Đạo Đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I/ Mục tiêu:
Hoc sinh biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
*HS biết giữ gìn là góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,giừ gìn bảo vệ môi trường,góp phần làm cho môi trường phát triển bền vững
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Sách, tranh. -Học sinh: Sách bài tập, màu.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Dạy học bài mới:
Đạo Đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I/ Mục tiêu: v Học sinh biÕt ®ỵc t¸c dơng cđa s¸ch vë, ®å dïng häc tËp. vNªu ®ỵc lỵi Ých cđa viƯc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. v HS thùc hiƯnø giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cđa b¶n th©n vµ nh¾c nhë b¹n cïng TH *HS biÕt gi÷ g×n lµ gãp phÇn tiÕt kiƯm tµi nguyªn thiªn nhiªn,giõ g×n b¶o vƯ m«i trêng,gãp phÇn lµm cho m«i trêng ph¸t triĨn bỊn v÷ng II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách, tranh. -Học sinh: Sách bài tập, màu. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. -Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập 1: Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập trong tranh. -Cho từng đôi 1 hỏi và trả lời. -Gọi học sinh đứng trước lớp chỉ vào tranh đọc tên các đồ dùng. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. -Nêu yêu cầu bài 2: Giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình. -Yêu cầu học sinh từng đôi 1 giới thiệu. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em. -Gọi 1 số em trình bày. -Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. -Đánh dấu cộng vào cho tranh đúng. H: Tranh nào thể hiện hành động đúng? H: Tranh nào sai? H: Vì sao cho rằng hành động đó đúng? H: Vì sao hành động đó sai? H: Các em cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập. -Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập. +Không làm dây bẩn, vẽ bậy ra sách vở. +Không gập gáy sách vở. +Không xé sách, xé vở. + Không dùng thước... để nghịch. +Học xong phải cất đúng qui định. +Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình. *Hoạt động 4: -Giáo viên lấy 1 số sách vở giữ cẩn thận, 1 số vở xộc xệch, dơ... -Học sinh nhắc lại cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Mở sách xem tranh bài 1. Học sinh lấy màu tùy thích để tô vào tranh. 2 em đổi vở kiểm tra. H: Đây là cái gì? Quả bóng, cái cặp... 2 học sinh gọi tên các đồ dùng trong bức tranh. Nghe hướng dẫn. 2 em cạnh nhau giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình đồ dùng đó để làm gì, cách giữ gìn. Học sinh trình bày, lớp nhận xét. Nhắc lại. Quan sát. Nêu nội dụng từng tranh. Tranh 1, 2, 6: Đúng Tranh 3, 4, 5: Sai. -Vì lau chùi cặp, sắp xếp đồ dùng, ngồi học ngay ngắn. -Vì xé vở, vở bẩn, cầm cặp... Học sinh tự trả lời . Theo dõi và nhắc lại. Cả lớp nhắc lại. Lên cầm và nhận xét. Nêu giữ gìn như quyển nào... 3 em nêu lại. 3/ Củng cố: -Giáo viên nhận xét tiết học. -GV nªu c©u hái ®Ĩ lång ghÐp b¶o vƯ m«i trêng. -4/ Dặn dò: -Dặn mỗi em tự sửa lại sách vở, đồ dùng học tập để tuần sau thi sách vở ai đẹp nhất. Thđ c«ng XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu: vXé-D¸n được hình vuông, hình tròn ®êng xÐ cã thĨ bÞ r¨ng ca.H×nh d¸n cã thĨ cha ph¼ng.§èi víi HSK-G cã thĨ xÐ d¸n ®ỵc h×nh trßn cã kÝch thíc kh¸c,®êng xÐ Ýt r¨ng ca,h×nh d¸n t¬ng ®èi ph¼ng.Cã thĨ kÕt hỵp vÏ trang trÝ h×nh trßn. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Vật mẫu, giấy màu, giấy trắng... -Học sinh: Vở thủ công, giấy màu, hồ... III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: Kiểm tra dụng cụ học thủ công. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Hoạt động 1: Hướng dẫn. -Treo các công đoạn và hỏi Bước 1 ta làm gì? Bước 2 ta làm gì? : Hoạt động 2:Thực hành. -Hướng dẫn học sinh thực hiện, quan sát nhắc nhở. -Hướng dẫn trình bày sản phẩm. Quan sát , nhắc lại. Vẽ hình vuông cạnh 8 ô. Xé rời hình vuông ra khỏi tờ giấy màu. Vẽ hình vuông cạnh 8 ô. Xé rời hình vuông ra khỏi tờ Xé lượn hình tròn Hsthùc hµnh. Trình bày s¶n phÈm. 4/ Củng cố: -Thu chấm , nhận xét. 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh về tập xé hình vuông, hình tròn. Tự nhiên & xã hội VƯ SINH THÂN THỂ I. Mục tiêu: - HS nªu ®ỵc c¸c viƯc nªn vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ gi÷ g×n vƯ sinh th©n thĨ. BiÕt c¸ch rưa mỈt rưa tay ch©n s¹ch sÏ.§èi víi HS K-G nªu ®ỵc c¶m gi¸c khi bÞ mÈn ngøa,ghỴ,chÊy rËn,®au m¾t mơn nhät.BiÕt c¸ch ®Ị phßng c¸c bƯnh vỊ da. II. Các KNS cơ bản được GD trong bài: KN tự bảo vệ, chăm sĩc cơ thể. KN ra quyết định: nên hay k nên làm gì để bảo vệ thân thể. Phát triển KN giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập. III.Các PP/ KT dạy học được sử dụng: Thảo luận nhĩm. Hỏi đáp trước lớp. Đĩng vai, xử lí tình huống. IV, Phương tiện dạy học. v Giáo viên: Tranh, sách, bấm móng tay, khăn.. III/ Hoạt động dạy và học 1/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: a/ Khám phá : Giữ vệ sinh thân thể. -Yêu cầu học sinh hát bài “khám tay”. b/Kết nối. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. -Hướng dẫn em hỏi, em trả lời. H: Hàng ngày bạn giữ gìn thân thể, quần áo như thế nào? -Gọi 1 số em lên nói trước lớp về việc làm của mình để giữ gìn vệ sinh thân thể. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm Quan sát tranh sách giáo khoa. Nói lên những việc nên và không nên để giữ da sạch sẽ. -Giáo viên chốt các ý. Hoạt động 3: Hoạt động theo cặp. -Xem tranh. H: Cần làm gì để giữ gìn chân tay sạch sẽ. c/ Thực hành. Hoạt động 4: Thảo luận. -Yêu cầu học sinh trả lời: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm. Học sinh trả lời, giáo viên ghi theo trình tự. -Gọi học sinh nhắc lại các yêu cầu khi tắm. H: Nên rửa tay khi nào? H: Nên rửa chân khi nào? H: Hãy nêu những việc không nên làm? - Đọc đề. - Cả lớp hát. - 2 em nói với nhau về việc giữ sạch thân thể, quần áo... - Lên trình bày trước lớp. - Học sinh mở sách, 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và trả lời các tranh. +Nên làm: Tắm, gội, mặc áo, phơi quần áo, cắt móng tay, móng chân. +Không nên: Tắm nước bẩn... +2 em trao đổi, trả lời: rửa chân tay bằng xà phòng, cắt móng tay, móng chân, đi giày dép... Mỗi học sinh nêu 1 ý +Chuẩn bị nước, xà phòng, khăn tắm... sạch sẽ. +Khi tắm: dội nước xát xà phòng, kì cọ... +Tắm xong lau khô người. +Mặc quần áo sạch sẽ. -Trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện... - Rửa chân trước khi đi ngủ. Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất... 4/ Vận dụng. H: Em giữ vệ sinh thân thể như thế nào? (Tự kể). -Cho 1 số em sạch sẽ lên trước lớp. (Học sinh tuyên dương) -Gọi 1 số em tóc dài, áo quần bẩn. (Học sinh khuyên bảo cách sửa chữa). -Nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
Tài liệu đính kèm: