I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Học chữ ghi âm: ph, nh. Đọc được từ : phố xá, nhà lá
b/ Kỹ năng : Đọc và viết đúng chữ ghi âm, từ ứng dụng
c/ Thái độ : Thích thú học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh phố xá, nhà lá
b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: ph - nh I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học chữ ghi âm: ph, nh. Đọc được từ : phố xá, nhà lá b/ Kỹ năng : Đọc và viết đúng chữ ghi âm, từ ứng dụng c/ Thái độ : Thích thú học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh phố xá, nhà lá b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng 2 em đọc 2 em viết - Gọi 1 em đọc SGK - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: p, ph, nh 2/ Dạy chữ ghi âm ph - Viết chữ ph: viết ra riêng chữ p để giải thích cho HS phát âm “pờ” - Giới thiệu chữ “phố”: cho phân tích, đánh vần - Gọi HS đánh vần tiếng “phố” - Giới thiệu tranh vẽ: phố phường xe cộ đung đúc và giải thích từ: phố xá - Hướng dẫn đọc theo quy trình 3/ Dạy chữ ghi âm nh: - Giới thiệu chữ nh. Phát âm - Giới thiệu chữ “nhà” cho phân tích và đánh vần - Giới thiệu tranh vẽ: nhà lá (loại nhà làm bằng tranh lá ở nông thôn) 4/ Luyện viết bảng con: p, ph, nh, phố, nhà 5/ Từ ứng dụng: - Viết từ - Tìm tiếng bắt đầu bằng chữ ph, nh - Giải nghĩa từ: phá cỗ, nho khô - HS 1 đọc: xe chỉ - HS 2 đọc: rổ khế - HS 3 viết: kẻ ô - HS 4 viết: củ xả - HS phát âm: p, ph (pờ, phờ) - Chữ phờ trước, chữ ô sau, có dấu sắc trên chữ ô - 5 em đồng thanh 1 lần - HS đọc trơn: phố xá (cá nhân, lớp) - HS phát âm: nhờ(cá nhân, tổ, lớp) - HS phân tích. Đánh vần tiếng nhà - Đọc trơn: nhà lá - HS viết vào bảng con - HS đọc tiêng mới (cá nhân, tổ, lớp) Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: ph, nh (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Luyện đọc được câu ứng dụng. Biết trả lời đúng ý b/ Kỹ năng : Biết trả lời câu hỏi đủ câu, đúng chủ đề c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh ảnh b/ Của học sinh : Vở tập viết, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc Gọi HS đọc toàn bộ bài trên bảng - Giới thiệu câu văn luyện đọc + Treo tranh + Giới thiệu câu: Nhà dì Na ở phố, nhà dì có chó xù + Đọc mẫu + Cho tìm tiếng bắt đầu bằng chữ ph, nh Hoạt động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài viết - Nhắc lại cách ngồi cầm bút, ngồi viết - Chấm chữa 1 số bài Họat động 3: Luyện nói 1/ Nêu chủ đề: Chợ, phố, thị xã 2/ Hướng dẫn luyện nói + Tranh vẽ gì? + Nhà em có gần chợ không? + Ra phố em thấy gì? + Em ở thành phố nào? + Tên chợ gần nhà em là chợ nào? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK Gọi đại diện 4 tổ đọc lại toàn bài trong SGK - Lớp nhận xét, ghi điểm - Trò chơi: Tìm tiếng mới bắt đầu bằng chữ ph, nh - Dặn dò : đọc lại bài, chuẩn bị bài sau - HS đọc: p, ph, phố, phố xá nh, nhà, nhá lá Phở bò, nho khô Phá cổ, nhổ cỏ - HS xem tranh - HS đọc (cá nhân, tổ) - HS viết vở tập viết - Nhắc lại chủ đề - Phát biểu - Trả lời - Trả lời - HS Đem SGK - HS thi đua đọc - Tham dự 4 tổ Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: g - gh I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học chữ ghi âm: g, gh. Đọc được từ : gà ri, ghế gỗ b/ Kỹ năng : Đọc và viết đúng chữ ghi âm g, gh, gà ri, ghế gỗ c/ Thái độ : Học thuộc bài, chăm chỉ II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh gà ri b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS đọc 4 từ 1 em đọc SGK 2 em viết bảng Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: g, gh Cho HS phát âm 2/ Dạy chữ ghi âm g: - Phát âm “gờ” - Viết chữ: “gà”. Cho HS phân tích tiếng gà. Đánh vần, ghép chữ - Giới thiệu tranh vẽ: gà ri (giống gà nhỏ, lông trắng) - Viết từ: gà ri 3/ Dạy chữ ghi âm gh: - Hướng dẫn phát âm gờ (gờ kép) - Giới thiệu tiếng “ghế”. Cho phân tích, đánh vần - Giới thiệu đây là ghế gỗ (ghế làm bằng gỗ) - Viết từ và đọc trơn 4/ Luyện viết bảng con: g, gà : g + a +` gh: g + h; ghế: gh + ê + ‘ - Quan sát HS viết, ghi 5/ Từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc - HS đọc: phố xá, nhà lá, phá cổ, nhổ cỏ - HS viết: phố xá, nhà lá - Lớp viết bảng con - Đọc chữ ghi âm: g _ gh (gờ, gờ kép) đồng thanh - HS phát âm: (cá nhân, tổ, lớp) - HS phân tích: g + a + ` Đánh vần, ghép chữ (cá nhân, tổ, lớp) - HS đọc trơn: gà ri - HS phát âm - HS phân tích: gh + ê + ‘ (gờ ê ghê sắc ghế) - HS đọc: ghế gỗ - HS viết vào bảng con - HS tự đọc và quan sát tiếng có chứa chữ g, gh, nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: g, gh (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố đọc từ, câu b/ Kỹ năng : Biết trả lời câu hỏi đủ câu, đúng chủ đề c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh ảnh b/ Của học sinh : Vở tập viết, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Gọi HS đọc bài trên bảng 2/ Giới thiệu tranh và câu ứng dụng + Xem tranh vẽ gì? + Giới thiệu câu: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ + CHo HS phát hiện ra tiếng đã học + Hướng dẫn luyện đọc cho HS + Đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài viết - Nhắc lại cách viết các chữ, ngồi đúng tư thế Họat động 3: Luyện nói - Cho HS đọc chủ đề - Hướng dẫn trả lời theo câu nói tự nhiên - Quan tâm chữa sai cho một số HS vụng trả lời. Họat động 4: Tổng kết - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi: Đọc nhanh tiếng mới có chữ g, gh - Dặn dò : đọc lại bài, chuẩn bị bài sau - HS đọc: g - gà, gà ri gh - ghế - ghế gỗ nhà ga, gồ ghề gà gô, ghi nhớ - HS phát biểu - HS đọc (tổ , lớp, cá nhân) - HS : gỗ, ghế - HS đọc: (cá nhân, tổ) - HS viết vở tập viết - Nhắc lại chủ đề: gà gô, gà ri + Tranh vẽ gà gô, gà ri + Gà gô thường sống ở........ + Gà của nhà em là loại gà........ + Gà thường ăn.......... - HS đem SGK đọc toàn bài (4 em) - Cả lớp tham dự Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: q - qu, gi I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học chữ ghi âm: q, qu, gi. Từ khóa: Chợ quê, cụ già b/ Kỹ năng : Đọc và viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: chợ quê, cụ già b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc, viết bài 23 - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu ghi đề bài: q, qu, gi 2/ Dạy chữ ghi âm q, qu: - Chữ q đứng riêng rẽ đọc “cu” - Quờ (gồm chữ q và u ghép lại) - Phát âm mẫu: cu, quờ - Giới thiệu tiếng: quê - Giới thiệu tranh vẽ: Chợ quê và đưa từ “chợ quê” 3/ Dạy chữ ghi âm gi: - Hướng dẫn theo quy trình giống chữ q 4/ Luyện viết bảng con: - Nhận diện chữ q (nét cong kín + nét sổ thẳng) qu: q ghép thêm u - Nhận diện chữ gi (g + i) - Viết mẫu: chợ quê, cụ già 5/ Từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng - Giải nghĩa từ: qua đò, giã giò - HS 1 đọc: g - gà ri - HS 2 đọc: gh - ghế gỗ - HS 3 đọc: nhà ga - HS 4 đọc: ghi nhớ - HS 5 đọc: SGK - Lớp viết bảng: g, gà ri, ghế gỗ - Đọc lại đề bài(cả lớp) : cu, quờ, di - HS phát âm (cá nhân, tổ, nhóm, lớp) - HS cài chữ qu - Phân tích tiêng quê (qu + ê) - Đánh vần: quờ ê quê (cá nhân, lớp) - Ghép chữ quê - Đọc trơn: chợ quê - Phát âm (di) gồm chữ g ghép với i - Phân tích tiếng gà (gi + a `) Đánh vần tiếng gà - HS đọc trơn: cụ già - HS viết vào bảng con q-qu, gi, chợ quê, cụ già - HS đọc từ: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò. Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: q - qu, gi (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học chữ ghi âm q - qu, gi, chợ quê, cụ già. Đọc được câu ứng dụng b/ Kỹ năng : Đọc viết được những tiếng quê, già, quả, giã,. Trả lời đúng chủ đề, đủ câu c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói b/ Của học sinh : Vở tập viết, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Gọi HS đọc bài trên bảng đã học tiết 1 2/ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng + Giới thiệu câu ứng dụng + Tìm tiếng có chữ qu, gi + Hướng dẫn HS luyện đọc + Đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết - Ổn định tư thế viết - Nhắc lại cách viết Họat động 3: Luyện nói 1/ Giới thiệu tranh 2/ Hướng dẫn luyện nói + tranh vẽ mẹ đang làm gì? + Quà mẹ đem từ đâu về? + Ở quê em có qùa gì nữa? + Em thích loại quà nào? + Ai thường cho em quà? Họat động 4: Tổng kết - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm tiếng mới có trong câu văn GV đưa ra - Dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài sau - HS đọc âm, tiếng, từ khóa - HS đọc từ ngữ ứng dụng (tổ, lớp, cá nhân) - HS xem tranh + Chú tự qua nhà cho bé giỏ cá - HS: tiếng qua, giỏ - HS đọc 5 em ( lớp đồng thanh) - 2 em đọc lại - HS viết vở tập viết - HS nêu chủ đề: quà quê - HS: mẹ chia quà - HS: từ quê lên - Trả lời - HS đọc SGK - Thi đua phát biểu Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: ng, ngh I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học chữ ghi âm: ng, ngh. Nhận biết chữ ng, ngh trong từ khóa: cá ngừ, củ nghệ b/ Kỹ năng : Đọc và viết được ng, ngh, ngừ, nghệ, cá ngè, củ nghệ c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: cá ngừ, củ nghệ b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Trả bài (4 em): đọc, viết - Gọi 1 em đọc SGK - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu ghi đề bài và đọc mẫu ng (ngờ, ngh (ngờ kép) 2/ Dạy chữ ghi âm ng: - Giới thiệu chữ ng - Phát âm mẫu: ngờ - Giới thiệu chữ “ngừ”. Phân tích, đánh vần, ghép. - Cho xem tranh vẽ: Cá ngừ (loại cá sống ở biển, thịt ăn ngon) 3/ Dạy chữ ghi âm ngh: - Giới thiệu chữ ngh: So sánh ng, ngh - Phát âm giống chữ ng nhưng có tên ngờ kép - ... thứ tự các số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - So sánh 2 số Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: Số 1O + Hướng dẫn lập số 1O. Yêu cầu HS sử dụng que tính - Hỏi: 9 que tính lấy thêm 1 que tính nữa được mấy que tính? - Hỏi: 9 với 1 được mấy? - Hướng dẫn xem tranh SGK: Các bnạ nhỏ đang chơi rồng rắn. + Có mấy bạn đang chơi? + Có mấy bạn chạy đến? + 9 bạn với 1 bạn được mấy bạn? + Hãy đếm? - Hdẫn với chấm tròn, con tính như trên. - Hướng dẫn nhận biết số 1O - GV đưa số 1O trong khung hình và nói: chữ số 1 viết cạnh chữ số O * Nhận biết số 10 trong dãy số từ O đến 10 Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1: Nêu yêu cầu - Bài 2: Đếm rồi viết số vào - Bài 3: Mục đích nắm cấu tạo số 1O - Bài 4: Viết số thích hợp - Bài 5: Hoạt động 4: Tổng kết - Nhận xét - Dặn dò 1 3 1 - HS 1 điền số thích hợp - HS 2: - HS 3: so sánh 4 7; 5 3 - HS 4: 9 9; 1 10 - HS nhắc lại: số mười - Tay trái cầm 9 que tính, tay phải cầm 1 que tính. - Được 10 que tính. Đếm - 9 với 1 được 10 - Có 9 bạn đang chơi - 1 bạn chạy đến - 9 bạn với 1 bạn được 10 bạn - Đếm từ 1 đến 10 - HS nói và đếm ( 10 chấm tròn), 9 thêm 1 ( 10 con tính) - Ghép chữ số 10 - Viết chữ số 10 vào bảng con - Hs nhận biết số 10 đếm liền sau số 9, viết liền sau số 9 - Viết 1 hàng số 10 - HS làm bài, chữa bài - HS khoanh số lớn nhất - Lắng nghe Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 b/ Kỹ năng : Biết đếm, đọc số 10. So sánh các số trong phạm vi 10 c/ Thái độ : Thích học toán II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh minh họa b/ Của học sinh : Bảng con-SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 em HS trả bài - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu : Luyện tập về số 10 2/ Các họat động: + Bài tập 1: - Yêu cầu bài tập là gì? - Đưa tranh vẽ sơ đồ bài tập. + Bài tập 2: - Yêu cầu: vẽ thêm chấm tròn cho đủ 10 chấm. - Hướng dẫn nêu cấu tạo số 10 9 với 1 được 10, 1 với 9 được 10......... + Bài tập 3: - Yêu cầu đếm số hình tam giác rồi ghi số tương ứng + Bài tập 4: Yêu cầu: điền = Hoạt động 3: Trò chơi Sử dụng bài tập 5 nhưng hoán đổi số cấu tạo - HS 1 : đếm từ O đến 10 viết số 10 - HS 2 đếm từ 10 đến 1 Điền dấu 7 10 - HS 3: điền số từ 5 đến 10 - HS 4: điền số từ 10 đến 5 - Lớp viết bảng con - Nối nhóm vật với số thích ứng - HS làm bài và chữa bài - HS làm bài 4 em lên bảng làm - HS đọc cấu tạo số 10 9 với 1, 1 với 9 8 với 2, 2 với 8 7 với 3, 3 với 7 - HS làm bài - HS làm bài và chữa bài - 3 nhóm chơi Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 b/ Kỹ năng : Biết đọc, viết thông thạo từ số 0 đến 10. c/ Thái độ : Thích học toán II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Mô hình các bài tập b/ Của học sinh : Bảng con-bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 em HS trả bài: 1 số dạng bài được thực hành trong tuần. Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu : 2/ Các bài thực hành: + Bài tập 1: - Nêu yêu cầu: nối + Bài tập 2: Viết số từ 0 đến 10 - Gọi đọc dãy số từ 0 đến 10 + Bài tập 3: - Yêu cầu viết số thích hợp + Bài tập 4: Đọc số rồi viết theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. + Bài tập 5: xếp hình + Trò chơi: Xếp số theo thứ tự nhanh và đúng. - Yêu cầu 10 em tham dự - Nội dung chơi: Đeo cho mỗi HS 1 chữ số từ 0 đến 10. Cho các HS đứng không theo thứ tự, nghe hiệu lệnh, HS tự động nhìn số của bạn rồi đứng vào vị trí số tương ứng. Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét - Tuyên dương - Điền số còn thiếu trong dãy số từ 0 đến 10 hoặc từ 10 đến 0 - So sánh các số trong phạm vi từ 0 đến 10 - Nối các nhóm vật với số tương ứng. - HS cài số từ số 0 đến số 10 - HS đọc từ 0 đến 10 - HS đếm xuôi, đếm ngược rồi điền số trên toa tàu - HS làm bài: 1, 3, 6, 7, 10 10, 7, 6, 3, 1 - HS tự làm bài 1 em chữa bài 10 em tham dự - Thực hành trò chơi - Nghe Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nhận biết thứ tự các số từ 1 đên 10 b/ Kỹ năng : Biết đọc, viết so sánh các số từ 1 đến 10. c/ Thái độ : Nhận biết hình đã học II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Mô hình các bài tập b/ Của học sinh : Bảng con-bảng cài, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 em HS trả bài: đọc, viết, so sánh các số. Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu : Ghi đề bài 2/ Các hoạt động: + Bài 1: - Yêu cầu giải nghĩa và xác định vị trí. + Bài 2: Yêu cầu điền dấu thích hợp vào + Bài 3: - Yêu cầu điền dấu thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS đọc đề bài và cách làm Mấy bé hơn 1 <1 Mấy lớn hơn 9 >9 Số 3 bé hơn số mấy? + Bài 4: Hướng dẫn cách làm vì HS chưa biết đọc, cho HS hiểu câu s, câu b + Bài 5: Hình học Cho HS quan sát hình bằng bìa Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học tốt - Dặn dò: Làm bài tập ở vở bài tập - HS dùng bảng cài để thực hành kiểm tra. - So sánh các số từ 1 đến 10 - HS: viết số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài 2 em chữa bài - HS đọc đề và tự làm bài 0 < 1 10 > 9 3 < 4 - HS làm câu a: 2, 5, 6, 8, 9 câu b: 9, 8, 6, 5, 2 - HS quan sát, thảo luận - Hình 1: hình tam giác lớn - Hình 2, 3: hai hình tam giác nhỏ - Tất cả có 3 hình tam giác - Nghe Môn: Đạo Đức Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm........... Tên bài dạy: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HOC TẬP (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Thấy rỏ cần phải giữ gìn sach vở, đồ dùng học tập b/ Kỹ năng : Biết cách bảo quản sách vở, đồ dùng học tập c/ Thái độ : Ý thức biết cẩn thận khi sử dụng đồ dùng học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh phóng to SGK b/ Của học sinh : Vở bài tập Đạo Đức, bút màu III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thi “Sách, vở ai đẹp nhất” 1./ Nêu yêu cầu cuộc thi - Thi ở lớp - Thi ở tổ - Tiêu chuẩn chấm thi: Đủ sách vở, đồ dùng, sách vở sạch sẽ, không quăn góc, đồ dùng còn mới, sạch. 2/ Cho HS trình bày để thi 3/ GV tiến hành chấm. - Vòng 1: Mỗi tổ cho 2 HS - Vòng 2: Chọn 2 hoặc 3 HS có sách vở và đồ dùng tốt nhất. 4/ Đánh giá của giám khảo - Nhận xét và tuyên dương Hoạt động 2: Hướng dẫn hát bài “ Sách bút thân yêu ơi” Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài học. Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học tốt - Dặn dò: về nhà cần phải bao bọc lại sách vở - HS tìm hiểu cuộc thi - HS nghe tiêu chuẩn châ,s - HS trình bày sách vở và đồ dùng - HS chọn trong tổ, nhóm bạn nào đủ sách vở và đồ dùng để đưa ra trước lớp - HS dự thi vòng 2 - Lắng nghe - Cả lớp hát đồng thanh - Phụ họa - HS đọc thơ (nhóm, tổ, lớp, cá nhân) - Lắng nghe Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm........... Tên bài dạy: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng, để có hàm răng khỏe, đẹp b/ Kỹ năng : Biết chăm sóc răng, miệng c/ Thái độ : Ý thức bảo vệ răng miệng II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh SGK, bộ răng, bàn chải b/ Của học sinh : SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi kiểm tra 2 em: + Em làm gì để giữ vệ sinh thân thể? + Vì sao em phải giữ vệ sinh thân thể? Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: ghi đề bài 2/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Liên hệ thực tế từng cặp quan sát răng miệng của nhau. - Mời đại diện phát biểu Họat động 2: - Hướng dẫn HS dùng SGK - Tranh vẽ gì? - Nêu câu hỏi chung cả lớp. - Nêu thêm câu hỏi: + Nên đánh răng, súc miệng khi nào? + Vì sao không nên ăn nhiều bánh kẹo? + Khi bị đau răng em phải làm gì? Hoạt động 3: chốt ý chính “ Chăm sóc bảo vệ răng để có hàm răng chắc và đẹp” Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nhắc lại đề bài mới: Chăm sóc và bảo vệ răng. - Họat động nhóm 2: Từng cặp quan sát răng miệng của nhau. - Phát biểu giữa lớp. - HS quan sát tranh. - Đại diện nhóm phát biểu - Quan sát việc nào làm đúng, việc nào làm sai. - Phát biểu - HS đọc lại ý chính - Nghe Môn: Thủ Công Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm........... Tên bài dạy: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nắm quy trình xé quả cam b/ Kỹ năng : Biết xé, dán hình quả cam c/ Thái độ : Thích thú học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Hình mẫu, giấy màu có ô to, rõ b/ Của học sinh : Giấy màu,hồ dán, vở nghệ thuật III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bổ sung 1 số Hs làm bài tuần trước - Nhận xét bài làm, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Cho xem quả cam thật: quả xanh, quả vàng - Giới thiệu: bài hôm nay sẽ xé, dán quả cam 2/ Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Quả cam hình gì? - Màu sắc của quả cam - Cuốn lá? 3/ Hướng dẫn và thực hành - Bước 1: Xé hình quả cam + Vẽ hình vuông cạnh 8 ô - Xé hình vuông + Chỉnh thành hình tròn - Bước 2: Xé lá cam + Hình chữ nhật 4 ô X 2 ô + Xé hình chữ nhật + Xé 4 góc chỉnh hình chiếc lá - Bước 3: Xé cuốn lá + Hình chữ nhật 4 ô x 1 ô + Xé đôi hình chữ nhật + Lấy 1/2 làm cuốn - Bước 4: Hướng dẫn HS dán hình + Dán hình quả + Dán cuốn và lá - Bước 5: Trình bày sản phẩm + Đánh giá, ghi điểm Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau - 5 em nộp bài - Quan sát, nhận xét - Nghe - Hình tròn - Xanh hoặc vàng cam - Cuốn xanh đậm, lá xanh lục - Quan sát - Thực hành: xé hình quả cam (giấy màu xanh, hay vàng) - Quan sát - HS thực hành - Thực hành: xé cuốn lá - Dán hình - Trình bày theo nhóm - Nghe
Tài liệu đính kèm: