Giáo án các môn khối 3 - Tuần 25 đến tuần 30

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 25 đến tuần 30

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 A- Tập đọc:

1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý các từ: nhễ nhại, lăn xả, loay hoay, giục giã

 2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật, một già một trẻ, với cá tính khác nhau đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm.

 B- Kể chuyện:

 1/ Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ, kể lại được câu chuyện Hội vật với lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.

2/ Rèn luyện kỹ năng nghe:

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.

- Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 115 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1178Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 25 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Thứ ngày
Tiết ngày
Tiết bài
Môn dạy
Đầu bài dạy
Hai
1
25
Chào cờ
2
49
Tập đọc 
- Hội vật
3
25
Kể chuyện
- Hội vật
4
121
Toán
- Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
5
25
Đạo đức
- Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
Ba
1
49
Thể dục
- Ôn nhảy dây. TC: “Ném trúng đích”
2
49
TN – XH
- Động vật
3
49
Chính tả
- Nghe – viết: Hội vật
4
122
Toán
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
5
25
Thủ công
- Làm lọ hoa gắn tường
Tư
1
50
Tập đọc 
- Hội đua voi ở Tây Nguyên
2
3
ATGT
- Biển báo hiệu giao thông đường bộ
3
25
LTVC
- Nhân hoá. Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi 
4
25
Mĩ thuật
- Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết 
5
123
Toán
- Luyện tập 
Năm
1
50
Thể dục
- Ôn bài TD PTC. Nhảy dây. TC: “Ném trúng đích”
2
25
Tập viết
- Ôn chữ hoa S
3
124
Toán
- Luyện tập
4
50
TN – XH
- Côn trùng
Sáu
1
50
Chính tả
- Nghe – viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên
2
25
Âm nhạc
- Học hát bài Chị Ong nâu và em bé
3
25
Tậâp làm văn
- Kể về lễ hội
4
125
Toán
- Tiền Việt Nam
5
25
SHL
- Kiểm điểm cuối tuần
Thứù hai ngày tháng năm 2009
 Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 49 - 25
 Bài: Hội vật 
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 A- Tập đọc:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý các từ: nhễ nhại, lăn xả, loay hoay, giục giã
	2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật, một già một trẻ, với cá tính khác nhau đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm.
 B- Kể chuyện:
 1/ Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, kể lại được câu chuyện Hội vật với lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
2/ Rèn luyện kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TẬP ĐỌC
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT 3 HS về bài Tiếng đàn.
	3. Dạy bài mới:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu chủ điểm và bài: 
- HD quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Lễ hội.
- Bài mở đầu chủ điểm Hội vật.
 b) Luyện đọc:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ. Nhắc nhở để HS chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng.
 c) HD tìm hiểu bài:
 + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật.
 + Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau?
 + Việc ông Cản Ngũ bước hụt chân đã làm keo vật thay đổi như thế nào?
 + Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
 d) Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 rồi HD luyện đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- Lắng nghe, tập nhận xét giọng đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc từng đoạn nối tiếp.
 + Giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạïn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
 + Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ, chen lẫn nhau quay kín sới vật, trèo lên những cây cao
 + Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ thì chập chạp, lớ ngớ, chủ yếu là đỡ.
 + Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt bốc ông lên. Tình huống làm keo vật sôi động lên, mọi người tưởng ông Cản Ngũ thua.
 + Ông ta giàu kinh nghiệm và sức khoẻ.
- Nghe, nhận xét cách đọc.
- Thi đọc đoạn và cả bài.
- Nhận xét, bình chọn.
 KỂ CHUYỆN
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện Hội vật với giọng sôi nổi, hào hứng.
 2. HD kể chuyện theo từng ý:
- HD cách nhớ và diễn đạt từng đoạn chuyện.
- Nhắc: Để kể lại thật hấp dẫn, các em cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh của hội vật.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đọc 5 gợi ý để nhớ lại nội dung từng đoạn.
- Kể trong nhóm đôi.
- Thi kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố: - Nhậïn xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------
Toán Tiết: 121
 Bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian, củng cố cách xem đồng hồ.
- Có biểu tượng về thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Đồng hồ mô hình.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Cho HS nêu lại một số giờ. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học
 b) Thực hành:
 Bài 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi về giờ
- Nhận xét.
 Bài 2: Nêu hai đồng hồ chỉ cùng thời gian
- HD lại cách so sánh giờ giữa hai loại đồng hồ.
- Nhận xét, chốt lời giải: Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian: H – B, I – A, K – C, L – G, M – D, N – E.
 Bài 3: 
- HD để biết cách tính thời gian làm công việc cụ thể dựa trên mô hình đồng hồ.
- Chấm một số vở, nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp (đặt câu hỏi, trả lời).
- Làm lại bài vào vở. 
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm 4. 
- Trình bày trước lớp.
- Quan sát 2 đồng hồ hoặc đếm để nêu được khoảng thời gian.
- Làm bài vào vở; 1 em lên bảng làm.
- Kiểm tra chéo vở và sửa chữa.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS tập xem giờ khi làm công việc và luyện tập thêm.
---------------------------------------------------------------
Đạo đức Tiết: 25
 Bài: Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
I/ MỤC TIÊU: 
- Ôn tập, thực hành các kỹ năng đạo đức giữa học kỳ II qua các bài: 
 + Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế;
 + Tôn trọng khách nước ngoài;
 + Tôn trọng đám tang.
II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
- Vở BT Đạo đức 3; các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.
- Phiếu học tập ghi các câu hỏi liên quan đến các bài ôn tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT HS về bài Tôn trọng đám tang ở tiết 2.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a)Giới thiệu bài: Thực hành kỹ năng giữa HK II
 b) Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức kỹ năng.
- Tổ chức trò chơi Thi thuyết trình. Cách chơi: mỗi tổ cử hai bạn lên bốc thăm câu hỏi rồi hội ý. Sau đó trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
 c) Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Nêu yêu cầu: Kể trước lớp những tình huống có liên quan đến các kỹ năng đã học giữa học kỳ II.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Nêu tên các bài đã học giữa học kỳ II.
- Lắng nghe phổ biến cách chơi.
- Chơi trò chơi (có cử ban giám khảo).
- Kể trước lớp những tình huống đã gặp có liên quan đến các kỹ năng đã học, nêu cách xử lý tình huống đó.
- Nhận xét cách ứng xử của các nhân vật có liên quan đến tình huống đó.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.	
 5. Dặn dò: - Dặn HS thực hiện theo các hành vi chuẩn mực và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 2009
 Thể dục Tiết: 49
 Bài: Ôn nhảy dây. Trò chơi: “Ném trúng đích”
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi, dây nhảy, bóng cao su, sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	Nội dung
Định lượng
PP và HT tổ chức
 1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Khởi động các khớp.
- Tập bài TD PTC.
- Chạy chậm trên địa hình.
 2. Phần cơ bản:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.
 Cách chơi: HS dùng bóng cao su để ném vào đích cách 3 – 6 met. Đội nào ném bóng trúng đích nhiều hơn sẽ thắng.
 3. Phần kết thúc:
- Hát bài hát vui.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Giao bài tập: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân; ôn ném trúng đích.
8’
12’
10’
5’
 x x x x x
 x x x x x 
 Y 
 x x x x x
 x x x x x
 Y
- Chia tổ tập luyện.
 x x x x
 x x
 x Y x
 x x
 x x x x
- Thi nhảy trước lớp.
 x x x x Δ x x x x
 x x x x Δ x x x x 
 Y
- x x x
 x x
 x Y x 
 x x
 x x x
Tự nhiên và Xã hội	 Tiết: 49
 Bài: Động vật
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình trong sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
 2. Kiểm tra: KT kiến thức, kỹ năng về phần thực vật.
	3. Dạy bài mới:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Động vật
 b) Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận
 * MT: - Nêu được những điểm giống nhau, khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
 * TH: - Nêu yêu cầu quan sát các hình và nhận xét về hình dạng, màu sắc các bộ phận của các con vật.
 ... ùp.
 x x x x x
4 m
 x x x x x Y
 x x x x x
 x x x x x Y
- x x x
 x x
 x Y x 
 x x
 x x x
Tập viết Tiết: 30
 Bài: Ôn chữ hoa U
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Củng cố cách viết chữ hoa U thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa B, U.
- Từ và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra: - KT và nhận xét phần viết bài ở nhà.
 3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa U
 b) HD viết trên bảng con:
 * Luyện viết chữ hoa:
- Viết mẫu và HD lại quy trình viết chữ U, B.
 * Luyện viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu về Uông Bí, là tên một thị xã ở Quảng Ninh.
- Viết mẫu tên riêng cỡ chữ nhỏ.
 * HD viết câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu câu ca dao: Cây non dễ uốn, dạy con phải dạy từ lúc nhỏ mới nên.
 c) HD HS viết vào vở Tập viết:
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát.
 d) Chấm, chữa bài:
- Nghe giới thiệu bài.
- Nêu các chữ hoa trong bài: B, U, D. 
- Quan sát.
- Tập viết trên bảng con.
- Đọc từ ứng dụng: Uông Bí.
- Lắng nghe. 
- Quan sát.
- Luyện viết trên bảng con.
- Đọc câu ứng dụng: 
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- Tập viết trên bảng con: Uốn cây.
- Viết vào vở Tập viết.
 4. Củng cố:- Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết thêm.
---------------------------------------------------------
Toán Tiết: 149
 Bài: Luyện tập 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
- Củng cố về trừ các số đến 5 chữ số, về giải bài toán bằng phép trừ, về số ngày trong tháng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi BT 4.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: KT quy tắc tính diện tích hình vuông. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Luyện tập
 b) Thực hành:
 Bài 1: Tính nhẩm
- Nhận xét, ghi nhanh kết quả lên bảng.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Nhận xét và cho học sinh sửa chữa. 
 Bài 3: 
- HD thêm cho một số em yếu.
- Chấm một số vở và cho HS sửa chữa. 
 Bài 4: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
- Nêu từng câu.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
- Nêu phần nhẩm mẫu.
- Nêu miệng ở nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Làm bài vào vở. 2 em lên bảng giải.
- Kiểm tra chéo vở.
- Tìm hiểu yêu cầu bài tập.
Bài giải:
Số lít mật ong trại nuôi ong còn lại:
23560 – 21800 = 1760 (l)
Đáp số: 1760 l mật ong
- Nhận xét và sửa chữa. 
- Lên trước lớp khoanh tròn vào câu trả lời đúng, giải thích.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.
--------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội	 Tiết: 60
 Bài: Sự chuyển động của Trái Đất
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết sự chuyển động của Trái Đất tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.
- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình trong sách; mô hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: KT kiến thức về Trái Đất.
	3. Dạy bài mới:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Sự chuyển động của Trái Đất
 b) Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm 
 * MT: Biết Trái Đất không ngừng quay quanh mình nó.
 Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay.
 * TH: - Chia nhóm, nêu yêu cầu: Quan sát hình 1 rồi nêu nhận xét về chiều quay của Trái Đất.
- Nhận xét.
 c) Hoạt động 2: Quan sát theo cặp
 * MT: Biết Trái Đất tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt trời; biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
 * TH: - Nêu yêu cầu: Quan sát H 3 / 115 và chỉ cho nhau về hướng chuyển động của Trái Đất.
- Cho HS quan sát mô hình chuyển động Mặt Trời, Trái đất, Mặt Trăng.
- Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: chuyển động quay quanh Mặt Trời và quay quanh mình nó.
 d) Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Trái Đất quay”
- HD cách chơi: 1 em đóng vai Mặt Trời, 1 em đóng vai Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
- Nghe giới thiệu bài.
- Quan sát, nhận xét.
- Tập quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất.
- Quan sát theo cặp.
- Trình bày trước lớp.
- Tiến hành chơi.
	4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.	
 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. Tìm hiểu thêm về hệ Mặt Trời.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Chính tả	Tiết: 60
 Bài: Nhớ – viết: Một mái nhà chung
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nhớ – viết lại đúng 3 khổ thơ đầu của bài Một mái nhà chung.
- Làm đúng các bài tập điền vào chõ trống tiếng có vần dễ viết sai êt / êch.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi các từ cần điền ở BT 2b.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nhận xét bài viết tiết trước.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: 
 Nhớ – viết: Một mái nhà chung
 b) Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Đọc 3 khổ thơ cần viết chính tả.
- HD tìm hiểu nộïi dung: + Những mái nhà riêng có gì đẹp?
- HD nhận xét chính tả, nêu được cách trình bài.
 * Quan sát học sinh viết.
 * Chấm, chữa bài.
 c) HD làm bài tập:
 Bài tập 2b: êt / êch
- Nhận xét, chốt lời giải: tết – tết; bạc phếch.
- Nghe giới thiệu bài.
- Đọc lại khổ thơ cần viết chính tả.
 + Mái nhà của chim có lá biếc, của cá có sóng xanh, của ốc thì tròn vo, của em nghiêng giàn gấc đỏ, của bạn có hoa giấy lợp hồng.
- Nhận xét chính tả và cách trình bày.
- Tự viết ra nháp từ dễ lẫn, dễ mắc lỗi.
- Nhẩm lại để thuộc 3 khổ thơ.
 * Viết bài vào vở.
- Tìm hiểu yêu cầu bài tập và 2 đoạn thơ.
- Thi diền đúng và phát âm đúng.
- Đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết các từ còn bị sai.
Âm nhạc	 	Tiết: 29
 	 Bài: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia.
 Nghe nhạc
(Có giáo viên chuyên giảng dạy)
-----------------------------------------------------------
Tập làm văn Tiết: 30
 Bài: Viết thư
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 Rèn kỹ năng viết: 
- Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
- Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý; dùng từ đặt câu đúng; thể hiện tình cảm với người nhận.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý; trình tự một lá thư.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nhận xét về bài văn viết về một trận thi đấu thể thao.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Viết thư
 b) Hướng dẫn viết thư:
- Ghi đề bài (yêu cầu bài tập làm văn).
- HD tìm hiểu các yêu cầu bài.
- HD trên bảng phụ.
- Nhận xét, giúp HS rút ra được kinh nghiệm.
- Nhắc: + Khi viết, cần phải hiểu hoàn cảnh của bạn ấy, sở thích, những cái hay của bạn Thể hiện tình cảm của mình đến với bạn.
- Nhận xét, đánh giá, cho HS sửa chữa để rút kinh nghiệm.
- Nghe giới thiệu.
- Đọc đề bài.
- Tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- Nêu các phần cần phải có trong một lá thư.
- Nêu nội dung trong thư dựa vào các gợi ý.
- 1 em trình bày miệng lá thư của mình.
- Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Làm bài vào vở. 
- 1 vài em đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Về nhà tập viết lại cho hay.
Toán Tiết: 150
 Bài: Luyện tập chung 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100000.
- Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính. 
- ĐC: Bỏ tính diện tích hình chữ nhật.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập cho BT 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: Nhận xét kỹ năng tính diện tích.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 b) Thực hành:
 Bài 1: Tính nhẩm
- Viết các phép tính lên bảng.
- Nhận xét.
 Bài 2: Tính
- Nhận xét. 
 Bài 3: 
- HD bằng tóm tắt:
 Xuân Phương: 68700 cây
 Xuân Hoà: 5200 cây
 Xuân Mai: 4500 cây
 ? cây
- Chấm một số vở và cho HS sửa chữa. 
 Bài 4: 
- HD để HS nêu được các bước giải.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
- Tính nhẩm ở nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Làm vào phiếu học tập, 2 em làm ở bảng.
- Kiểm tra chéo phiếu, sửa chữa.
- Tìm hiểu yêu cầu bài tập. 
- Quan sát sơ đồ tóm tắt, nêu các bước giải. 
- Làm bài vào vở. 
Bài giải:
Số cây ăn quả của xã Xuân Hoà là:
68700 + 5200 = 73900 (cây)
Số cây ăn quả của xã Xuân Mai là:
73900 – 4500 = 69400 (cây)
Đáp số: 69400 cây
- Nhận xét và sửa chữa. 
- Tìm hiểu yêu cầu bài tập để thấy bài toán thuộc về dạng rút về đơn vị.
- Làm bài vào vở. 
- Kiểm tra chéo vở.	
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.
 Sinh hoạt lớp – Tuần 30
... 
... 
... 
... 
... 
... 
... 
... 
... 
... 
... 
... 
...

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 25 30.doc