Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 35

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 35

HĐ lớp, cá nhân.

Bài tập 2:

 a, HD chuẩn bị :

 - Một HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm

 - HS đọc thầm lại bài quảng cáo Chương trình xiết đặc sắc( TV3 tập 2)

 - GV yêu cầu :

 + mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội để viết báo cáo.

 + Bản báo cáo cần viết theo kiểu quảng cáo.cụ thể:

 * Về nội dung : đủ thông tin ( mục đích – các tiết mục- thời gian – địa điểm- lời mời)

 -GV mở bảng phụ viết mẫu thông báo.

 *Về hình thức: lời văn gọn rõ ; trình bày trang trí lạ, hấp dẫn.

 

doc 12 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35 
Thứ 2 ngày 20 tháng 5 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện: ÔN TẬP ( T1)
Tiết: 1 & 2	
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Bài mới: Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1:
MT: Đọc đúng, rỏ ràng, rành mạch đoạn văn ( tốc độ 70 tiếng / phút ) trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc . 
PP: Hỏi –đáp , thuyết trình.
ĐD: Phiếu viết tên bài tập đọc.
 GV giới thiệu bài “ ôn tập’’
HĐ cá nhân
Ôn tập – kiểm tra 
Kiểm tra tập đọc.
 -Số lượng : 1 số học sinh của lớp 
 4
-Cách kiểm tra: Từng em lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Xem bài 2 phút. 
-HS đọc theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi – HS trả lời
-GV chấm điểm 
Hoạt động 2:
MT: Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội .
PP: Thực hành, thuyết trình.
ĐD: SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ SGK phóng to .
Cũng cố - dặn dò 
HĐ lớp, cá nhân.
Bài tập 2:
 a, HD chuẩn bị :
 - Một HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm 
 - HS đọc thầm lại bài quảng cáo Chương trình xiết đặc sắc( TV3 tập 2)
 - GV yêu cầu : 
 + mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội để viết báo cáo.
 + Bản báo cáo cần viết theo kiểu quảng cáo.cụ thể:
 * Về nội dung : đủ thông tin ( mục đích – các tiết mục- thời gian – địa điểm- lời mời)
 -GV mở bảng phụ viết mẫu thông báo. 
 *Về hình thức: lời văn gọn rõ ; trình bày trang trí lạ, hấp dẫn.
 b,HS viết thông báo 
 - HS viết thông báo trên giấy A4 trang trí thông báo các kiểu chữ, bút màu, hình ảnh
 -HS dán thông báo lên bảng và đọc nội dung .
 - Lớp và GV bình chọn bản thông báo được viết đúng , trình bày hấp dẫn nhất.
 - GV thu bài học sinh. 
 Nhận xét tiết học 
 Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra.
Tập đọc - Kể chuyện: 	 ÔN TẬP (T2) 
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (16/). 
MT: Đọc đúng, rỏ ràng, rành mạch đoạn văn ( tốc độ 70 tiếng / phút ) trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc . 
PP:Hỏi đáp, thuyết trình,.
ĐD: Phiếu câu hỏi viết bài tập đọc 
 GV ghi đề lên bảng.
HĐ cá nhân .
Ôn tập – kiểm tra 
Kiểm tra tập đọc.
 -Số lượng : 1 số học sinh của lớp 
 4
-Cách kiểm tra: Từng em lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Xem bài 2 phút. 
-HS đọc theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi – HS trả lời
-GV chấm điểm 
Hoạt động 2: (15/).
MT: Tìm được một số từ ngữ về chủ điểm bảo vệ Tổ Quốc, sáng tạo, nghệ thuật.
PP:Thực hành, nhóm. 
ĐD: VBT 
HĐ nhóm
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu : HĐ nhóm cố định .
 - GV phát phiếu bài tập hướng dẫn làm 
 - Các nhóm thảo luân – GV giúp đỡ
 -Đại diện nhóm dán, đọc kết quả 
 - Lớp –GV nhận xét nhóm có vốn từ phong phú .
 -Cả lớp làm bài vào vở .
 Lời giải:
BảovệTổ Quốc
-Từ bảo vệ Tổ Quốc: Đất nước, non sông, nhà nước, đất Mẹ.
-Từ chỉ HĐ bảo vệ Tổ Quốc: canh gác, chiến đấu, tuần tra biên giới, tuần tra biển . ..
Sáng tạo
-Từ chỉ tri thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư,
-Từ ngữ chỉ hoạt động của tri thức: nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án, 
Nghệ thuật 
-Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ,(thi sĩ), nhà văn (văn sĩ), đạo diển, nhà quay phim, biên đạo múa, 
-Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật: sáng tác, ca hát, quay phim, múa, làm thơ,
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
GV nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được ôn luyện
Chính tả: ÔN TẬP (T3)
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
MT: Đọc đúng, rỏ ràng, rành mạch đoạn văn ( tốc độ 70 tiếng / phút ) trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc
 PP:Hỏi đáp, thuyết trình,.
ĐD: Phiếu câu hỏi viết bài tập đọc
 GV ghi đề lên bảng.
HĐ cá nhân .
Ôn tập – kiểm tra 
Kiểm tra tập đọc.
 -Số lượng : 1 số học sinh của lớp 
 4
-Cách kiểm tra: Từng em lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Xem bài 2 phút. 
-HS đọc theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi – HS trả lời
-GV chấm điểm 
Hoạt động 2: (15/) 
MT: Nghe viết đúng bài nghệ nhân Bát Tràng( tốc độ viết khoảng 70 chữ /15 phút) biết trình bày bài thơ theo thể lục bát. 
PP: Hỏi đáp ,thực hành
ĐD: Vở ô li, SGK
HĐ cá nhân
Bài tập 2: (Nghe-viết: Nghệ nhân Bát Tràng)
Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc 1 lần bài chính tả Nghệ nhân Bát Tràng
-Hai,ba HS đọc lại.Cả lớp theo dỏi trong SGK.
-HS đọc chú giải nghĩa của các từ: Bát Tràng, cao lanh (trong SGK)
-Giúp HS nắm nội dung bài.
 H : Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào đã hiện ra? (những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cây đa, con đò lá trúc đang qua sông,)
-HS nói về cách trình bày bài thơ lục bát (dòng 6 chữ cách lề vở 3 ô li,dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li) ; đọc thầm bài thơ, ghi nhớ những chữ cần viết hoa, viết ra giấy nháp những chữ mình dễ mắc lỗi
b)GV đọc cho học sinh viết
c) Chấm, chữa bài
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương
 -Về nhà học thuộc lòng bài chính tả
 -Học sinh chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc
Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN( T3)
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức đã học
PP: Thực hành
HĐ lớp.
 -GV kiểm tra VBT của học sinh.
 Chấm 5 em – nhận xét .
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (30/)
 Thực hành
MT: Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
PP: Thực hành,phân tích, tổng hợp . 
ĐD: Vở toán
 GV ghi đề bài lên bảng.
 HĐ cá nhân
GV tổ chức cho HS tự làm bài:
 -HS làm bài 1, 2, 3 / 176SGK vào vở ô li.
 -HS làm bài, GV dạy cá nhân.
 -GV chấm, chữa 
Bài 2: HS đọc yêu cầu tự tóm tắt bài toán rồi giải 
 Bài giải
 Số bút chì đã bán là:
 840 : 8 = 105 (cái)
 Số bút chì cửa hàng còn lại là:
- 105 =735 (cái)
 Đáp số : 735 cái bút c
Bài 3:
 HS đọc đề toán và làm bài . 
Bài giải
 Số thóc nếp trong kho là:
 27280 : 4 = 6820 (kg)
 Số thóc tẻ trong kho là:
 27280 – 6820 = 20460 (kg)
 Đáp số : 20460 kg thóc tẻ 
 6820 kg thóc nếp
Bài 4: HS đọc yêu cầu – tự giải 
 Bài giải
 Số mét đường đã sửa là:
 1215 : 3 = 405 (m)
 Số mét đường còn phải sửa là:
 1215 – 405 = 810 (m )
 Đáp số : 810 mét đường
 -HS nào làm xong,GV chấm. 
Hoạt động 2: 
 Tổng kết (4/
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em hiểu bài nhanh, làm bài tốt.
 - Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / vào VBT.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức đã học
PP: Thực hành
ĐD : Bảng con
HĐ lớp.
 -Lớp làm bảng con. 
 -Đặt tính rồi tính : 2024 : 4, 4218 : 6
 -GV nhận xét sửa sai
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (30/)
 Thực hành
MT: Biết tìm số liền trước của một số , số lớn số bé 
Biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia , giải toán bằng hai phép tính.
PP: Thực hành,phân tích, tổng hợp . 
ĐD: Vở toán
 GV ghi đề bài lên bảng.
 HĐ cá nhân
GV tổ chức cho HS tự làm bài:
 -HS làm bài 1, 2, 3, 4(a) / 177SGK vào vở ô li.
 -HS làm bài, GV dạy cá nhân.
 -GV chấm, chữa 
Bài 1: HS đọc yêu cầu , nêu số liền trước số đó .
VD: Số liền trước của số 8270 là 8269
Bài 2: 
 HS đọc yêu cầu bài tự đặt tính rồi tính
 4605
 + x 4
 5936 18420
 14065
Bài 3: Bài giải
 Số cây ăn quả tổ 1 là :
 68700 +5200 = 73900 (cây)
 Số cây ăn quả tổ 2 là :
 73900 – 4500 = 69400 (cây)
 Đáp số : 69400 cây ăn quả
-HS nào làm xong,GV chấm. 
Hoạt động 2: 
 Tổng kết (4/
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em hiểu bài nhanh, làm bài tốt.
 - Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / vào VBT.
Tập đọc: ÔN TẬP (T4)
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
MT: Đọc đúng, rỏ ràng, rành mạch đoạn văn ( tốc độ 70 tiếng / phút ) trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc
 PP:Hỏi đáp, thuyết trình,.
ĐD: Phiếu câu hỏi viết bài tập đọc
 GV ghi đề lên bảng.
HĐ cá nhân .
Ôn tập – kiểm tra 
Kiểm tra tập đọc .
 -Số lượng : 1 số học sinh của lớp 
 4
-Cách kiểm tra: Từng em lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Xem bài 2 phút. 
-HS đọc theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi – HS trả lời
-GV chấm điểm 
Hoạt động 2: (15/) 
MT: Nhận biết từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, cách nhân hóa.
PP: Hỏi đáp ,thực hành
ĐD: Vở ô li, SGK
HĐ cá nhân
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu,quan sát tranh minh họa bài thơ, GV giới thiệu ảnh các con vật: Sam,Còng Dã Tràng. 
-HS thầm – làm bài cá nhân
-HS nêu kết quả - lớp nhận xét 
-GV nhận xét chốt kết quả đúng:
Convật đượcnhân 
 hóa 
Con vật
được gọi 
Con vật được tả 
Cua càng 
Thổi xôi, đi hội, cõng nồi
 Tép 
Cái 
Đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng 
ốc 
Cậu 
Vặn mình, pha trà
Tôm 
Chú 
Lật đật, đi chợ, dắt tay bà còng
Sam 
 Bà 
 Dựng nhà 
 Còng 
 Bà 
Dã Tràng
Ông 
 Móm mém, rụng hai răng, khen xôi dẻo 
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương
-Học sinh chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc
Luyện từ và câu : ÔN TẬP (T5)
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
MT: Đọc đúng, rỏ ràng, rành mạch đoạn văn ( tốc độ 70 tiếng / phút ) trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc
 PP:Hỏi đáp, thuyết trình,.
ĐD: Phiếu câu hỏi viết bài tập đọc
 GV ghi đề lên bảng.
HĐ cá nhân .
Ôn tập – kiểm tra 
Kiểm tra học thuộc lòng .
 -Số lượng : 1 số học sinh của lớp 
 4
-Cách kiểm tra: Từng em lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Xem bài 2 phút. 
-HS đọc theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi – HS trả lời
-GV chấm điểm 
Hoạt động 2: (15/) 
MT: Nghe- kể lại được câu chuyện: Bốn cẳng và sáu cẳng.
PP: Hỏi đáp ,thuyết trình.
ĐD: Vở ô li, SGK
HĐ cá nhân
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu – quan sát tranh minh họa 
-GV kể chuyện lần 1
-H: Chú lính cấp ngựa để làm gì?( đi làm công việt khẩn cấp)
-H: Chú sử dụng con ngựa để làm gì?( chú dắt ngựa ra đường không cưỡi mà đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo )
-H: vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa ?( chú nghĩ ngựa có 4 cẳng chú chạy bộ với ngựa sẽ thêm được hai cẳng tốc độ chạy nhanh hơn )
-GV kể lần 2
 -HS giỏi kể lại câu chuyện
 - Từng cặp HS tập kể 
 - Thi kể chuyện cá nhân. 
H: truyện gây cười ở điểm nào? ( ..vì chú lính cứ tưởng tốc độ chạy nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng cẳng ) 
H: GV và lớp bình chọn bạn kể hay và có tính khôi hài .
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương
 -Về nhà học thuộc lòng bài chính tả
 -Học sinh chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc
Tập viết : ÔN TẬP (T6)
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
MT: Đọc đúng, rỏ ràng, rành mạch đoạn văn ( tốc độ 70 tiếng / phút ) trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc
 PP:Hỏi đáp, thuyết trình,.
ĐD: Phiếu câu hỏi viết bài tập đọc
 GV ghi đề lên bảng.
HĐ cá nhân .
Ôn tập – kiểm tra 
Kiểm tra học thuộc lòng .
 -Số lượng : 1 số học sinh của lớp 
 4
-Cách kiểm tra: Từng em lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Xem bài 2 phút. 
-HS đọc theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi – HS trả lời
-GV chấm điểm 
Hoạt động 2: (15/) 
MT: Nghe- viết đúng trình bày sạch sẽ đúng quy định bài Sao Mai ( tốc độ 70 chữ / 15 phút)
PP: Hỏi đáp ,thực hành
ĐD: Vở ô li, SGK
HĐ cá nhân
Bài tập 2: Nghe-viết: Sao Mai )
 a, Hướng dẫn HS chuẩn bị:
 -GV đọc 1 lần bài chính tả 
 -Hai,ba HS đọc lại.Cả lớp theo dỏi trong SGK.
 *GV : Sao Mai : là sao kim có màu xanh thường thấy vào lúc sáng sớm gọi là Sao Mai nếu mọc vào lúc chiều tối gọi là Sao Hôm.
H: sao mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào?( khi bé ngủ dậy thấy sao mai đã mọc ..)
H:cách trình bày bài thơ ? (  viết cách lề 3 ô )
b, GV đọc học sinh viết
c, Chấm – chữa: Chấm cả lớp 
GV nhận xét tuyên dương em viết đẹp đúng.
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương
 -Về nhà học thuộc lòng bài chính tả
 -Học sinh chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức đã học
PP: Thực hành
ĐD : Bảng con
HĐ lớp.
 -Lớp làm bảng con. 
 -Đặt tính rồi tính : 2024 : 4, 4218 : 6
 -GV nhận xét sửa sai
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (30/)
 Thực hành
MT: Biết tìm số liền trước của một số , số lớn số bé 
Biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia , giải toán bằng hai phép tính.
PP: Thực hành,phân tích, tổng hợp . 
ĐD: Vở toán
 GV ghi đề bài lên bảng.
 HĐ cá nhân
GV tổ chức cho HS tự làm bài:
 -HS làm bài 1, 2, 3, 4(a) / 178SGK vào vở ô li.
 -HS làm bài, GV dạy cá nhân.
 -GV chấm, chữa 
Bài 1: HS đọc yêu cầu , nêu số liền trước số đó .
VD: Số liền trước của số 8270 là 8269
Bài 2: 
 HS đọc yêu cầu bài tự đặt tính rồi tính
 2462
 + x 4
 5936 9848
 14065
Bài 3: Bài giải
 Số gạo trong mỗi túi 
 21 : 7 = 3 ( kg)
 Số túi cần lấy để được 15 kg gạo là : 
 15 : 3 = 5 ( túi)
 Đáp số : 5 túi gạo
-HS nào làm xong,GV chấm. 
Hoạt động 2: 
 Tổng kết (4/
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em hiểu bài nhanh, làm bài tốt.
 - Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / vào VBT.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5/)
MT: Ôn lại kiến thức đã học
PP: Thực hành
ĐD : VBT
HĐ lớp.
 -GV kiểm tra VBT 
 -Chấm 5 bài
 -Nhận xét tuyên dương. 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (30/)
 Thực hành
MT: Biết tìm số liền trước của một số , số lớn số bé 
Biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia , giải toán bằng hai phép tính.
Biết đọc và phân tích số liệu 
Của bảng thống kê đơn giản.
PP: Thực hành,phân tích, tổng hợp . 
ĐD: Vở toán
 GV ghi đề bài lên bảng.
 HĐ cá nhân
GV tổ chức cho HS tự làm bài:
 -HS làm bài 1, 2, 3, 4(a) / 178SGK vào vở ô li.
 -HS làm bài, GV dạy cá nhân.
 -GV chấm, chữa 
Bài 1: HS đọc yêu cầu , nêu số liền trước số đó .
VD: Số liền trước của số 7845 là 7844
Bài 2: 
 HS đọc yêu cầu bài tự đặt tính rồi tính
 10715 30755 5
 x 6 6151
 64290
Bài 3: Bài giải
 Số gạo trong mỗi túi 
 21 : 7 = 3 ( kg)
 Số túi cần lấy để được 15 kg gạo là : 
 15 : 3 = 5 ( túi)
 Đáp số : 5 túi gạo
Bài4: 
 Lớp
 3A 
 3B
 3C
 3D
Số HS giỏi
 9
 9
 18
 10
Số HS khá
 12
 7
 4
 8
Tổng
 21
 16
 22
 18
-HS nào làm xong,GV chấm. 
Hoạt động 2: 
 Tổng kết (4/
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em hiểu bài nhanh, làm bài tốt.
 - Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / vào VBT.
Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (T1) 
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Hoạt động 1:(10) Chúng em tìm hiểu: 
MT:Kể tên một số cây cối và con vật ở địa phương . 
PP: Thực hành, thuyết trình.
ĐD : Tranh ảnh GV và HS sưu tầm 
GV ghi đề bài lên bảng.
HĐ lớp.
 GV tổ chức HS quan sát một số tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên về cây cối, con vật của Quê Hương 
Hoạt động 2: (10/)
 Thi vẽ
MT: Nhận biết nơi em sống thuộc dangi địa hình nào : đồng bằng, miền núi, hay nông thôn, thành thị.
PP: Hỏi đáp,Thực hành. 
ĐD: Bút màu, giấy A4
 HĐ nhóm
Bước 1: 
GV : Các em ở miền nào?( miền đồng bằng)
Bước 2: HS liệt kê những gì các em quan sát được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm.
Bước 3: các nhóm tiến hành vẽ tranh và tô màu theo gợi ý của giáo viên. 
Các nhóm trưng bày sản phẩm – GV nhận xét. 
Hoạt động 3: 
MT: Củng cố kiến thức về động vật.
PP: Thực hành, thuyết trình.
ĐD: VBT 
Củng cố - dăn dò: 
HĐ cá nhân
Bước 1: - Học sinh kẽ bảng như SGK vào vở 
 - HS hoàn thành bảng theo sự giúp đỡ của giáo viên.
 Bước 2: HS đổi vở kiểm tra chéo.
 Bước 3:
GV gọi học sinh trả lời trước lớp.
Tên nhóm động vật 
Tên con vật
 Đặc điểm 
 Côn trùng
Ong, bướm 
Có 6 chân, không có xương sống,chân phân nhiều đốt.
 Tôm, cua
Tôm sú.
Có xương sống, nhiều chân,vỏ cứng. 
 Cá 
Cá chép, chim 
Có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.
 Chim 
Họa mi, ngỗng 
Có lông vũ , mỏ, ..
 Thú 
Lợn, dê, chó 
Lông mao, để con 
 Nhận xét tiết học
Ghuẩn bị bài sau: Ôn tập ( TT)
Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (T2) 
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Hoạt động 1:(10) Chúng em tìm hiểu: 
MT:Kể tên một số cây cối và con vật ở địa phương . 
PP: Thực hành, thuyết trình.
ĐD : Vật thật 
GV ghi đề bài lên bảng.
HĐ lớp.
 GV tổ chức HS tham quan ,để quan sát một số phong cảnh thiên nhiên về cây cối, con vật của Quê Hương. 
 Địa điểm tham quan khu vực sau trường học 
Hoạt động 2: (10/)
 Thi vẽ
MT: Nhận biết nơi em sống thuộc dangi địa hình nào : đồng bằng, miền núi, hay nông thôn, thành thị.
PP: Hỏi đáp,Thực hành. 
ĐD: Bút màu, giấy A4
 HĐ nhóm
Bước 1: 
GV : Các em ở miền nào?( miền đồng bằng)
Bước 2: HS liệt kê những gì các em quan sát được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm.
Bước 3: các nhóm tiến hành vẽ tranh và tô màu theo gợi ý của giáo viên. 
Các nhóm trưng bày sản phẩm – GV nhận xét. 
Hoạt động 3: TC
MT: Củng cố kiến thức về thực vật.
PP: Thực hành, thuyết trình.
ĐD: VBT 
Củng cố - dăn dò: 
HĐ cá nhân
Bước 1: -GV chia nhóm 4
 -GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm.
Bước 2: 
 - GV nói: cây có thân mọc đứng (hoặc leo),rể cọc (hoặc chùm. )
 - HS trong nhóm ghi lên bảng tên cây có thân mọc đứng , có rể cọc,
Lưu ý: mỗi HS chỉ được ghi một tên cây HS thứ nhất viết xong về chỗ HS thứ hai mới lên viết.
Bước 3: - GV đánh giá nhận xét sau mỗi lần chơi ( mỗi lần chơi GV nói đặc điểm của cây )
 - nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc. 
 GV nhận xét tiết học
 Tuyên dương nhóm thắng cuộc 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_35.doc