Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

- Bước 1: Đọc từng câu.

 + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.

 + GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS. (luyện phát âm l/n)

- Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp

 + 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.

 + GV hướng dẫn cách đọc, đọc câu văn dài, giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài.

- Bước 3: 1 HS đọc toàn bài

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài

* Đoạn 1 :

- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.

- GV nêu câu hỏi 1 (104)? (Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.)

* Đoạn 2 :

- HS đọc thầm

- GV nêu câu hỏi 2? (Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi).

- Câu 3? (Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà).

- Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh nhận xét.

- GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng

* Đoạn 3 : Cả lớp đọc thầm.

 

doc 29 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
TẬP ĐỌC 
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Hiểu nghĩa các từ: Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kĩ năng đọc và phát âm chuẩn phụ âm l/n. Bước đầu thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 
- Yêu quý đồng bào dân tộc anh em và ý thức bảo vệ Tổ quốc.
+ Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng ghi nội dung câu cần hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- HS (2em) đọc bài: Luôn nghĩ đến Miền Nam. Trả lời câu hỏi 2,3 trong SGK. 
- GV nhận xét .
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới
a. Luyện đọc 
* GV đọc mẫu, HS theo dõi SGK.
* Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Bước 1: Đọc từng câu. 
 + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.
	+ GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS. (luyện phát âm l/n)
- Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp 	
 + 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
	+ GV hướng dẫn cách đọc, đọc câu văn dài, giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài.
- Bước 3: 1 HS đọc toàn bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- GV nêu câu hỏi 1 (104)? (Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.) 
* Đoạn 2 : 
- HS đọc thầm
- GV nêu câu hỏi 2? (Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi).
- Câu 3? (Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà). 
- Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh nhận xét.
- GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng
* Đoạn 3 : Cả lớp đọc thầm. 
- GV nêu câu hỏi 3 (104).
- Liên hệ GDHS biết trân trọng những đồ vật khi người khác tặng,
- GV hỏi: Bài văn nói lên điều gì? 
- 1HS trả lời GV ghi bảng, gọi học sinh nhắc lại 
3. Củng cố, dặn dò 
- Một học sinh đọc lại bài, nêu nội dung bài học. 
- Liên hệ GDHS: Biết yêu quý đồng bào dân tộc anh em và ý thức bảo vệ Tổ quốc. 
- ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
- Giáo viên nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------------
 TOÁN
TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Phân biệt được dạng toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn với dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. HS làm BT thực hành 1, 2, 3 (cột a, b), HS làm thêm BT 3(c).
- Có ý thức chăm chỉ, cần cù học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Bảng phụ chép bài tập 1(61)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- HS (3em) đọc bảng chia 8. 1 HS giải BT 3 (60)
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2.Dạy bài mới
a. Hướng dẫn HS so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
* Hoạt động 1: GV nêu ví dụ SGK, kết hợp vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- HS đọc đề bài qua sơ đồ.
- GV phân tích ví dụ :
 + Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ? (gấp 3 lần.)
 + GVKL: Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
 + GV nhấn mạnh thêm : Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD làm như sau :
- Thực hiện phép tính chia độ dài của CD cho độ dài của AB: 6 : 2 = 3 (lần) 
- Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài toán
- HS đọc đề bài SGK.
- GV phân tích đề bài và hướng dẫn giải như ví dụ 1.
- HS làm bài ra vở nháp.
- GV ghi bảng nội dung bài giải. 
- HS đọc lại lời giải mẫu.
b. Thực hành 
* Bài 1(61)
- GV treo bảng phụ đã chép nội dung bài tập và hướng dẫn HS cách làm.
- HS làm nháp và nêu kết quả các phần còn lại.
- Số lớn 6, số bé 3. Số lớn gấp 2 lần số bé. Số bé bằng số lớn 
- Số lớn 10, số bé 2. Số lớn gấp 5 lần số bé, số bé bằng số lớn.
* Bài 2(61) 
- 1HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt bài toán, phân tích đề bài.
- GV yêu cầu HS thực hiện theo 2 bước:
+ Bước 1: Phải tìm số sách ngăn dưới gấp mấy lần số sách ngăn trên?
 HS trả lời và chọn phép tính: 24 : 6 = 4 (lần)
+ Bước 2: Tìm số sách ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăn dưới? ()
- HS giải vở, một em làm bảng lớp.
Bài giải
Số sách ở ngăn dưới gấp số sách ở ngăn trên số lần là : 24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ở ngăn trên bằng số sách ở ngăn dưới
Đáp số: 
- GV nhận xét, chữa bài, củng cố dạng toán vừa học.
* Bài 3 (61)
- HS đọc yêu cầu đề bài, GV hướng dẫn a, b.
- GV hướng dẫn HS theo 2 cách:
	+ Cách 1: Theo mẫu đã học
	+ Cách 2: Tính 6 : 3 = 3 (lần); viết .
*: làm tính và nêu cách tính.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nêu các bước giải dạng toán vừa học.
- HS so sánh sự khác nhau giữa dạng toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn với dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- GV nhận xét giờ học. 
------------------------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA I 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng chữ Gh ), Ô, K ( 1 dòng ): viết đúng tên riêng Ông 
Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng “ Ít chắt chiu ... phung phí ” (1 lần) bằng 
cỡ chữ nhỏ. 
- Luyện kĩ năng viết chữ đều, đẹp. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: chữ mẫu I, K, Ô từ ứng dụng, phấn màu.
- HS : vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra vở viết của HS
- HS nhắc lại tên từ và câu ứng dụng, viết bảng con : H, N, V, Hàm Nghi.
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới
a. Hướng dẫn HS viết trên bảng con 
* Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa
- GV đưa ra chữ mẫu I, Ô, K và yêu cầu HS so sánh các chữ với nhau.
- HS so sánh điểm giống và khác giữa các chữ. 
- GV viết mẫu chữ I, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát GV viết mẫu, sau đó viết bảng con. GV nhận xét, sửa sai.
- GV hướng dẫn viết chữ Ô, K tiến hành tương tự.
* Hoạt động 2: Viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm (1832 – 1884) quê ở Quảng Nam, là mọt vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.
- HS tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng.
- GV viết mẫu trên bảng lớp. HS viết bảng con.
* Hoạt động 3: Viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng và nêu các chữ đựơc viết hoa, nêu độ cao của các chữ.
- GV gợi mở HS tìm nghĩa của câu tục ngữ, GV kết luận: Khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm (có ít mà biết dành dụm còn hơn có nhiều nhưng hoang phí). 
- GV hướng dẫn HS cách viết và viết mẫu trên bảng. HS viết ở bảng con : Ít.
b. Hướng dẫn viết vở Tập viết 
- GV yêu cầu từng phần cần viết như MĐYC, nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS.
- HS viết bài vào vở.
c. Nhận xét, chữa bài: 
GV thu 5 - 7 bài, nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố, dặn dò 	
- HS nhắc lại cách viết các chữ vừa học. 
----------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG ( TIẾP)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kể tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học. Nêu được ích lợi của hoạt động trên.
- Kể đúng tên các hoạt động.
- Giáo dục HS tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: ảnh về các hoạt động của nhà trường trong các ngày hoạt động tập thể
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
 ? Hãy kể tên cỏc môn học trong nhà trường? 
 - HS trả lời ,GV nhận xét đánh giá
B. BÀI MỚI
 1. Giới thiệu bài
 2. Dạy bài mới
 Hoạt động1: Quan sát theo cặp
 + Mục tiêu: Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học. Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó.
 + Cách tiến hành: 
 Bước 1: GV hớng dẫn HS quan sát các hình SGK(48,49), sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn theo các câu hỏi sau:
 ? Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì
 ? Hoạt động này diễn ra ở đâu?
 ? Bạn có nhận xét gì về thái độ ý thức kỉ luật của các bạn trong hình 1?
 - HS thảo luận theo nhóm đôi
Bước 2: Một số cặp HS lên hỏi và trình bày trước lớp
 - GV kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ 
Hoạt động2: Thảo luận theo nhóm
+ Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường
+ Cách tiến hành:
Bước 1: HS trong nhóm thảo luận và hoán thành bảng sau
TT
Tên hoạt động
ích lợi của hoạt động
Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt?
1
2
3
4
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV cho cả lớp xem ảnh chụp các hoạt động diễn ra vào các ngày HĐTT ở trường 
- GV kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp các em có tinh thần thoải mái, vui vẻ làm cho giờ học đạt kết quả cao hơn
3. Củng cố dặn dò: 
- Kể tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học. 
- GV nhận xét vể thái độ học tập của các em trong các giờ học và hoạt động tập thể
----------------------------------------------------------------------------------
TOÁN*
LUYỆN TẬP BẢNG CHIA 8
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Học sinh luyện tập, củng cố bảng chia 8.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán có liên quan đến bảng chia 8.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK, STK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Học sinh đọc bảng chia 8. 
 - GV nhận xét ®¸nh gi¸.
B. BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 80 : 8	88 : 8	72 : 8
	 83 : 8	96 : 8	98 : 8
	 90 : 8	85 : 8	64 : 8
- GV nêu phép tính 2HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở
- Lớp nhận xét GV nhận xét tuyên dương HS.
- GV củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép chia
Bài 2: Tính
 88 : 8 + 132 72 : 8 + 376
 254 + 64 : 8 136 - 8 x 9
- GV hướng dẫn HS tính 2 dòng và ghi kết quả.
- HS làm bài vào vở, hai em làm bảng lớp.
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- GV chữa bài, củng cố thứ tự thực hiện phép tính.
Bài 3: Có 48 cái cốc. Hỏi:
a. Nếu xếp đều số cố ... - Học sinh có lòng nhiệt tình khi tham gia việc trường việc lớp. Ủng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng : L¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng cña m×nh vÒ c¸c viÖc trong líp, tù träng vµ ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm khi nhËn viÖc cña líp giao. 
- Thực hiện mộc cách tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các việc của lớp, của trường như: trực nhật, lao động ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu thảo luận nhóm, nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).
- Nội dung câu chuyện “Tại con chích chòe” và các bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- KÓ tªn mét sè viÖc em ®· lµm ë tr­êng, ë líp? HS và GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu truyện “Tại con Chích chòe”.
+ Mục tiêu: Từ câu chuyện các em phân tích các em biết được các hành vi đúng để học tập.
+ Cách tiến hành: 
- Kể chuyện: “Tại con Chích chòe”. Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện theo các câu hỏi sau:
? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tường? Vì sao?
? Nếu em là bạn Tường, em sẽ làm như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- GV kết luận: Việc làm của bạn Tường như thế là Sai. Để có tiền góp quỹ Đội, vì lợi ích chung, bạn nào cũng tham gia, bởi vậy Tường cũng nên tham gia cùng các bạn. Có như thế, công việc mới nhanh chóng được hoàn thành tốt.
* HĐ2: Liên hệ bản thân.
+ Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá được bản thân mình.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi: Viết ra giấy những việc em đã tham gia với lớp, với trường trong tuần vừa qua.
- Nhận xét, tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà giáo viên nhận xét, đưa ra những lời khen, nhắc nhở với học sinh.
? Em hiểu thế nào là “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường?
- GV nhận xét, kết luận: Như vậy “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường ở đây là hoàn thành tốt các công việc mà mình được giao theo hết khả năng của mình. Ngoài ra, nếu có điều kiện và khả năng, có thể giúp những người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ.
*HĐ3: Văn nghệ
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện để tham gia.
- Mỗi đại diện sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
? Em hiểu thế nào là “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường?
- KÓ tªn mét sè viÖc em ®· lµm ë tr­êng, ë líp? HS và GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ H, U theo đúng quy trình kĩ thuật.
- HS kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình.
- Học sinh học sinh yêu thích môn học, giữ gìn vệ sinh lớp học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán 
- Vở thực hành thủ công lớp 3.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A: KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- HS nêu lại tên các bài đã học
B: BÀI MỚI:
1. GV giíi thiÖu bµi:
2.Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn học sinh quan s¸t ®Æc ®iÓm, h×nh d¸ng vµ kÝch th­íc cña mẫu chữ H, U 
- Cho HS quan sát chữ mẫu H, U và nhận xét vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
+ Các chữ có độ rộng là bao nhiêu?
+ Các chữ U và H có điểm gì giống nhau? (Khi gÊp ®«i ch÷ theo chiÒu rộng cña ch÷ th× 2 nöa trïng khÝt vµo nhau.
- HS nêu GV nhận xét
b. Hướng dẫn cách kẻ, cắt, dán chữ H, U 
- Hs quan sát tranh tự thực hiện các thao tác cách kẻ, cắt, dán chữ H, U 
- Trình bày thao tác kẻ cắt, dán chữ H, U trước lớp theo cách hiểu của mình.
- 2 HS lên bảng thực hiện trước lớp thao tác kẻ, cắt, dán chữ H, U HS dưới lớp quan sát.
- HS nêu thắc mắc, yêu cầu GV HD những thao tác chưa hiểu.
c. GV hướng dẫn thao tác củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh:
* B­íc 1: KÎ ch÷ H, U :
 + C¾t 2 HCN cã chiÒu dµi 5«, réng 3«.
 + ChÊm c¸c ®iÓm ®¸nh dÊu ch÷ H, U ..
* B­íc 2: C¾t ch÷ H, U.
GÊp ®«i 2 hcn ®· kÎ ch÷ H, U theo ®­êng dÊu gi÷a. C¾t theo ®­êng kÎ nöa ch÷ H, U, më ra ®­îc ch÷ H, U.
* B­íc 3: D¸n ch÷ H, U.
C¸ch d¸n gièng nh­ d¸n ch÷ I, T.
 - Tæ chøc cho h/s tËp kÎ c¾t ch­a H, U
d. Học sinh thực hành
- HS lấy giấy thủ công để thử kẻ, cắt dán chữ H, U. GV quan sát giúp đỡ HS.
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh vÒ nhµ tËp kẻ ,c¾t d¸n lại chữ H,U.
- ChuÈn bÞ kÐo, hå d¸n, giÊy mµu ®Ó giê sau thùc hµnh
-----------------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
KHÔNG CHƠI TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. 
- Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường
- Giáo dục các em chơi những trò chơi có ích và không nên chơi chơi các trò chơi nguy hiểm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 ? Hãy kể tên một số hoạt động ở trờng mà em tham gia?
 - HS trả lời(2em) - GV nhận xét.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới	
HĐ 1: Quan sát theo cặp
+ Mục tiêu: Biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm ch bản thân và cho người khác 
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: GV hớng dẫn HS quan sát hình trang 50, 51 SGK và trả lời câu hỏi trang 51 
 - HS thảo luận theo nhóm đôi - GV theo dõi giúp đỡ HS
Bước 2: Một số cặp lên trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung
 - GV kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận độngvà giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến học sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau.
HĐ 2: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Lần lợt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thờng chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ.
Bước 2: Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp 
 - GV phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại
 - Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác
 - Đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra nhiều mồ hôi, quần áo bẩn ảnh 
hưởng đến việc học trong các tiết sau
 - Leo trèo có thể ngã, gãy tay chân
3. Củng cố dặn dò
- Kể tờn một số trũ chơi hàng ngày em hay chơi?
- GV liên hệ về việc sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi của HS lớp mình nhắc nhở những HS còn chơi những trò chơi nguy hiểm
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS.
LUYỆN TẬP
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 12: CHỮ HOA T
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS luyện viết chữ theo mẫu : chữ hoa T, Th, cụm từ, câu.
- HS viết đúng chữ mẫu, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. 
- Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: chữ mẫu viết hoa 
HS : bảng con, phấn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- HS viết bảng con : R, P, Rút dây động rừng.
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới
a. Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa T, Th
- HS nêu chữ hoa có trong bài. GV đưa ra chữ mẫu T cho cả lớp cùng quan sát.
- HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó.
- GVnhắc lại cách viết, sau đó viết trên bảng lớp.
- HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con.
- Chữ Th : Tiến hành tương tự.
* Hoạt động 2: Luyện viết câu
HS đọc câu ứng dụng : 
	 Tốt danh hơn áo lành.
 Tháng tám nắng rám trái bòng.
 Thương người như thể thương thân.
- Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? 
- Chữ cái nào có độ cao 2 ô li rưỡi. GV viết mẫu trên bảng lớp.
- HS theo dõi sau đó viết ở bảng con : Tốt, tháng, thương.
- GV nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 3: Luyện viết câu thơ ứng dụng 
HS đọc câu ứng dụng : 
	 Tỏ trăng mười bốn được tằm
 Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm.
- GV giảng nội dung câu ứng dụng và hướng dẫn HS cách trình bày câu thơ lục bát.
- HS viết bảng con : Tỏ.
b. Hướng dẫn viết vở
- GV nêu yêu cầu cần viết trong vở luyện viết.
- HS viết bài vào vở. 
- GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS.
c. Nhận xét, chữa bài.
GV nhận xét một số bài, nhận xét chung bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò 	
- HS nhắc lại cách viết chữ T, Th. 
- Gv nhận xét chung tiết học.
Nhận xét của Ban giám hiệu
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP HỌC TẬP
TỔNG KẾT THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 20 - 11
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần 13 và đợt thi đua chào mừng ngày 20 - 11 và phương hướng của tuần 14.
- Tạo cho HS thói quen thực hiện tốt nề nếp học tập và thực hiện tốt các quy định đề ra.
- HS có ý thức thực hiện tốt các nề nếp của trường cũng như của lớp đề ra.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT
1. Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập của lớp trong tuần :
- Các trưởng ban lần lượt báo cáo tình hình của ban mình trong tuần.
- Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, báo cáo chung tình hình của lớp.
- Các thành viên trong lớp nêu ý kiến nhận xét ban mình và ban bạn.
2. Đánh giá của GVCN về các mặt 
a. Kiểm điểm nề nếp học tập
- Học tập ở lớp
- Chuẩn bị đồ dùng học tập khi đến lớp.
b. Đánh giá tổng kết thi đua chào mừng ngày 20 - 11
- Đánh giá kết quả kiểm tra nề nếp, VSCĐ, múa hát sân trường 
- Trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam đã có nhiều em xuất sắc về các mặt:
	+ Ý thức tổ chức kỉ luật.
	+ Học và làm bài ở lớp.
	+ Đạt nhiều thành tích cao trong đợt thi đua, 
- Kết quả thi đua + VSCĐ
+ Nề nếp lớp: Trang trí lớp, nề nếp học tập,
+ Thể dục, múa hát sân trường.
- GV đánh giá nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm còn một số HS mắc khuyết điểm: chưa tự giác luyện tập, hưởng ứng đợt thi đua chưa sôi nổi, chữ viết chưa đẹp, làm bài và học bài chưa đầy đủ.
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU
- Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế về ý thức tổ chức kỉ luật, học tập ở lớp.
- Tiếp tục duy trì “đôi bạn cùng tiến”, “nhóm bạn chuyên cần” để giúp đỡ nhau trong học tập và trong sinh hoạt,...
- Tiếp tục phát huy tinh thần học tập đã đạt được trong tháng 11 để lập thành tích chào mừng ngày lễ lớn 22 – 12
- Tiếp tục thực hiện đúng luật ATGT, không chơi trò chơi nguy hiểm, không ăn quà vặt, khi về nhớ tắt điện và tắt quạt, không mua đồ chơi nguy hiểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_t.doc