Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Nhuần

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Nhuần

a. GV đọc toàn bài.

b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc từng câu

- HD đọc phát âm từ khó: : Liu - xi – a , Cô - li – a, loay hoay, mùi soa, .

 - Nhận xét cách đọc phát âm của HS.

* Đọc từng đoạn trước lớp.

- GV hướng dẫn 1 số câu khó:(bảng phụ).

+Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này à? ? ( giọng băn khoăn)

+Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thê?( giọng ngạc nhiên)

- Từ ngữ cần hiểu: Khăn mùi xoa; viết lia lịa, ngắn ngủn,

*GVKL:

+Giọng nhân vật “tôi”: Giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên

+Giọng mẹ: dịu dàng

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

* 1 HS đọc lại toàn truyện.

 

doc 44 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Nhuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
Chào cờ
Tập đọc – Kể chuyện
 BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU: 
1.Tập đọc
1,Kiến thức:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật " tôi " với lời mẹ .
2,Kĩ năng:- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3,Thái độ:- Biết làm việc phù hợp để giúp đỡ gia đình
2.Kể chuyện:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa .
- Giáo dục:	 Tính trung thực và biết giữ lời hứa.
 Lời nói phải song hành với việc làm.
- Năng lực: Văn học, ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác
II.CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp dạy học : Vấn đáp; Quan sát, Thực hành – Luyện tập, Động não;...
- Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.	
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 - Vấn đáp , quan sát, thực hành
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: (Cả lớp)
- Cả lớp hát bài : Bài ca đi học
-2 HS đọc lại bài : Cuộc họp chữ viết . Sau đó trả lời câu hỏi ...	 GV nhận xét 
- Kết nối với nội dung bài
2.Luyện đọc: (Cả lớp-Cá nhân-Nhóm)
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.
Cách tiến hành:
a. GV đọc toàn bài.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- HD đọc phát âm từ khó: : Liu - xi – a , Cô - li – a, loay hoay, mùi soa, ...
 - Nhận xét cách đọc phát âm của HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn 1 số câu khó:(bảng phụ).
+Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này à? ? ( giọng băn khoăn)
+Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thê?( giọng ngạc nhiên)
- Từ ngữ cần hiểu: Khăn mùi xoa; viết lia lịa, ngắn ngủn,
*GVKL: 
+Giọng nhân vật “tôi”: Giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên
+Giọng mẹ: dịu dàng 
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* 1 HS đọc lại toàn truyện.
- HS lắng nghe.
- Mỗi HS đọc nối tiếp 1 câu.
-Đọc cá nhân, cả lớp đọc ĐT các từ khó.
- 3 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. . 
+ Đọc cá nhân.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS dựa vào phần chú giải trong SGK chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách đọc toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4
-HS đọc bài
3. Tìm hiểu bài: (Nhóm-Cả lớp)
Mục tiêu: 
Hiểu ND: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói
Cách tiến hành:
- GV gọi 1HS đọc 4 câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong SGK
-GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn thảo luận theo nhóm 4 TLCH
-GV gọi 1HS tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- 1HS đọc
- HS thảo luận, chia sẻ 
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế 
nào ? 
- Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? 
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? 
-Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo
+Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? 
-Vì sao sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ ? 
- Bài đọc giúp em điều gì?
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học .
- Cô - li –a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ làm...
- Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo 
- Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bàic TLV.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm.
GV KL: Câu chuyện, hiểu lời khuyên “Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được”.
4. Luyện đọc lại (Nhóm-Cả lớp)
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn 3 trong bài bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn truyện.
Cách tiến hành:
- GV đọc đoạn 3.
-GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4HS. HS mỗi nhóm tự phân vai đọc.
*Chú ý giọng đọc của nhân vật “tôi” 
- Gọi các nhóm thi đọc.
- GV cùng cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất. 
- HS lắng nghe
- Đọc phân vai trong nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét 
5. Kể chuyện :(Nhóm-Cả lớp)
* Mục tiêu: HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* Cách tiến hành:
+GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện "Bài tập làm văn". Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa .
+ HD kể chuyện: 
- GV yêu cầu cả lớp quan sát 4 tranh minh họa trong SGK. 
a) Sắp xếp lại 4 bức tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
* GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng
- GV gọi HS phát biểu
+ GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3- 4-2-1 .
b) Kể 1 đoạn của câu chuyện
- GV nhắc HS : BT chỉ yêu cầu em chọn kể 1 đoạn của câu chuyện .
*Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm.
+Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
+GV đi từng nhóm quan sát HS kể chuyện.
-Quan sát từng tranh.
-Sắp xếp tranh và viết ra phiếu HT
- HS phát biểu – lớp nhận xét
+Trật tự đúng của tranh : 3, 4, 2, 1.
- HS chú ý nghe 
- 1 HS M4 kể mẫu đoạn 1 và 3 
-HS kể chuyện trong nhóm 4.
 *Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể chuyện theo đoạn.
 (Giúp đỡ HS M1+M2).
- Gọi 2 HS kể cả câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
6. Sáng tạo (Cả lớp)
- Em hãy chia sẻ với cả lớp: Tuổi của các em nên giúp đỡ gia đình những công việc gì là phù hợp?
7. Vận dụng
- Qua đọc và tìm hiểu câu chuyện, em rút ra được điều gì?
- Đọc những câu chuyện cùng chủ đề.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm theo dõi, nhận xét
-2 HS thi kể cả câu chuyện
-> Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất.
-HS chia sẻ tiếp nối.
*) Điều chỉnh: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh :
1,Kiến thức:- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. BT cần làm: BT1, 2, 4
2,Kĩ năng: - Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .
3,Thái độ:- GDHS yêu thích môn học và vận dụng tính toán trong cuộc sống. 
4, Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
 II.CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng: 
- GV: SGK, Bảng phụ BT4.
- HS: SGK, vở.
2.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp dạy học hợp tác; PP hỏi đáp; Thảo luận nhóm  
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, ...
 	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động (Cả lớp)
- GV tổ chức cho HS chơi TC “Ai nhanh ai đúng”
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi. HS thực hiện phép tính vào bảng con.
VD: 
 Hoa có 8 cái nhãn vở, Hoa tặng bạn số nhãn vở đó. Hỏi Hoa đã tặng bạn bao nhiêu cái nhãn vở?
................
- GV chốt ND kiến thức.
- Giới thiệu bài.
2.Luyện tập, thực hành
Mục tiêu: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. BT cần làm: BT1, 2, 4
Cách tiến hành: 
Bài 1. (Cá nhân-Cặp đôi) 
-GV yc HS tự làm bài vào vở, đổi chéo bài làm cho bạn để KT.
-GV bao quát lớp, giúp đỡ HS M1. Yêu cầu HS M1 nêu cách làm
*GVKL: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
-HS tham gia trò chơi.
Bài 1
- HS nêu yêu cầu BT
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 (cm) 
của 18 kg là : 18 : 2 = 9 (kg) 
 của 10 l là : 10 : 2 = 5 (l) 
của 24 m là : 24 
 6 = 4 (m
 
của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 (giờ) .
Bài 2
Bài 2
- HS giải vào vở, chia sẻ KQ với bạn.
Giải :
 Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 (bông)
 Đáp số : 5 bông hoa 
 Bài 4: ( Cá nhân-Cặp đôi-Cả lớp)
- Giáo viên yc HS tự làm bài vào vở, chia sẻ cặp đôi. 
- GV gọi 1HS lên bảng làm bài, chia sẻ trước lớp.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS M1.
Bài 4:
-HS tự làm bài vào vở, chia sẻ cặp đôi, cả lớp.
Đáp án:
Đã tô màu số ô vuông của H.2 và H.4
GVKL: Muốn tìm số ô vuông đã tô màu ta lấy tổng số ô vuông chia cho 5
3.Vận dụng (Cá nhân- Cả lớp)
- Lớp 3B có 40 HS, mối tổ có số HS đó. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu HS?
*) Điều chỉnh: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
Chính tả
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện " Bài tập làm văn ". Biết viết hoa tên riêng người nước ngoài. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu (s/x); dấu thanh ( thanh hỏi, thanh ngã).
2. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng nghe viết chính tả; Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
3. Thái độ:- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đúng và đẹp.
4, Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng:
-GV: Bảng lớp ghi sẵn ND bài tập 3a SGK.
- HS: Sách, vở, bảng con, ĐDHT	
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp dạy học : Vấn đáp; Quan sát, Thực hành – Luyện tập, Động não;...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:(Cả lớp)
- Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
-.YC 3 HS viết bảng lớp tiếng có chứa vần oan
- 2 HS viết bảng lớp : nắm cơm, lắm việc 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài.
2. Chuẩn bị viết chính tả: (Cả lớp)
Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài chính tả và cách viết các từ khó, dễ lẫn.
Cách tiến hành:
- 3 học sinh làm bảng, lớp làm vở nháp.
-2 học sinh làm bảng
-Nhận xét bài của bạn
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc đoạn viết
- Gọi 2 HS đọc lại bài viết chính tả
b. Hướng dẫn trình bày:
+ Tì ... 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
của em về buổi học đó.
- GV nhận xét tuyên dương
- Bình chon HS kể hay, chân thực( có cái riêng ....)
Việc 2. Bài 2:
- GV hướng dẫn cách thức làm bài:
 Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu 
-GV nhắc các em viết những điều giản dị chân thật đúng đề tài.
- GV chấm nhanh 1/3 lớp
- Gọi Hs đọc (bài viết tốt)
- GV bình chọn những người viết tốt.
* GV lưu ý về cấu tạo của đoạn văn
-HS thi kể cả lớp lắng nghe. Nhận xét lời kể của bạn.
1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm 
- HS làm vở ( cá nhân)
- 2, 3 HS đọc lại - lớp nhận xét 
-Lắng nghe và rút kinh nghiệm
 3. HĐ ứng dụng: (1 phút) 
Hs kể lưu loát buổi đầu đi học.
4. HĐ sáng tạo:(1 phút)
- Nhận xét tiết học 
- Chốt lại nội dung kiến thức đã học .
-HS kể.
*) Điều chỉnh: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ năng sống
XỬ LÝ KHI GẶP CHÁY Ở NHÀ
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Học sinh làm được bài tập 1, 2 ( cột 1, 2, 4) và 3, 4.
2. Kĩ năng: Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
3.Thái độ: Tính cận thận, tính chính xác.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II/CHUẨN BỊ
1. Phương pháp: PP phát hiện và giải quyết vấn đề ; Hỏi đáp; Thảo luận nhóm.
2. Đồ dùng:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Bảng con. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động:( 3 phút)
 - “Phép chia hết và phép chia có dư” 
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài.
- 1HS làm BT3
- 1 HSlàm BT 2
2.Hoạt động thực hành: ( 30phút)
* Mục tiêu: Thực hiện được phép chia hết và phép chia có dư
Vận dụng phép chia hết trong giải toán
* Cách tiến hành:
* Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1
- GV hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS nêu cách chia 
- NX sửa bài 
Bài 2 :HS làm vào vở 
-Gọi Hs đọc YC bài tập
- Lưu ý cách đặt tính và bước ước lượng thương cho HS: 
Lưu ý: Số dư bé hơn số chia
- HS nêu yêu cầu 
- HS tự làm vào bảng con 
- 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài của bạn 
-1HS đọc 
a) 3 HS làm bảng lớp 3 phép tính, dưới lớp làm vở (khuyến khích HSM3 +M4 làm cả 4 pt).
- Lớp nhận xét sữa sai nếu cần. 
b) HS làm vở 3 pt rồi nêu KQ trước lớp
32 5 34 6 20 3
30 6 30 5 18 6
02 04 02
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Tóm tắt :
 ? bạn
 27 bạn
-GV thống nhất các bước giải bài
Bài 4: Yêu cầu HS quan sát các phép tính nêu câu trả lời:
- GV nhận xét tuyên dương cặp bạn làm bài tốt
- 2 HSđọc đề toán
-1HS lên bảng lớp làm
- Dưới lớp làm vở
-Nhận xét bàI 
Bài giải:
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
27 : 3 = 9 (học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
- Thảo luận cặp đôi
- Thống nhất KQ
- HS khoanh và nêu kết quả: Đáp án B.2
- HS nêu lớp nhận xét bổ sung
4. HĐ ứng dụng: (3 phút) 
-HS làm một số câu liên quan đến phép chia.
-Vận dụng kiến thức trong bài học để làm bài.
5. HĐ sáng tạo: (1 phút)
- Giáo viên đưa ra bài tập về tìm một trong các phần bằng nhau của một số để học sinh đưa ra đáp án.
- HS chú ý
Điều chỉnh: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (T3)
Điều chỉnh: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ năng sống
XỬ LÝ KHI GẶP ĐÁM CHÁY Ở MỘT SỐ NƠI CÔNG CỘNG
Ký duyÖt
Luyện toán
 ÔN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
2. Kĩ năng: Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Vở luyện, bảng con	
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ôn kiến thức vừa học:
Bài 1(nhóm đôi- cá nhân- cả lớp)
- HS thảo luận nhóm đôi, làm vào vở và chia sẻ trước lớp.
Gv quan sát giúp đỡ hs M1,2
 - Các nhóm khác nhận xét.
- Củng cố ND kiến thức.
 Bµi 2: (nhóm đôi- cá nhân- cả lớp)
- Gäi HS ®äc bµi to¸n.
- GV hướng dẫn YC HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài.
Gv quan sát giúp đỡ hs M1,2
- Nhận xét, đánh giá.
- Củng cố ND bài.
Bài 3: ( cặp đôi)
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS thảo luận cặp đôi cách làm.
- GV cho HS làm vở, 1 HS chữa bài .
- GV cùng HS nhận xét, chia sẻ bài làm của bạn, đánh giá.
- Củng cố ND, chốt kiến thức.
2. Ôn kiến thức cũ( Bài tập dành cho HS M4)
Bài: Một túi kẹo có 30 cái kẹo, 1/5 số kẹo trong đó là mầu vàng. Hỏi túi kẹo đó có bao nhiêu cái kẹo mầu vàng
II. HĐ vận dụng:
- GV cho HS lấy các ví dụ liên quan đến bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tập, chuẩn bị tiết học sau.
 HS thảo luận nhóm đôi và chia sẻ trước lớp.
- HS lên bảng làm bài
a) của 10 kg là 5kg
 của 27 km là 9 km
 của 54 km là 9km
b) của 32 phút là 8 phút
 của 30 ngày là 6 ngày
 của 30 ngày là 5 ngày
-HS chia sẻ bài làm của mình.
- 1 HS nêu YC bài
- HS chia sẻ đề bài toán trước lớp.
?BT yªu cÇu g×?
? Bài toán hỏi gì
-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bµi gi¶i
Bó hoa có số bông hoa màu đỏ là
20 : 4 = 5 (bông)
 §¸p sè: 5 bông hoa 
-HS chia sẻ bài làm của mình.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS chia sẻ đề bài toán trước lớp.
?BT yªu cÇu g×?
? Bài toán hỏi gì
- HS thảo luận cặp đôi
- Lớp làm vở, 1 HS chữa bài
Bµi gi¶i
 Số người xuống bến xe A là:
 45 : 5 = 9( người)
 Đáp số: 9 người
-HS chia sẻ bài làm của mình.
-HS đọc đề và chia sẻ đề bài.
-HS chia sẻ đề bài và làm bài.
 Bài giải
 Có số cái kẹo mầu vàng là:
 30 : 5 = 6 (cái)
 đ/s: 6 cái kẹo mầu vàng
-HS nêu
-HS lấy ví dụ cụ thể.
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ: CON VẬT QUEN THUỘC (T2)
Chiều:
Luyện toán
 PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia.
2. Kĩ năng: Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư bé hơn số chia.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
 Vở luyện toán	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Yêu cầu HS lên bảng làm phép tính:
50 : 5 48 : 6
- gv nhận xét, kết hợp kiếm tra bảng chia 6.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS lên bảng làm bài
2. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Thực hiện được phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư bé hơn số chia.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp - Lớp
Bài 1( cá nhân- lớp) 
Gv cho HS chia sẻ đề bài
GV hướng dẫn HS vận dụng các bảng chia đã học để làm bài.
+ Em có nhận xét gì về các phép tính này? 
- GV nhận xét chốt. 
Bài 2( nhóm đôi- cá nhân)
- GV cho HS thảo luận cặp đôi
Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét.
*GV chữa bài, KL: 
+ Các câu đúng là :a, b Ghi đúng.
+ Các câu sai là : c, d ghi sai.
*Lưu ý: Số dư bé hơn số chia.
Bài 3( Cá nhân)
 - GV cho HS làm bài vở
- Giọ HS lên chữa bài và chia sẻ 
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Luyện thêm:
Bài: viết số thích hợp vào chỗ chấm.
của 24 cm là ... cm
của 24 km là ... km
của 20 giờ là ... giờ
của 42 ngày là ... ngày
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
a,
25 5 28 4 36 6 ...
25 5 28 7 36 6 ... 
 0 0 0
b,
26 4 19 3 38 5 ...
24 6 18 6 35 7 ...
 2 1 3
- HS nêu chia sẻ cách thực hiện phép tính của mình, để các bạn nghe và nhận xét.
- Phép chia hết và phép chia có dư, các phép chia có dư thì số dư nhỏ hơn số chia
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ nhóm đôi. 
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS nhận xét bạn và giải thích: 
a. Đ b. Đ
c. S d . S
- HS nêu chia sẻ cách thực hiện phép tính của mình, để các bạn nghe và nhận xét.
Hs chọn câu C,D chia sẻ vì sao chọn sai vì ở phần số bị chia vẫn còn chia được tiếp..
- Học sinh lắng nghe.
- HS làm bài vào vở
- Chia sẻ kết quả trước lớp: 
 Bài giải
 Ta có phép chia:
 28 : 5 = 5( dư 3)
 28 kg khia được thành 5 túi và thừa 3 kg gạo.
 Đáp số: 5 kg và thừa 3 kg
- HS nêu chia sẻ cách thực hiện phép tính của mình, để các bạn nghe và nhận xét.
-HS đọc đề và chia sẻ đề bài
-HS làm bài theo nhóm, vở , chia sẻ trước lớp.
của 24 cm là 8 cm
của 24 km là 4 km
của 20 giờ là 10 giờ
của 42 ngày là 7 ngày
- HS nêu chia sẻ cách thực hiện phép tính của mình, để các bạn nghe và nhận xét.
4. HĐ ứng dụng (1 phút) 
Về làm các phép tính có liên quan đến phép chia có dư.
5. HĐ sáng tạo (1 phút) 
HS tự viết các số có 2 chữ số tử 10 đến 99 sau đó chia cho số có 1 chữ số từ 2 đến 9.
-HS thực hiện
-HS thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_nh.doc