I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Học chữ ghi âm : u, ư. Đọc, viết: nụ, thư
b/ Kỹ năng : Đọc và viết được u, ư, nụ, thư
c/ Thái độ : Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh nụ, thư
b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: u - ư I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học chữ ghi âm : u, ư. Đọc, viết: nụ, thư b/ Kỹ năng : Đọc và viết được u, ư, nụ, thư c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh nụ, thư b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS đọc, viết - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: u, ư 2/ Dạy chữ u: - Giới thiệu ghi chữ nụ: Phát âm mẫu - Giới thiệu tranh: nụ hoa - Đọc tiếng nụ 3/ Dạy chữ ư: - Phân biệt chữ u và ư - Giới thiệu tiếng thư - Cho xem: lá thư và tiếng thư 4/ Luyện viết bảng con - Cho HS nhận diện chữ u, ư ( nét xiên phải + nét móc ngược ) Chữ ư có nét phụ móc trên nét móc ngược thứ hai - Hướng dẫn viết: nụ, thư 5/ Từ ứng dụng: - giới thiệu từ ngữ và hướng dẫn Hs đọc - Phân tích tiếng có chữ: u, ư - Giải nghĩa từ: cá thu, đu đủ - HS đọc: tổ, cờ lá, mạ tò, vò thơ ca - HS viết: tổ cò, lá mạ - Đọc lại: u, ư - Phát âm (5 em) - Phân tích: n + u + - Đánh vần - Đọc trơn: nụ (cá nhân, đồng thanh) - Phân tích: th + ư - Đánh vần - Ghép chữ: thư - Đọc trơn: thư - HS viết: u, ư trên bảng con - HS viét: nụ, thư - Đọc (cá nhân, tổ, lớp) Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: u - ư (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng. b/ Kỹ năng : Biết trả lời tự nhiên, đúng chủ đề c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện nói, luyện đọc b/ Của học sinh : Vở tập viết, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Gọi HS đọc bài trên bảng tiết 1 - Quan tâm chữa phát âm sai cho HS 2/ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng - Treo tranh - Giới thiệu câu văn: Thứ tư bé Hà thi vẽ - Đọc mẫu và yêu cầu 2 em đọc lại Hoạt động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài viết gồm 4 dòng: u, ư, nụ, thư - Nhắc lại cấu tạo chữ, ghi âm tiếng ứng dụng: nụ, thư - Nhắc lại cách ngồi cầm bút, ngồi viết - Chấm, chữa một số bài Họat động 3: Luyện nói 1/ Nêu chủ đề: u, ư 2/ Hướng dẫn luyện nói - Cô dắt cháu đi đâu? - Chùa một cột ở đâu? - Em biết giừ về thủ đô Hà Nội Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Cho HS đọc các tiếng trong bài có chữ u, ư - Dặn dò cần thiết - HS đọc âm, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng. (cá nhân, đồng thanh) - Thảo luận tranh - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích tiếng: thứ tư - Đọc lại (2 em) - Đem vở TV - HS viết - HS: Thủ đô - Phát biểu - Phát biểu - HS đọc lần lượt từng trang - Thi dua đọc Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: x - ch I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học chữ ghi âm : x, ch. Đọc, viết: xe, chó b/ Kỹ năng : Đọc và viết được x, ch, xe, chó c/ Thái độ : Thích thú học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh xe, chó b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên trả bài đọc, viết - Gọi 1 em đọc GSK - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: x, ch Phát âm mẫu 2/ Dạy chữ x: - Giới thiệu ghi chữ x: Phát âm mẫu - Giới thiệu tiếng xe - Giới thiệu tranh xe ô tô. Ghi chữ xe. Đọc trơn 3/ Dạy chữ ch: Phát âm (chờ) - Giới thiệu tiếng “chó” - Giới thiệu tranh con chó - Đọc trơn: chó 4/ Luyện viết bảng con - Nhận diện chữ x ( nét cong hở trái + nét cong hở phải) Chữ ch: chữ c nối chữ h - Hướng dẫn viết: xe, chó 5/ Từ ứng dụng: - Giới thiệu từ: thợ xe, chì đỏ xa xa, chả cá - Giải nghĩa từ: Thợ xẻ (chuyên xẻ gỗ) Chả cá (chả làm bằng thịt cá) - HS đọc: n -nụ th - thư cá thu củ từ - HS viết: n, nụ u, thư - Phát âm x, ch (đồng thanh) - Phát âm (cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích tiếng xe - Đánh vần tiếng xe - Đọc trơn: xe - Phát âm (cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích tiếng “chó” - Đánh vần tiếng “chó” - Đọc trơn: 2 em - HS viết: x, ch, xe, chó - HS đọc từ (cá nhân, tổ, nhóm, lớp) - Nghe Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: x - ch (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng. Biết ngắt hơi b/ Kỹ năng : Biết trả lời câu hỏi c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện nói, luyện đọc b/ Của học sinh : Vở tập viết, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Gọi HS đọc bảng lớp: âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng 2/ Hướng dẫn luyện đọc câu ứng dụng - Cho xem tranh và thảo luận - Giới thiệu câu luyện đọc: xe ô tô chở cá về Thị xã. - Hướng dẫn đọc và tìm tiếng có chữ x, ch - Đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết - Giới thiệu viết vở tập viết 4 dòng: x, ch, xe, chó - Nhắc lại cấu tạo chữ - Nhắc lại cách ngồi cầm bút, ngồi viết Họat động 3: Luyện nói 1/ Nêu chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô 2/ Hướng dẫn luyện nói + Chỉ kể tên các loại xe trong tranh? + Xe bò dùng chở gì? + Xe lu dùng làm gì? + Xe ô tô trong tranh còn gọi là gì? + Kể các loại xe khác. Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm và đọc tiếng có chữ x, ch - Dặn dò cần thiết - HS đọc âm, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng. (cá nhân, tổ, lớp) - Thảo luận tranh: xe ô tô chở cá - HS đọc xe, chở, xã - Hs đọc toàn câu văn (2 em) - HS viết vở tập viết - Nhắc lại chủ đề - Phát biểu: xe lu, xe bò, xe ô tô - Phát biểu: xe bò chở các vật nặng - Trả lời - Đem SGK - Đọc toàn bài Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: S - R I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học chữ ghi âm : s, r. Đọc, viết: sẻ, rễ b/ Kỹ năng : Đọc và viết được s, r, sẻ, rễ c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: sẻ, rễ b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên trả bài đọc, viết - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: s, r 2/ Dạy chữ s: - Phát âm mẫu: sờ - Giới thiệu tiếng sẻ - Giới thiệu tranh chím sẻ. - Viết chữ xe. 3/ Dạy chữ ghi âm r: - Giới thiệu và phát âm mẫu “rờ” - Giới thiệu tiếng rễ - Giới thiệu tranh: rễ và ghi chữ rễ 4/ Luyện viết bảng con - Nhận diện chữ s ( nét thắt + nét cong hở trái) Chữ r: ( nét thắt + nét móc ngược) sẻ (s + e + ?); rễ (r + ê + ~) 5/ Từ ứng dụng: - Giới thiệu từ: - Phân tích tiếng chứa r, s - Giải nghĩa từ: su su, cá rô - HS 1 đọc: x - xe - HS 2 đọc: ch - chó - HS 3 đọc: thợ xẻ - HS 4 đọc: chì đỏ - HS 5 viết: xe, chó Lớp viết bảng con - Phát âm (cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích tiếng “sẻ” - Đánh vần tiếng “sẻ” - Đọc trơn: sẻ (cá nhân, tổ, lớp) - Phát âm: cá nhân, tổ. lớp - Phân tích: tiếng rễ - Đánh vần: rễ - Đọc trơn: rễ - HS viết vào bảng con - HS đọc từ: su su, chữ số, rổ cá, cá rô. - Phân tích: su, số, rổ, rá, rô - Nghe Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: S - R (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Luyện đọc được câu ứng dụng. b/ Kỹ năng : Biết trả lời câu hỏi tự nhiên c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện nói, luyện đọc b/ Của học sinh : Vở tập viết, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Gọi HS đọc bảng lớp phần học ở tiết 1 2/ Hướng dẫn luyện đọc câu ứng dụng - Cho xem tranh và thảo luận - Giới thiệu câu ứng dụng: “ Bé tô cho rõ chữ và số “. - Hỏi: Tiếng nào bắt đầu bằng chữ s, r - Hướng dẫn Hs đọc câu - Đọc mẫu và cho 2 HS đọc lại Hoạt động 2: Luyện viết - Giới thiệu viết vở tập viết 4 dòng: s, r, sơ, rễ - Nhắc lại cấu tạo chữ - Nhắc lại cách ngồi cầm bút, ngồi viết - Chấm chữa một số em Họat động 3: Luyện nói 1/ Nêu chủ đề: rổ, rá 2/ Hướng dẫn luyện nói + Rổ dùng làm gì? + Rá dùng làm gì? + Rổ, rá khác nhau thế nào? + Rổ, rá được đang bằng gì? + Rổ, rá còn đang bằng gì? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm và đọc tiếng có chữ s, r - Dặn dò chuẩn bị bài sau - HS đọc : s, r, sẻ, rễ, su su, chữ số, rổ rá, cá rô. (cá nhân, tổ, lớp) - Từng cặp thảo luận tranh: Bé tô chữ và số” - HS chữ rõ, số - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - 2 em lần lượt đọc - HS viết vở tập viết - Nhắc lại chủ đề: rổ, rá - Trả lời - Tre, nứa - Ni lông, nhựa - Đem SGK - Thi đua đọc Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: K - KH I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết chữ ghi âm: k, kh, từ khóa: kẻ, khế b/ Kỹ năng : Đọc và viết được k, kh, kẻ, khế c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh. SGK b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên trả bài đọc, viết - Cho lớp dùng bảng con - Gọi đọc SGK Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: k, kh 2/ Dạy chữ ghi âm k: - Giói thiệu chữ k (ca). Phát âm - Giới thiệu tiếng “kẻ” - Giới thiệu tranh: kẻ vở. - Viết chữ kẻ. 3/ Dạy chữ ghi âm kh: - Giới thiệu chữ kh. phát âm - Giới thiệu tiếng khế - Giới thiệu tranh: chùm khế - Viết chữ khế 4/ Luyện viết bảng con - Nhận diện chữ k ( nét khuyết trên + nét thắt + nét móc ngược) Chữ kh: ( k nối con chữ h) Chữ kẻ, khế 5/ Từ ứng dụng: - Giới thiệu từ: - Giải nghĩa từ: khe đá - HS đọc: s - sẻ r - rễ - HS đọc: chữ số rổ cá - HS viết: s, r, sẻ, rễ - 1 em đọc - HS Phát âm : ca, khờ (1 lần đồng thanh) - HS phát âm (cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích tiếng “kẻ” - Đánh vần tiếng “kẻ” - Cài tiếng “kẻ” - Đọc trơn: kẻ - HS phát âm: khờ - Phân tích: tiếng khế - Đánh vần: khế (cá nhân, tổ, lớp) - Đọc trơn: khế - HS viết vào bảng con: k, kh, kẻ, khế. - HS đọc từ ứng dụng: kì lạ, khe đá......... (cá nhân, tổ, lớp) ... Bài 2: Viết số thích hợp vào - Bài 3: Viết số thích hợp vào - Bài 4: Điền dấu ><= - Chấm một số bài HS làm xong Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò: hoàn thành tiếp bài tập - HS 1: Đọc và cài số 6 < > - HS 2: 1, 2, 3, 4, 5, 6 - HS 3: 4 5 5 1 > < 2 3 4 3 - HS đọc lại đề bài: số 7 - HS xem tranh, nhận xét: có 6 em đang chơi, có 1 em chạy đến - HS lấy: 6 que tính rồi lấy thêm 1 que tính nữa - HS lấy: 6 hình tròn rồi lấy thêm 1 hình tròn nữa - HS: được 7 - HS đọc: sô 7 - HS cài chữ số 7 - HS viết số 7 vào bảng con - HS cài số 7 theo thứ tự từ 1 đến 7 xong đếm xuôi, đếm ngược - HS viết 1 hàng số 7 - HS nêu được: 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.............. - HS làm bài và chữa bài - HS làm bài 1 em lên chữa bài - Nghe Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: SỐ 8 I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Khái niệm về số. Thứ tự các số từ 1 đến 8 b/ Kỹ năng : Biết đọc, viết số 8 c/ Thái độ : Thích học toán II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh bài tập, Mô hình chấm tròn. Các chữ số rời b/ Của học sinh : Bảng cài, bảng con, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS: viết số 7, đếm từ 1 đến 7, so sánh các sô từ 1 đến 7 Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu, ghi đề bài: Số 8 2/ Hướng dẫn khái niệm về số 8 - Treo tranh minh họa -Hỏi: Có mấy bạn nhỏ đang chơi nhảy dây? - Hỏi: Có máy bạn đang chạy vào - Hỏi: 7 bạn thêm 1 bạn được mấy bạn - Treo mô hình cấu tạo chữ số 8, 7 với 1 - Hỏi: 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được mấy chấm tròn? Tương tự hỏi: 7 con tính và 1 con tính; dùng que tính - Nói: 8 bạn, 8 chấm tròn, 8 con tính, 8 que tính đều có chung số 8 3/ Giới thiệu chữ số 8 in và số 8 viết - Giới thiệu số 8 in trên tờ bìa và hướng dẫn viết chữ số 8 viết. 4/ Thứ tự dãy số từ 1 đến 8 5/ Thực hành: - Bài 1: Viết chữ số 8 - Bài 2: Viết số thích hợp vào - Bài 3: Hướng dẫn dãy trên lớn dần, dãy dưới bé dần (8 đến 1) - Bài 4: So sánh rồi điền dấu 6/ Trò chơi: Sắp nhanh số - HS 1 viết số 7 - HS 2 viết: 1 đến 7 - HS 3 điền = 2 6; 7 6; 7 7 - HS đọc lại đề bài: số 8 - HS xem tranh - Phát biểu Có 7 bạn đang chơi nhảy dây Có 1 bạn chạy vào 7 bạn thêm 1 bạn được 8 bạn - 7 chấm thêm 1 chấm được 8 chấm - HS dùng 7 que tính và 1 que tính. - HS đọc: tám - HS xem và viết số 8 trên bảng con - HS đếm và cài các số từ 1 đến 8 - HS viết số 8 - HS chữa bài (4 em) Chú ý nêu cấu tạo số 8 - HS làm bài, chữa bài - Tham dự 4 nhóm, mỗi nhóm 8 em Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: SỐ 9 I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Khái niệm về số 9 b/ Kỹ năng : Biết đọc, viết số 9. So sánh các số trong phạm vi từ 1 đến 9 c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh nội dung bài học trang 32, Mô hình số 9 b/ Của học sinh : Bảng cài, bảng con, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng viết - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Gọi 1 Hs lên cầm 8 que tính, Gv đưa thêm 1 que nữa. ghi số 9 2/ Lập số 9: - Cho cả lớp thao tác bằng que tính: 8 que thêm 1 que nữa được bao nhiêu que tính. - Giới thiệu chữ số 9 in và số 8 viết - Nhận biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1: Viết chữ số 9 - Bài 2: Thực hành bằng que tính, nêu được cấu tạo số 9 - Bài 3: Điền dấu = vào chổ chấm - Bài 4: Điền số thích hợp vào Giải thích cách làm sau khi nắm thứ tự các số từ bé đến lớn - HS 1: Đếm 9 que tính - HS 2 viết số 9 - HS 3 : So sánhcác số dúng dấu = - HS 4: Nối vào sổ thích hợp - 1 em lên bảng - HS dìng que tính và nói: 8 que tính thêm 1 que được 9 que tính - HS viết bảgn con số 9 vài lần - HS đếm từ 1 đến 9, từ 9 đến 1 - HS viết số 9 9 gồm 8 với 1 9 gồm 7 với 2 gồm 2 với 7 - HS làm và chữa bài - HS làm bài và chữa bài Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: SỐ O I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Khái niệm về số O. Vị trí số O trong dãy số từ O đến 9 b/ Kỹ năng : Biết đọc, viết số O. So sánh số O với các số khác c/ Thái độ : Thích học môn toán II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Các chữ số, bảng cài b/ Của học sinh : Bảng cài, bảng con III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đếm mẫu vật, viết số 9 - Nêu cấu tạo số 9 - Đếm xuôi, đếm ngược từ 1 đến 9, từ 9 đến 1. Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: Số O 2/ Hình thành số O: - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: Từ 3 con cá, bớt dần còn O con cá. - Hướng dẫn HS tự thao tác bằng que tính. - Nói: không con cá, không que tính ta dùng số O - Đọc mẫu 3/ Giới thiệu chữ số O in và số O viết 4/ Nhận biết vị trí số O trong dãy số từ O đến 9 - Cho HS đếm xuôi, đếm ngược trong dãy số từ O đến 9 số nào bé nhất? Hoạt động 3: Thực hành - Viết một hàng chữ số O - Nêu yêu cầu bài 2: viết theo thứ tự lớn dần, bé dần - Nêu yêu cầu bài 3: Điền số vào - Bài 4: Điền dấu = - Chấm chữa, nhận xét - HS đếm 9 con gà, 9 bông hoa - HS viết số 9 - Đếm từ 1 đến 9, từ 9 đến 1 - 9 gồm 8 với 1, 1 với 8 - Quan sát - Nhận xét: Trong chậu còn O con cá. - HS bớt dần số que tính trên tay phải: có 5 que tính bớt 1 que tính còn 4 que, bớt 1 que còn 2 que..... cho đến còn O que tính. -HS đọc: số không (O) - HS viết bảng con - HS: O...........9 9............O - Số O. Đọc O bé hơn 1 Viết O < 1 - HS viết - HS làm bài, 1 em lên chữa bài - HS tự làm bài và chữa bài - HS làm bài và chữa bài Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm........... Tên bài dạy: VỆ SINH THÂN THỂ I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nhận biết thân thể sạch sẽ giúp con người khỏe mạnh, tự tin b/ Kỹ năng : Phân biệt được đúng sai c/ Thái độ : Ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh ảnh b/ Của học sinh : SGK- Vở bài tập III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em trả bài theo các câu hỏi: + Để bảo vệ mắt em nên tránh những trò hcơi nào? + Điều gì có hại cho tai? Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: ghi đề bài 2/ Hướng dẫn hoạt động: a. Cho HS thảo luận cặp Nội dung: Làm gì hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể. b. Hướng dẫn quan sát SGK để nêu được việc nào đúng, việc nào sai - GV chốt ý chính về ý thức đúng sai c. Hướng dẫn thảo luận chung: - Việc nào cần làm khi tắm? - Cách tắm như thế nào? - Tắm xong phải làm gì? - Nên rửa tăynh thế nào? - Nêu những việc không nên làm đối với tay chân? Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - tuyên dương nhóm học tốt - Dặn dò: Thực hành những điều đã học. - HS trả lời: không nhìn lên mặt trời, không dụy tay bẩn - HS trả lời: Không ngồi gần âm thanh to, không dùng que ngoáy tai - Thảo luận + Tắm gội + Thay quàn áo + Không chơi bẩn... - Phát biểu trước lớp - Trao đổi từng cặp - Tranh nào đúng? - Tranh nào sai? - Phát biểu trước lớp và giải thích vì sao đúng, vì sao sai? - Chuẩn bị đồ dùng trước khi tắm: thau, xô, khăn, ....... - Kì cọ mặt mũi, tay chân - Lau mình, mặt quần áo - Đi chân đất, ăn bốc - Nghe Môn: Đạo Đức Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm........... Tên bài dạy: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HOC TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Hiểu được: Trẻ em có quyền được đi học, có đồ dùng học tập b/ Kỹ năng : Nói được tên gọi mỗi đồ dùng học tập c/ Thái độ : Ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh minh họa các bài tập 1, bài tập 3 b/ Của học sinh : Vở bài tập Đạo Đức III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em trả bài + Em làm gì để được gọn gàng, sạch sẽ? + Đọc 2 câu thơ mà em đã học bài trước? Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài 2/ Các hoạt động: - Hoạt động 1: Nhìn tranh thảo luận - Cho HS tô màu vào đồ dùng học tập nêu được. - Hoạt động 2: Bài tập 2 Liên hệ thực tế giới thiệu đồ dùng học tập của mình - Lắng nghe, bổ sung - Chốt ý: Giữ gìn đồ dùng học tập và sách vở là biểu hiện của người học trò giỏi - Hoạt động 3: - Nêu yêu cầu - Nhận xét tranh và nghỉ ra được nội dung tranh là gì? Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương - Dặn dò - Trả lời - HS đọc thơ - Thảo luận cặp: Tìm và đọc tên các đồ dùng học tập trong tranh vẽ - HS nêu: sách, vở, bút, thước, cặp - Từng cặp lên giới thiệu cho nhau về đồ dùng học tập của mính: + Đây là cái... + Đây là..... dùng để.... + Bạn phải giữ gìn nó bằng cách.... - HS thảo luận, phát biểu - Lắng nghe Môn: Thủ Công Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm........... Tên bài dạy: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (Tiết2) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học cách xé, dán hình vuông, hình tròn b/ Kỹ năng : Biết xé, dán hình vuông, hình tròn theo mẫu c/ Thái độ : Thích thú học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Hình mẫu, giấy màu b/ Của học sinh : Giấy nháp,hồ dán, giấy màu III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. Hoạt động 2: Học sinh nhắc lại cách xé dán hình vuông, hình tròn tiết trước đx học. 3/ Hướng dẫn mẫu lại cho học sinh nhớ. - Vẽ hình vuông cạnh 8 ô - Vẽ hình tròn: Vẽ lại hình vuông cạnh 8 ô Vẽ vanh 4 góc để tạo hình tròn - Xé hình vuông - Xé hình tròn - Dán hình vuông, hình tròn trên giấy trắng 4/ HS thực hành -GV theo dõi giúp đỡ học sinh. - Hướng dẫn thao tác theo các bước - Chấm chữa một số bài Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương - Dặn dò - 2 em đem vở - Nghe - Nghe - Xem, quan sát - Phát biểu: hình tròn, hình vuông - Trả lời: mặt trăng, viên gạch hoa - Quan sát GV xé - HS thực hành - Vẽ hình vuông - Vẽ hình tròn - Xé hình vuông, hình tròn - Dán hình vuông, hình tròn - Nghe
Tài liệu đính kèm: