I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
A/ Tập Đọc :
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tiếng khó, âm vần khó đọc : vùng quê nọ, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, .
-Đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi), đọc đúng lời đối thoại giữa ba nhân vật.
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu
-Hiểu nghĩa từ ngữ khó được chú giải cuối bài (công trường, bồi thường)
-Hiểu nội dung của câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
B/ Kể chuyện
1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện.
-Biết nhận xét, đánh giá cách kể của bạn.
TậP ĐọC –Kể CHUYệN Mồ CÔI Xử KIệN I/ MụC ĐíCH YÊU CầU : A/ Tập Đọc : 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tiếng khó, âm vần khó đọc : vùng quê nọ, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, ... -Đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi), đọc đúng lời đối thoại giữa ba nhân vật. 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu -Hiểu nghĩa từ ngữ khó được chú giải cuối bài (công trường, bồi thường) -Hiểu nội dung của câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. B/ Kể chuyện 1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật. 2/ Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện. -Biết nhận xét, đánh giá cách kể của bạn. II/ Đồ DùNG DạY – HọC: -Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to nếu có). -Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III/ CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC : TậP ĐọC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ : Bài ba điều ước -Nhận xét ghi điểm. - HS1 đọc bài : Nếu có ba điều ước em sẽ ước gì ? - HS2 : Vì sao ba điều ước được thực hiện ? B/ Dạy bài mới: 1/ GTB – Ghi tựa: Truyện cổ tích của người dân tộc Nùng. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy chàng nông dân có tên là Mồ Côi xử kiện rất thông minh, làm cho mọi người có mặt trong phiên xử phải ngạc nhiên, bất ngờ như thế nào ? – ghi tựa. -Giới thiệu nội dung tranh. - Nhắc lại tựa bài. - Quan sát nói nội dung tranh. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc toàn bài (lưu ý giọng phận biệt lời các nhân vật, : Giọng Mồ Côi nhẹ nhàng thản nhiên; lời bác nông dân phân trần, thật thà. b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Chỉ định HS bắt đầu từ đầu bàn (đầu dãy) đọc - GV theo dõi HD đọc đúng nhứng tiếng khó HS thường vấp phải : vùng quê nọ, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, ... * Đọc từng đoạn trước lớp : 3 đoạn. - GV nhắc nhở ngắt nghỉ đúng, giọng đọc phân biệt lời các nhân vật, nghỉ hơi rõ, rành rẽ sau dấu hai chấm, dấu chấm xuống dòng. -Giải nghĩa các từ mới ở cuối bài và từ mà HS chưa hiểu. Giải nghĩa từ : mồ côi (người mất cha, (mất mẹ) hoặc cả cha khi còn bé. Chàng trai trong truyên mồ côi cả cha lẫn mẹ nên đặt tên là Mồ Côi. Tên này thành tên riêng của chàng nên viết hoa. Đặt câu có từ bồi thường ? * Đọc từng đoạn trong nhóm : chia nhóm ba. GV theo dõi HD các nhóm đọc đúng * Các nhóm đọc từng trước lớp: Các nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn đồng thanh........ốc - HS mở sách theo dõivà nói tổng số câu. * Đọc từng câu trước lớp, mỗi em một câu nối tiếp nhau (hai lượt). - Đọc lại những tiếng khó. * HS tiếp nối nhau đọc mỗi em một đoạn (2 lượt) -Theo dõi những từ chú giải cuối bài:công trường, bồi thường. * Từng nhóm đọc : em này đọc em còn lại nghe góp ý và ngược lại. * Các nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 3 đoạn. - Một em đọc lại cả bài. 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Câu chuyện có những nhận vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? GV : Vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục. Chuyển ý -Bác nông dân đã dùng lời lẽ gì để biện minh cho việc bác bị người chủ quán vu oan cho mình ? - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi oan thế nào ? - Thái độ của bàc nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ? * Chuyển ý : đọc đoạn 3. - Mồ côi bảo bác nông dân làm gì ? -Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? - Cuối cùng Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên tòa ? GV : Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc là rất sung sướng, thở phào nhẹ nhõm. - Em hãy đặt lại tên cho câu chuyện ? * Kq : Câu chyện ca ngợi sự thông minh của những con người nông dân thật thà và phê phán những kẻ tham lam. Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. Đọc thầm đoạn 1 : - Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. - Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không tiền . - Tự làm tự nuôi sống mình, không phải nhờ vả vào bố mẹ. Đọc đoạn 2:Một em đọc cả lớp đọc thầm. -Bác nói rằng : Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. - Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử. - Bác giãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì vào thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ? * Đọc thầm đoạn 3 : - Bảo bác đưa tiền để anh phân xử, sau đó nói bác xóc đồng xu cho đủ 10 lần. - Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền : Một bên :hít mùi thịt”, một bên : “nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng. - HS nêu : Vị quan tòa thông minh; An hơi trả tiếng. 4/ Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 3. - HD HS đọc đoạn : chia lớp thành hai nhóm, đọc phân vai. -GV nhận xét -tuyên dương. - Một HS khá giỏi đọc lại đoạn 3. - Các nhóm thảo luận cử ra mỗi nhóm 4 bạn lên đọc. (vai người dẫn truyện, chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.) - Lớp theo dõi - bình chọn Kể CHUYệN 1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện. - Đọc yêu cầu của phần kể chuyện. 2/ HD kể chuyện : - HD quan sát 4 tranh kể lại nội dung 3 đoạn. - GV nhận xét, lưu ý kể đầy đủ nội dung chính, ngắn gọn sát tranh minh họa, có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ cho câu chuyện trở nên hấp dẫn. GV nhận xét , sửa cho HS. - Nhìn tranh kể lại từng đoạn. - Kể lại cả câu chuyện một hai lần. GV nhận xét: Bình chọn em nào kể hay- tuyên dương. 5/ Củng cố dặn dò: - Nội dung câu chuyện này nói lên điều gì ? - Dặn dò về nhà đọc lại bài, tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Xem bài mới: Anh đom đóm. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em kể hay. -HS khá giỏi kể lại mẫu một đoạn. -Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Nhìn tranh kể lại từng đoạn. - Năm em kể nối tiếp lại 3 đoạn của câu chuyện. -Lớp theo dõi nhận xét. - Hai em kể lại toàn câu cuyện. Nhận xét bình chọn kể hay. TậP ĐọC ANH ĐOM ĐóM I/ MụC ĐíCH YÊU CầU: 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng : Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng địa phương: chuyên cần, lên đèn, đèn lồng, 2/ Rèn kĩ năng đọc-hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài, biết về các con vật : đom đóm, cò bợ, vạc. - Hiểu nội dung bài thơ : Đom đóm chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 3/ Học thuộc lòng bài thơ: II/ Đồ DùNG DạY – HọC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, và tranh ảnh các con vật trong bài. - Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ HS cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL. III/ CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS A/ KTBC: Gọi HS mỗi em kể một đoạn của bài : Mồ Côi xử kiện. Nhận xét ghi điểm -Hai em quan sát vào tranh, kể lại nội dung câu chuyện. - Lớp theo dõi nhận xét. B/ BàI MớI: 1/ GTB : Qua bài hôm nay chúng ta sẽ thấy một con vật nhưng rất chuyên cần và đáng yêu –ghi tựa. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc bài thơ với giọng kể nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ gợi tả cảnh, tả tính nết, hành động của Đom Đóm và các con vật trong bài (lan dần, chuyên cần, lên đèn, rất êm, suốt một đêm, lặng lẽ, long lanh, vung ngọn đèn, quay vòng, rộn rịp, tắt). b/ HD đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng dòng thơ GV theo dõi nhận xét sửa sai những từ HS đọc sai. * Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS đọc nối tiếp nhau đọc 6 khổ, theo dõi nhận xét ngắt nghỉ hơi đúng trong một số câu (GV treo bảng phụ có viết sẵn) HD đọc : Tiếng chị Cò Bợ : // Ru hỡi !// Ru hời !// Hỡi bé tôi ơi, / Ngủ cho ngon giấc. // * Đọc từng khổ trong nhóm : Chia lớp thành nhóm nhóm đôi đọc bài. - GV theo dõi HD nhóm đọc đúng. * Đọc từng khổ trước lớp : Đọc đồng thanh toàn bài. - Nhắc tựa bài - Mở sách theo dõi-lắng nghe * Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ - Đọc 2 lượt, bắt đầu từ đầu bàn dãy 1. * Mỗi em đọc 1 khổ thơ nối tiếp nhau. - Đọc ngắt nghỉ đúng các dòng, các khổ thơ, các dấu câu giữa dòng. (đọc 2 lượt). * Nhóm tiếp nối nhau đọc các khổ thơ (một em đọc các em khác dò góp ý và ngược lại). - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 3/ HD tìm hiểu bài: - Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ? GV : Trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm ; ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn. Anh sáng đó là do chất lân tinh trong bụng đóm gặp không khí đã phát ra ánh sáng. - Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ ? GV : đêm nào anh Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt tới tận sáng cho mọi người ngủ yên. Đom Đóm thật chăm chỉ. Chuyển ý, một em đọc các khổ thơ 3, 4. - Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? - Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ? -Đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài. * Đọc hai khổ thơ đầu : - Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên. - Từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ là chuyên cần. Một em đọc, lớp đọc thầm khổ thơ 3 và 4. - Anh Đom Đóm thấy những cảnh chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông. * Đọc thầm cả bài thơ : trả lời theo ý thích (có thể ở khổ 5, khổ 2 hoặc 3). 4/ Học thuộc lòng bài thơ : - GV đọc lại bài thơ. Nhắc nhở các em ngắt nghỉ cho đúng theo phần HD mục a). - HD học thuộc tại lớp : GV treo bảng xoá dần từng câu thơ, khổ thơ. GV nhận xét TD. Đọc thuộc cả bài Nhận xét tuyên dương. 5/ Củng cố dặn dò : -Hôm nay học bài gì ? -Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc cho người thân nghe, tìm hiểu một số dân tộc tiểu số chuẩn bị cho bài sau. -Nhận xét tiết học . - Mở sách đọc lại toàn bài. - Nhìn bảng đọc thành tiếng vài lần (cá nhân, nhóm). -Đọc thuộc lại từng khổ –cả bài - Sáu em nối tiếp nhau đọc thuộc lòng lại 6 khổ thơ. Theo dõi nhận xét. Chọn 3 HS lên đọc cả bài. * Bài thơ : Ca ngội anh Đom Đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. TậP VIếT ÔN CHữ HOA : N I/ MĐYC: Củng cố cách viết chữ N (viết đúng mẫu, đều nét và nối c ... Những lần sau lớp trưởng điều khiển lớp tập - HS bắt chước thầy - Lớp trưởng điều khiển lớp THể DụC Bài 26 : ÔN ĐộI HìNH ĐộI NGũ - Rò CHƠI “THỏ NHảY” . I . MụC TIÊU Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động . II . ĐịA ĐIểM VàPHƯƠNG TIệN 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn. 2) Phương tiện :còi, kẻ vạch cho trò chơi, bàn. III .NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP . Đ l Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện . 1-2p 2p 2ph 10-12 phút 5-7p 6-8p 2phút 2phút 1-2 ph 1)Phần mở đầu : -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài giờ học -Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân . Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong , khởi động các khớp và chơi trò chơi “Chui qua hầm” -Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x8n 2)Phần cơ bản Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, tập bài thể dục phát triển chung. -GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiể. GV đi từng tổ để uốn ắn, sửa chữa những động tác sai của HS. - Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát triển chung dưới sự điều khiền của GV (tập liên hoàn 8 động tác) *Chơi trò chơi “Thỏ nhảy ”. - GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơ, rồi giải thích cách chơi, và luật lệ chơi . - GV cho một số HS thử làm cách thỏ nhảy, sau đó cho các em chơi thử - HS tham gia chơi chủ động đúng luật GV hướng dẫn các em tập lại một lần 8 động tác đã học 1 lần (nhịp 2 x8 ) 3)Phần kết thúc : -Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát . -GV hệ thống bài Dăn dò :về nhà ôn 8 dộng tác thể dục phát triển chung -G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”. t THể DụC Bài39:ÔN BàI TậP RèN LUYệN TƯ THế Và Kĩ NĂNG VậN ĐộNG CƠ BảN- ĐộI HìNH ĐộI NGũ . I, Mục tiêu On tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều theo 1-4 hàng dọc . Y/C h/s thực hiện được động tác tương đối chính xác. Chơit/c “Thỏ nhảy ”. H/S biết cách chơi – T/G trò chơi chủ động đúng luật II Địa điểm vàphương tiện 1)Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn . 2)Phương tiện :còi ,kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập ĐHĐN ,kẻ sân chơi cho trò chơi Nội dung và P/pháp lên lớp . Đ/l Nội dung và P/pháp Đội hình tập luyện . 2-3p 1p 2p 1lần 4-6p 8p 10p-12p 6-8p 3-5p 1)Phần mở đầu : -GV nhận lớp ,phổ biến ND,YC bài.. -YC HS tích cực học tập .. Chạy chậmthành một hàng dọc xung quanh sân tập. Khởi động các khớp Chơi trò chơi”Có chúng em ” , . 2)Phần cơ bản .:Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng ,đi đều theo 2-4 hàng ngang : +Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác , mỗi lần tập , GV hoặc cán sự có thể chọn các vị trí đứng khác nhau để tập +Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công . Các tổ trưởng đều khiển cho các bạn tập -Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải , trái: . Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV HS tập theo tổ hoặc nhóm. GV quan sát NX sửa sai Sử dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua ,trình diễn cho thêm phần sinh động . nhóm nào tập thuộc nhất được biểu dương, nhóm nàokém nhất hoặc chưa đạt y/c sẽ phải chạy một vòng xung quanh sân. Chơitrò chơi “Thỏ nhảy ”: .GV nêu lạicách chơi và những trường hợp phạm quy , sau đó cho HS chochơi chính thức, có phân thắng bại Có thể cho cán bộ lớp làm trọng tài để giám sát cuộc chơi. GV quan sát nhận xét , sửa sai.Hướng dẫn cách kĩ cách bật nhảy để tránh chấn động mạnh Nhắc nhở HS chơi chủ động đúng luật và đảm bảo an toàn. 3)Phần kết thúc Đứng tại chỗ thả lỏng, -Cả lớp vỗ taytheo nhịp và hát . -GV hệ thống bài học ,N/Xtiết học Dăn dò :về nhà ôn luyện Động tác đi đều GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”. t t t THể DụC Bài40 :TRò CHƠI “ Lò Cò TIếP SứC “ . I, Mục tiêu Ôn động tác đi đều theo 1-4 hàng dọc. Y/C h/s thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi t/c “Lò cò tiếp sức ”. h/s biết cách chơi – T/g trò chơi chủ động đúng luật II Địa điểm vàphương tiện 1)Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn . 2)Phương tiện :còi ,kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập luyện ĐHĐN và trò chơi “Qua đường lội”và “lò cò tiếp sức”. Nội dung và P/pháp lên lớp . Đ/l Nội dung và P/pháp Đội hình tập luyện . 2-3p 1p 2p 1lần 4-6p 8p 10p-12p 6-8p 3-5p 1)Phần mở đầu : -GV nhận lớp ,phổ biến ND,YC bài.. -YC HS tích cực học tập .. Chạy chậmthành một hàng dọc xung quanh sân tập. Khởi động các khớp Chơi trò chơi”Qua đường lội ” , . 2)Phần cơ bản .: On tập đi đều 1-4 hàng dọc : +Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác , mỗi lần tập , GV hoặc cán sự có thể chọn các vị trí đứng khác nhau để tập +Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công . Các tổ trưởng đều khiển cho các bạn tập GV quan sát NX sửa sai Sử dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua ,trình diễn cho thêm phần sinh động . nhóm nào tập thuộc nhất được biểu dương, nhóm nàokém nhất sẽ phải nắm tay nhauđứng thành vòng trònvừa nhảy vừa hát câu: “ Học –tập-đội-bạn. Chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn” _ đi đều 1-4 hàng dọc , . Chú ý nhắc những HS thực hiện chưa tốt Làm quen trò chơi “Lò Cò TIếP SứC ”: .GV cho khởi động kĩ các khớp , HD cách chơi –Tập lò cò từng chân . Cho chơi thử , sau đó mới cho chơi chính thức Nhắc nhở HS chơi chủ động đúng luật và đảm bảo an toàn. 3)Phần kết thúc Đứng tại chỗ thả lỏng, -Cả lớp vỗ taytheo nhịp và hát . -GV hệ thống bài học ,N/Xtiết học Dăn dò :về nhà ôn luyện Động tác đi đều GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”. t t t TậP LàM VĂN. Bài 20 : BáO CáO HOạT ĐộNG. MụC ĐíCH YÊU CầU Rèn kĩ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua –lời lẽ rõ ràng ,rành mạch tự tin thái độ đàng hoàng . Rèn kĩ năng viết :Biết viết báo cáo ngắn gọn , rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho . Đồ DùNG DAỵ HọC Mẫu báo cáo Vở BT CáC HOạT ĐộNG DạY -HọC GV HS A Kiểm tra bài cũ : HS1 Làm BT1 HS2 Làm BT2 GV nhận xét ghi điểm Nhận xét chung . B .Dạy bài mới 1 .Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa 2 .HD làm bài tập a.Bài 1 yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý +Báo cáo HĐ của tổ chỉ theo 2 mục Học tập Lao động Trước khi đi vào ND cụ thể , cần nói lời mở đầu : “Thưa các bạn + Báo cáo cần trung thực đúng thực tế của tổ ? GV YC từng HS thay mặt tổ trưởng lần lượt báo cáo .Em có nhận xét gì cách B/C của bạn? Bình chọn bạn Báo cáo đúng và hay. b.Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập. Bài yêu cầu làm gì? GV nhắc HS chú ý dựa vào câu hỏi gợi ý vàphát phiếu mẫu b/c HS đọc câu hỏi gợi ý Dòng kính gửi viết lùi vào 2 ô . sau đó để trống1 dòng. GV nhắc HS: điền vào mẫu báo cáo nội dung thật rõ ràng. Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng,viết báo cáo của tổ về các mặt tập lao động. Một số HS đọc báo cáo Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người đọc hay nhất. Củng cố dặn dò : .NX tiết học - Chốt lại nội dung kiến thức đã học. - Nêu yêu cầu hoạt động tiếp nối . Y/CHS vềnhà thực hành tốt để áp dụngtrong học tập và đời sống . Y/C cả lớp về nhà luyện tập đọc báo cáo. .Chuẩn bị bàituần 21 : HS đọc bài viết tuần 19 HS 1 kể lại chuyện Chàng trai làng Phù ủng HS 2 đọc lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua . Lớp theo dõi Nhắc lại 1 HS đọc y/c -lớp đọc thầm . Lớp lắng nghe . - . HS thi báo cáo theo gợi ý Lớp lắng nghe . N/X bạn. -Đại diện nhóm thi 1 HS đọc y/c -lớp đọc thầm Yêu cầu viết lại phần vừa B/C về HT - LĐ HS Khá làm mẫu HS TL vào phiếu . -lớp NX _GV NX HọC HáT BàI 20:HọC HáT BàI “EM YÊU TRƯờNG EM” – ÔN TÂP TÊN NốT NHạC . MụC TIÊU : -Hát đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát . -Tập biểu diễn bài hát . Nhớ tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. “ Khuông nhạc bàn tay”QqqqqQIIIII CHUẩN Bị -GV - Bảng phụ ,. -Nhạc cụ , băng nhạc máy nghe – một vài động tác phụ hoạ . CáC HOạT ĐộNG DạY -HọC GV HS A .Mở đầu : Hát khởi động B .Dạy bài mới * HĐ1: .Giới thiệu bài -ghi tựa +Ôn tập lời 1 .-N/X T/dương. +Dạy lời 2: Nhắc HS chú ý những tiếng hát luyến Tập gõ phách đệm Phụ hoạ cho bài hát Biểu diễn theo nhóm HĐ2: Ôn tập tên các nốt nhạc và vị trí của chúng trên Khuông nhạc bàn tay -GVHD các nốt nhạc trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc. -GV giơ bàn tay trái lên , lòng bàn tay hướng về HS.Dùng ngón tay trỏ của bàn tay phải đặt song song phía dưới ngón út tay trái ( tượng trưng cho dòng kẻ phụ )chỉ nốt Đô. -Dùng ngón trỏ , chỉ hơi chếch phía dưới sát ngón tay út là nốt Rê. -Chỉ vào ngón tay út tay trái là nốt Mi -Chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón áp út là nốt Pha -Chỉ vào ngón áp út là nốt Son Củng cố- NX- dặn dò Cả lớp hát ,vỗ tay G V nhận xét tuyên dương Dặn về nhà Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay chuẩn bị bài sau.Cùng múa hát dưới trăng Lớp hát Nhắc lại 1 , 2 HS đọc y/c -lớp đọc thầm HS hát theo GV HS Quan sát. HS trả lời HS hát bài “Ngày mùa vui” HS TLCH HS lắng nghe HS tham gia chơi Thi đua theo nhóm . Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay SINH HOạT LớP NHậN XéT CUốI TUầN Nội dung : 1. Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : 1.Học tập : 2.Lao động : 3.Vệ sinh : 4.Nề nếp : 5.Các hoạt động khác : Tuyên dương các tổ , nhóm ,cả nhân tham gia tốt . Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cả nhân thực hiện chưa tốt . 2. Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở . 3.Kế hoạch tuần tới : -Thực hiện LBG tuần 21 -Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường. -Thi đua nói lời hay làm việc tốt . -Phân công trực nhật . -Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp . Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận . * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng ,đủ sách vở ,đồ dùng học tập các môn học.
Tài liệu đính kèm: