄT
 A/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố từ chỉ hoạt động, hình ảnh so sánh. .
 B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn HS làm các bài tập :
Bài 1: Tìm các từ điền vào chổ trống để tạo thành các hình ảnh so sánh với nhau:
a/ Những giọt sương sớm long lanh như ..........
b/Tiếng ve đồng loạt cất lên như.......................
c/ Tiếng suối ngân nga như ..............................
d/ Mặt hồ nước trong như.................................
Bài 2:Ghi lại các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn và đoạn thơ sau :
a/Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp.
b/ Bão đến ầm ầm
 Như đoàn tàu hoả
 Bão đi thong thả
 Như con bò gầy.
c/ Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái quạt mo lung linh ánh điện.
- GV chấm chữa bài , nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc kĩ yêu cầu rồi tự làm bài vào vở.
- HS lần lượt lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp đọc kĩ yêu cầu rồi tự làm bài vào vở.
- HS lần lượt lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lên chữa bài.
-Cả lớp nhận xét.
RÈN CHỮ
 A/ Mục tiêu: - HS luyện viết đoạn 1 bài Giọng quê hương .
 - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập.
 B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Yêu cầu HS tập trên bảng con các chữ viết hoa: Thuyên và Đồng, các từ khó.
- Viết hoa chữ cái đầu dòng.
- GV cho HS nhìn SGK để luyện viết.
* Yêu cầu HS viết vào vở, GV theo dõi uốn nắn.
* Chấm vở 1 số em, nhận xét tuyên dương.
* Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm, ghi nhớ cách viết chữ hoa.
- Cả lớp lấy bảng con tập viết các tên riêng và các từ khó.
- Chú ý theo dõi.
- Cả lớp viết vào vở.
- Nộp vở để GV chấm.
 Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009 
 	Chính tả: (Nhớ viết) 
VẼ QUÊ HƯƠNG
 A/ Mục tiêu - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ
 - Làm đúng BT3 a/b
 - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch 
 B/ Đồ dùng dạy học: - 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2b.
 C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ có tiếng chữa vần ươn/ ương.
- Nhận xét đánh giá
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc đoạn thơ trong bài: từ đầu đến Em tô đỏ 
- Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng lại .
- Lớp theo dõi đọc thầm theo , trả lời câu hỏi :
+ Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ?
- Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó. 
* Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 a,b : - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài ào VBT.
- Dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. 
- 2HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Một học sinh đọc lại bài .
+ Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. 
+ Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
- 3 em làm bài trên bảng. 
- Lớp nhận xét bài bạn .
 Ví dụ:Vần cần tìm là: 
Vườn – vấn vương – cá ươn – trăm đường 
- HS đọc lại bài trên bảng.
	Tiết 2: 	 Tập làm văn: 
NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
 A/ Mục tiêu: - Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu ( BT1).
Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở (BT2).
GDHS yêu quê hương quý của mình. 
 B/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớpï chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1). 
 - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2).
 C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 - 4 HS đọc lá thư đã viết ở tiết TLV trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới 
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa.
- Giáo viên kể chuyện lần 1: 
- Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi gợi ý :
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư đã viết tiếp trong thư điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
- GV kể chuyện lần 2:
- Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại.
- Yêu cầu từng cặp tập kể lại cho nhau nghe.
- Mời 4 - 5HS thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét .
+ Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? 
Bài tập 2:
- Gọi 1 em nêu yêu cầu bài.
- Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp.
- Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp. 
- Mời 5 - 7 em thi trình bày bài trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa.
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về viết lại những điều vừa kể về quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Đọc lá thư đã viết ở tiết trước.
- 2 em đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
+ Thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình.
+ Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa vì hiện có người đang đọc trộm thư.
+ Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
- Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 .
- 1HS lên kể lại câu chuyện. 
- Từng cặp tập kể chuyện.
- 4 - 5 em thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Phải xem trộm thì mới biết được dòng người ta viết thêm vào thư 
- 1 em nêu yêu cầu bài. 
- Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. 
- Từng cặp tập nói về quê hương.
- HS xung phong thi nói trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói tốt nhất.
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Toán: 
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 A/ Mục tiêu : - Học sinh biết : - Đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số 
Vận dụng trong giải toán có phép nhân.
GDHS Yêu thích học toán. 
 B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập 3 .
 C/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 1 em lên bảng làm BT3 tiết trước.
- KT 1 số em về bảng nhân8.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 *) Giới thiệu bài: 
 - Hướng dẫn thực hiện phép nhân .
- Ghi bảng : 123 x 2 =?
- Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân 
Bằng kiến thức đã học 
- Hướng dẫn đặt tính và tính như sách giáo viên 
* Giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ? 
- Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm phép tính .
- Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và tính ra kết quả.
 *) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi em nêu bài tập 1. 
- Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng .
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả.
- Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài .
- Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 3 - Treo bảng phụ .
- Gọi học sinh đọc bài .
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4; 
.- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 1HS lên bảng làm bài tập 3. 
- Đọc lại bảng nhân 8 .
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Thực hiện phép tính bằng cách đặt tính và tính như đối với bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số .
- Học sinh đặt tính và tính :
 123
 x 2
 246 
- Là phép tính số có 3 chữ số với số có 1CS.
- Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả. 
- Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 
 341 213 212 203
 x 2 x 3 x 4 x 3
 682 639 848 609
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
- Hai em lên bảng đặt tính rồi tính. 
 437 205 319 171
 x 2 x 4 x 3 x 5
 874 820 957 855
 -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài :
Giải :
Số người trên 3 chuyến máy bay là:
116 x 3 = 348 (người )
 Đ/S: 348 người
- Một em đọc đề bài (sách giáo khoa) .
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài :
a, x : 7 = 101 b, x : 6 = 107
 X = 101 x 7 X = 107 x 6 
 X = 707 X = 6 42 
Sinh hoaït lôùp
A. Muïc ñích, yeâu caàu:
- Giuùp HS thaáy ñöôïc nhöõng öu, khuyeát ñieåm trong tuaàn qua, töø ñoù coù höôùng khaéc phuïc.
- Giaùo duïc HS tinh thaàn pheâ bình vaø töï pheâ bình.
B. Leân lôùp:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Lôùp sinh hoaït vaên ngheä
 2. Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn :
- * Lôùp tröôûng nhaän xeùt tình hình cuûa lôùp vaø ñieàu khieån caû lôùp pheâ bình vaø töï pheâ bình.
* GV ñaùnh giaù chung:
* Lôùp tröôûng nhaän xeùt tình hình cuûa lôùp vaø ñieàu khieån caû lôùp pheâ bình vaø töï pheâ bình.
* GV ñaùnh giaù chung:
 a.Öu ñieåm:
 - Thöïc hieän 15 phuùt ñaàu giôø toát.
 - Coù yù thöùc töï giaùc laøm veä sinh lôùp hoïc.
 - Hoïc taäp khaù nghieâm tuùc, moät soá em phaùt bieåu xaây döïng baøi soâi noåi
 b.Khuyeát ñieåm:
- Moät soá baïn coøn noùi chuyeän trong giôø hoïc chöa chuù yù nghe coâ giaùo giaûng baøi
- 1 soá em coøn thieáu vôû baøi taäp,dụng cụ học tập.
3. Bình baàu toå, caù nhaân xuaát saéc:
 - Toå : toå 1
- Caù nhaân: Nhaät, Nhö, Traø.
4. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
- Baàu hai em döï ñaïi hoäi lieân ñoäi.
- OÂn taäp toát ñeå thi giöõa kì moät.
 - Caû lôùp cuøng haùt
Caû lôùp laéng nghe
Caù nhaân neâu yù kieán cuûa mình
Caû lôùp laéng nghe
Caù nhaân neâu yù kieán cuûa mình
caû lôùp cuøng haùt
Caû lôùp laéng nghe, thöïc hieän 
- Hoïc sinh bình baàu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 T 11 2BUOI CHUAN.doc