Kĩ thuật (tiết 27)
CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn .
- Làm được một sản phẩm khâu , thêu hoặc nấu ăn .
- Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
- Tranh ảnh các bài đã học .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cu : (3) Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
Kĩ thuật (tiết 27) CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Củng cố về cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn . - Làm được một sản phẩm khâu , thêu hoặc nấu ăn . - Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . - Tranh ảnh các bài đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : 15’ Hoạt động 1 : Oân lại những nội dung đã học trong chương 1 . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học trong chương 1 . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 . - Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa nêu . Hoạt động lớp . - Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ V , thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn . 12’ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành . MT : Giúp HS chọn được sản phẩm để thực hành . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn : + Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu , nấu ăn . + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn , các nhóm sẽ tự chế biến món ăn được học . + Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm . - Chia nhóm , phân công vị trí làm việc - Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng . Hoạt động lớp . - Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân công nhiệm vụ . - Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn , những dự định sẽ tiến hành . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau . Kĩ thuật (tiết 28) CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tt) I. MỤC TIÊU : - Củng cố về cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn . - Làm được một sản phẩm khâu , thêu hoặc nấu ăn . - Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . - Tranh ảnh các bài đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn . - Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm . 3. Bài mới : (27’) Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : 20’ Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn . MT : Giúp HS từng bước hoàn thành sản phẩm của mình . PP : Trực quan , thực hành , giảng giải . - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành của HS . - Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành . - Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm . Hoạt động nhóm . - Thực hành nội dung tự chọn . 5’ Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành . MT : Giúp HS đánh giá được kết quả thực hành của mình và của bạn . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK . - Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các nhóm , cá nhân . Hoạt động lớp . - Báo cáo kết quả . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau . Mĩ thuật (tiết 14) Vẽ trang trí : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật . - Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật . - Tích cực suy nghĩ , sáng tạo . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm . - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước . - Hình gợi ý cách vẽ . 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm ảnh một số đồ vật có trang trí đường diềm . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , thước kẻ , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tập nặn tạo dáng : Nặn dáng người . - Nhận xét bài nặn kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm ở đồ vật . a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : 5’ Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nêu được những đặc điểm của mẫu . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm , các hình SGK , bộ ĐDDH ; đặt các câu hỏi để HS tìm hiểu về vẻ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật . - Bổ sung nhận xét : Trang trí đường diềm có thể làm cho đồ vật thêm đẹp . - Gợi ý cho HS nhận ra vị trí đường diềm . - Đặt câu hỏi để HS tìm ra các họa tiết ở đường diềm : + Có thể dùng họa tiết hoa lá , chim thú , hình kỉ hà để trang trí . + Những họa tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang , hàng dọc quanh đồ vật . + Họa tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ . Hoạt động lớp . - Theo dõi , trả lời . 5’ Hoạt động 2 : Cách trang trí . MT : Giúp HS nắm cách trang trí đường diềm . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Có thể vẽ lên bảng gợi ý cách trang trí đường diềm : + Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật , kích thước của nó ; kẻ 2 đường thẳng hoặc đường cong cách đều + Chia các khoảng cách để vẽ họa tiết + Tìm hình mảng và vẽ họa tiết . + Vẽ màu theo ý thích . Hoạt động lớp . - Theo dõi . 10’ Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS trang trí hoàn chỉnh bài vẽ của mình . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Góp ý , hướng dẫn thêm cho từng em . Hoạt động lớp , cá nhân . - Vẽ vào vở . 5’ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Lựa chọn một số bài đẹp , chưa đẹp ; gợi HS nhận xét về : bố cục , họa tiết , màu . - Điều chỉnh xếp loại các bài vẽ . Hoạt động lớp . - Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng ; nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS tích cực suy nghĩ , sáng tạo . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh về quân đội . Aâm nhạc (tiết 14) Oân tập 2 bài hát : NHỮNG BÔNG HOA , NHỮNG BÀI CA – ƯỚC MƠ Nghe nhạc I. MỤC TIÊU : - Giúp HS ôn lại 2 bài hát Những bông hoa , những bài ca và Ước mơ ; nghe một bản nhạc . - Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca , sắc thái 2 bài hát ; tập trình bày 2 bài hát bằng lĩnh xướng , đối đáp , đồng ca ; trình bày được cảm nhận về tác phẩm được nghe - Cảm nhận những hình tượng đẹp 2 trong bài hát . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Phân chia hát đối đáp trong bài Những bông hao , những bài ca ; xác định cách hát có lĩnh xướng trong bài Ước mơ . - Đĩa nhạc có 1 bài nhịp 2/4 ,1 bài nhịp ¾ . - Nhạc cụ quen dùng . 2. Học sinh : - Vài động tác phụ họa cho 2 bài hát . - Sưu tầm vài bài hát về thầy cô giáo , nhà trường . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Oân tập bài hát : Ước mơ – Tập đọc nhạc : TĐN số 4 . - Vài em hát lại bài hát , bài TĐN . 3. Bài mới : (27’) Oân tập 2 bài hát : Những bông hoa , những bài ca và Ước mơ – Nghe nhạc . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : 15’ Hoạt động 1 : Oân tập 2 bài hát . MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca 2 bài hát kết hợp vận động phụ họa . PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải a) Những bông hoa , những bài ca : - Chỉ huy cho HS hát với tình cảm tươi vui , náo nức . b) Ước mơ : Hoạt động lớp , nhóm . - Vài tốp hát nối tiếp bài hát như sau : + Lời 1 : 2 em hát Cùng nhau đường phố ; 2 em hát tiếp Ngàn hoa yêu đời ; cả lớp hát Những đóa hoa các cô . + Lời 2 : tương tự lời 1 . - Hát và vận động theo nhạc : + 1 em hát Gió vờn mong chờ . + Cả lớp hát Em khao khát muôn nhà . - Trình bày bài hát . - Lớp nhận xét , bình chọn tốp thể hiện tốt nhất . 10’ Hoạt động 2 : Nghe nhạc . MT : Giúp HS nghe và trình bày được cảm nhận về tác phẩm được nghe . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . Hoạt động lớp . - Nghe 1 bài hát thiếu nhi hoặc dân ca rồi nói lên cảm nhận của mình . 4. Củng cố : (3’) - Hát lại 1 trong 2 bài hát vừa ôn . - Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Oân lại 2 bài hát ở nhà . Thể dục (tiết 27) ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA – TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I. MỤC TIÊU : - Oân 7 động tác đã học của bài TD , học động tác điều hòa . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . - Trò chơi Thăng bằng . Yêu cầu chơi chủ động . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập : 2 phút . - Đứng tại chỗ khởi động : 1 - 2 phút - Chơi trò chơi Kết bạn : 3 – 4 phút . 20’ Cơ bản : MT : Giúp HS thực hiện được 7 động tác đã học của bài TD , làm được động tác điều hòa và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Học động tác điều hòa : 4 – 5 lần . - Nêu tên , làm mẫu động tác : 2 lần . - Nhận xét , sửa sai cho HS . b) Oân 5 động tác TD đã học “Vặn mình , toàn thân , thăng bằng , nhảy , điều hòa : 8 – 10 phút . - Oân đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang : 1 – 2 lần . - Chia tổ để HS tự quản ôn tập . - Giúp các tổ trưởng điều khiển , sửa sai , hô nhịp đúng . d) Chơi trò chơi “Thăng bằng” : 5 – 6 phút . - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi . Hoạt động lớp , nhóm . - Tập theo đội hình hàng ngang do cán sự chỉ huy . - Các tổ tự ôn luyện . - Thi đua giữa các tổ : 3 – 4 phút ; tổ xếp hạng cuối phải nhảy lò cò xung quanh các bạn 1 vòng . - Vài em làm mẫu . - Cả lớp cùng chơi có thi đua . 5’ Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Tập một số động tác hồi tỉnh , sau đó vỗ tay theo nhịp hát 1 bài : 2 – 3 phút . Thể dục (tiết 28) BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I. MỤC TIÊU : - Oân bài TD phát triển chung . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , đúng nhịp hô . - Chơi trò chơi Thăng bằng . Yêu cầu chơi chủ động , nhiệt tình , an toàn . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , dụng cụ cho trò chơi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập : 1 – 2 phút . - Xoay các khớp : 1 – 2 phút . - Chơi trò chơi tự chọn : 1 – 2 phút . - Kiểm tra bài cũ : 1 – 2 phút . 20’ Cơ bản : MT : Giúp HS thực hiện được 6 động tác của bài TD , làm được động tác nhảy và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Oân bài TD phát triển chung : 10 – 12 phút . - Hô cho cả lớp tập theo đội hình hàng ngang : 1 – 2 lần . - Nhận xét , sửa sai cho HS . - Chia tổ và phân công điểm tập . - Quan sát , giúp đỡ các tổ . - Đánh giá các tổ . b) Chơi trò chơi “Thăng bằng” : 5 – 6 phút . - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , luật chơi . Hoạt động lớp , nhóm . - Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập . - Các tổ tự quản tập luyện . - Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện : 3 – 4 phút . - Vài em làm mẫu . - Chơi chính thức có thi đua . 5’ Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Tập một số động tác hồi tĩnh , sau đó vỗ tay theo nhịp và hát : 1 – 2 phút .
Tài liệu đính kèm: