A. Mục tiêu:
I. Tập đọc:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nờm nợp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, .
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu các từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng )
- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở làng quê ( những ngời sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, hi sinh vì ngời khác ) và tình cảm thuỷ chung của ngời thành phố với những ngời đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
II. Kể chuyện:
- Rèn kĩ năng nói : Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
- Rèn kĩ năng nghe.
B. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của truyện ( trong SGK)
HS : SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 16: Thứ hai ngày 24 thỏng 12 năm 2018 TOÁN Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố về KN thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Tìm thừa số cha biết. Giải các dạng toán đã học. - Rèn KN tính và giải toán cho HS . - GD HS chăm học toán. B. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Làm lại BT4 (76) ? - GV nhận xét. III. Dạy bài mới : * Bài 1: Số? - Nêu cách tìm thừa số ? - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - Gọi 4 HS làm trên bảng lớp. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Đọc đề? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - GV nhận xột, chữa bài. * Bài 4: Số? + GV hỏi : - Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì? - Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì? + GV chữa bài, nhận xét. * Bài 5: - Đọc đề? - HD HS dùng ê- ke để kiểm tra góc vuông trên các mặt đồng hồ. - GV nhận xét. IV. Củng cố, dặn dũ : - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS : Ôn lại bài. - Hỏt- sĩ số - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. - HS nêu - 2 HS lên bảng làm bài. Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Lớp làm bài trên bảng CN. - 2 HS đọc đề. - HS nêu - HS nêu - Bài toán giải bằng 2 phép tính. - HS làm bài vào vở. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4(chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32( chiếc) Đáp số: 32 chiếc máy bơm. - HS nêu và làm bài . - Phép cộng - Phép nhân - Phép trừ - Phép chia + HS nêu miệng KQ. - 1 HS đọc đề. - HS kiểm tra rồi nêu KQ : + Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông. __________________________________ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Đụi bạn (2 tiết) ( Nguyễn Minh) A. Mục tiêu: I. Tập đọc: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nờm nợp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, .... - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố ) + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu các từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng ) - Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở làng quê ( những ngời sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, hi sinh vì ngời khác ) và tình cảm thuỷ chung của ngời thành phố với những ngời đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. II. Kể chuyện: - Rèn kĩ năng nói : Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn. - Rèn kĩ năng nghe. B. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của truyện ( trong SGK) HS : SGK C. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 70p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên ? - Nhà rông dùng để làm gì ? + GV nhận xét. III. Dạy bài mới : Tập đọc: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - Kết hợp tìm từ khó đọc. * Đọc từng đoạn trớc lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc cả bài. 3. HD tìm hiểu bài: - Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? - Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ? - ở công viên có những tròchơi gì ? - ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ? - Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? - Em hiểu câu nói của ngời bố nh thế nào ? - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những ngời đã giúp đỡ mình ? 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3 - HD HS đọc đúng đoạn 3. - GV nhận xét. Kể chuyện : 1. G V nêu nhiệm vụ: - Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn. 2. HD HS kể toàn bộ câu chuyện: - GV gắn bảng phụ ghi trớc gợi ý kể từng đoạn. - GV nhận xét, khen những HS kể tốt. IV. Củng cố dặn dò: - GV hỏi : Em nghĩ gì về những ngời sống ở làng quê sau bài học này ? - GV khen những HS đọc tốt, kể chuyện hay. - Nhận xét chung tiết học. - Hỏt - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. - HS trả lời. - HS theo dõi SGK. Quan sát tranh SGK. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài - HS luyện đọc từ khó. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - 1 HS đọc cả bài. + Cả lớp đọc thầm đoạn 1: - Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc... - Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống ở nhà quê, ... + 1 HS đọc đoạn 2: - Có cầu trợt, đu quay. - Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - HS phát biểu. + Cả lớp đọc thầm đoạn 3: - HS phát biểu . VD : Ca ngợi bạn Mến dũng cảm..... - HS trao đổi nhóm, phát biểu ý kiến. - Một vài HS thi đọc đoạn 3. - Một HS đọc cả bài. - HS nhìn bảng đọc lại gợi ý. - 1 HS kể mẫu đoạn 1. - Từng cặp HS tập kể. - 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn ( theo gợi ý) - 1 HS kể lại cả câu chuyện. - HS phát biểu. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 thỏng 12 năm 2018 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Đụi bạn A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn. - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn : tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã. B. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết 3 câu văn của BT2. C. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc : khung cửi, mát rợi, cỡi ngựa, gửi th, sởi ấm, .... - GV nhận xét. III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học. 2. HD nghe viết: a. HD HS chuẩn bị. + GV đọc đoạn chính tả. + HD HS nhận xét chính tả, GV hỏi : - Đoạn viết có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? - Lời của bố viết thế nào ? b. GV đọc bài cho HS viết. - GV quan sát, động viên HS . c. Nhận xột, chữa bài. - GV Nhận xét bài viết của HS . 3. HD HS làm BT: * Bài tập 2 - lựa chọn. - Nêu yêu cầu BT 2a ? - GV dán 3 băng giấy lên bảng lớp. - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố dặn dũ: - Nhận xét những lỗi HS thờng mắc trong giờ viết chính tả. - GV nhận xét chung tiết học - Hỏt - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - 1, 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK. - Có 6 câu - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng chỉ ngời. - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. + HS đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ ngữ mình dễ mắc lỗi khi viết bài. - HS viết bài vào vở. + Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - 3 em lên bảng làm bài. Đọc KQ. - Nhận xét bài của bạn. - 5, 7 HS đọc lại KQ đúng. + Lời giải : chăn trâu, châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu. ___________________________ TẬP ĐỌC Về quờ ngoại (Chử Văn Long) A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợi, thuyền trôi - Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài : hơng trời, chân đất. - Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những ngời nông dân đã làm ra lúa gạo. - Học thuộc lòng bài thơ. B.Các hoạt động day - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Kể lại câu chuyện Đôi bạn? - GV nhận xét. III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài thơ. b. Hớng dẫn HS luyện đọc. * Đọc từng câu ( 2 dòng thơ ) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. * Đọc từng khổ thơ. - GV chia khổ thơ 1 thành 2 đoạn. - GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. * Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? - Câu nào cho em biết điều đó ? - Quê ngoại bạn ở đâu ? - Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có những gì lạ ? - Bạn nhỏ nghĩ gì về những ngời làm ra hạt gạo ? - Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ? 4. Học huộc lòng bài thơ: - GV đọc lại bài thơ. - GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. - GV nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài thơ ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS tiếp tục HTL bài thơ. - Hỏt. - 3 HS kể lại 3 đoạn của truyện. - HS theo dõi SGK. Quan sát tranh SGK. - HS tiếp nối nhau đọc (2 dòng thơ). - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - HS đọc theo nhóm đôi. - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. - Cả lớp đọc ĐT bài thơ. + HS đọc thầm khổ thơ 1: - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. - Câu :ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. - ở nông thôn. - Đầm sen nở ngát hơng / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đờng đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai ngời / vầng trăng nh lá thuyền trôi êm đềm. + HS đọc khổ thơ 2 : - Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những ngời làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà, bạn thơng họ nh thơng ngời ruột thịt, thơng bà ngoại mình - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con ngời sau chuyến về thăm quê. - HS học thuộc lòng bài thơ. - 1 số HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những ngời làm ra hạt gạo. TOÁN Làm quen với biểu thức A. Mục tiêu: - Giúp HS làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức. Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - Rèn KN tính giá trị biểu thức. - GD HS chăm học toán. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Làm lại BT3 (77) ? - GV nhận xét. III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu biểu thức: - GV ghi bảng 126 + 51 - GV nói : 126 cộng 51 đợc gọi là một biểu thức. - GV ghi tiếp các biểu thức còn lại và giới thiệu nh biểu thức 1. - GV KL: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. 2. Giới thiệu về giá trị biểu thức: - GV yêu cầu HS tính: 126 + 51 =? - Vậy 177 là giá trị của biểu thức 126 + 51 *Tơng tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của các biểu thức đó. 3. Luyện tập: ... ch thực hiện mẫu. - Làm việc cỏc nhõn, nờu miệng kết quả. - Nờu yờu cầu. - Phõn tớch đề và giải, 1 hs lờn bảng thực hiện Bài giải: Tất cả số tỏo mẹ và chị đó hỏi được là: 60 + 35 = 95 ( quả ) Số quả tỏo trong mỗi hộp là: 95 : 5 = 19 ( quả ) Đỏp số : 19 quả tỏo. - Nờu yờu cầu, thao tỏc trờn bộ đồ dựng, xếp hỡnh theo nhúm ____________________________ CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) Về quờ ngoại A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng chính tả : - Nhớ- viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng ( theo thể thơ lục bát ) 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại. - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : tr/ch, hoặc dấu hỏi / dấu ngã. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD nghe – viết: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học. 2. HD HS nhớ viết: a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 10 dòng thơ đầu bài Về quê ngoại. - GV yêu cầu HS nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát ? b. HD HS viết bài - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. c.Nhận xột , chữa bài - GV Nhận xét bài viết của HS . 3. HD HS làm BT: * Bài tập 2 – lựa chọn - Nêu yêu cầu BT 2a ? - GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. IV. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn bài, HTL các câu ca dao trong BT2 Hỏt - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét bài viết của bạn. - 2 HS đọc thuộc lòng, cả lớp đọc thầm theo. - Câu 6 viết lùi vào 2 ô so với lề vở, câu 8 viết lùi vào 1 ô so với lề vở. - HS đọc thầm bài thơ tự viết ra bảng con những tiếng dễ viết sai chính tả. VD : hơng trời, ríu rít, rực màu,.. - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ. - HS gấp SGK, tự viết bài vào vở. + Điền vào chỗ trống tr/ch. - 3 tốp HS lên bảng thi làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn - Một số HS đọc lại các câu ca dao. - Lời giải: công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, cho tròn chữ hiếu. ____________________________ TIẾNG VIỆT (BS) ễn tập A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng nói : - Kể lại những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con ngời ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng. B.Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, yêu cầu giờ học. 2. HD làm bài: - Nêu yêu cầu BT? - GV và cả lớp bình chọn bạn nói hay nhất. IV. Củng cố dặn dò : - Biểu dơng những HS học tốt. - GV nhận xét tiết học. - Hỏt + Kể những điều em biết về nông thôn, thành thị. - HS nói mình chọn viết về đề tài gì (thành thị hay nông thôn). 2 HS làm mẫu. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về ND và cách diễn đạt. - HS luyện nói theo cặp. - Một số HS xung phong trình bày bài nói trớc lớp. __________________________________________________________ Thứ sỏu ngày 28 tháng 12 năm 2018 TOÁN Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện KN tính giá trị của biểu thức . Vận dụng để giải toán có liên quan. - Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán. - GD HS chăm học toán. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các quy tắc tính giá trị biểu thức đã học? - Nhận xét. III. Dạy bài mới: * Bài 1: - Đọc đề? - GV hỏi: . Biểu thức có dạng nào? . Nêu cách tính? - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Tơng tự bài 1. * Bài 3: Tơng tự bài 2. - GV nhận xột bài, chữa bài. * Bài 4: + HD HS : - Tính giá trị của biểu thức? - Nối GTBT với biểu thức? + Phát phiếu HT cho HS . - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS : Về nhà ụn bài. Sĩ số - 2, 3 HS nêu - Nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng CN. 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 . - HS làm bài vào vở. 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 11 x 8 - 60 = 88 - 60 =28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 - 2 HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài trên phiếu HT. 80 : 2 x 3 90 39 50 + 20 x 4 130 120 68 11 x 3 + 6 70 + 60 : 3 81 - 20 + 7 TẬP LÀM VĂN Núi về thành thị, nụng thụn A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng nói : - Kể lại những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con ngời ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng. B. Chuẩn bị: GV : Bảng lớp viết gợi ý nói về nông thôn (thành thị) HS : SGK. C. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ? - GV nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, yêu cầu giờ học. 2. HD làm BT: * Bài tập 2: - Nêu yêu cầu BT? - GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài. - GV và cả lớp bình chọn bạn nói hay nhất. IV. Củng cố, dặn dũ: - GV khen những HS làm bài tốt. - GV nhận xét tiết học. - Hỏt - 2, 3 HS đọc. + Kể những điều em biết về nông thôn, thành thị. - 2 HS đọc các gợi ý. - HS nói mình chọn viết về đề tài gì (thành thị hay nông thôn). - Dựa vào câu hỏi gợi ý, 1 HS làm mẫu. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về ND và cách diễn đạt. - HS luyện nói theo cặp. - Một số HS xung phong trình bày bài nói trớc lớp SINH HOẠT Sơ kết tuần 16 A. Mục tiêu: - HS thấy được ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và trong mọi hoạt động B. Nội dung: 1. GV nhận xét tình hình chung - Nề nếp... - ý thức học tập : - Hoạt động giữa giờ : VSCĐ: 2. ý kiến bổ sung của HS + Tuyờn dương: + Phờ bỡnh: 3. Phương hướng tuần 17: - Duy trì tốt nề nếp. - Cần rốn chữ hơn nữa:. - Kiểm tra cuối tuần 17 4. Vui văn nghệ - Hát cá nhân - Hát tập thể, múa, trò chơi _________________________________ Buổi chiều: TOÁN (BS ) ễn tập A. Mục tiêu: - HS tiếp tục biết thực hiện tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia. Vận dụng để giải toán có liên quan. - Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán. - GD HS chăm học toán. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại BT1 (79) ? - Nêu cách tính ? III. Dạy bài mới: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính ? * Bài 2: HD tơng tự bài 1. * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Muốn so sánh đợc hai biểu thức ta làm ntn ? - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4: - Đọc đề ? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS : Về nhà ụn bài. Sĩ số - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng CN. - 2, 3 HS nêu cách tính. +Viết vào chỗ chấm cho thích hợp. - Lớp làm bài vào VBT. 103 + 20 + 5 = 123 + 5 = 128 241 - 41 +29 = 200 + 29 = 229 - HS nêu. + Điền dấu >; <; = - Tính giá trị từng biểu thức rồi so sánh. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. 44 : 4 x 5 > 52 41 = 68 - 20 - 7 47 < 80 + 8 - 40 - 2 HS đọc đề. - HS nêu - HS nêu - Cả lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Ba gói mì cân nặng là: 80 x 3 = 240( g) 3 gói mì và 1 quả trứng cân nặng là: 240 + 50 = 290( g) Đáp số: 290 gam. _____________________________ TIẾNG VIỆT (BS) ễn tập A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 1 của truyện Đôi bạn đoạn từ “ Hai năm saulấp lánh nh sao sa”. - Tìm đợc một số từ chứa tiếng có âm đầu: tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã. B.Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, cho tròn chữ hiếu, ... - GV nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học. 2. HD nghe viết: a. HD HS chuẩn bị. + GV đọc đoạn văn viết chính tả. + HD HS nhận xét chính tả, GV hỏi : - Đoạn viết có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa? b. GV đọc bài cho HS viết. - GV quan sát, động viên HS . c. Nhận xột, chữa bài. - Nhận xét bài viết của HS . 3. HD HS làm BT: * Bài tập : Tìm 5 từ chứa tiếng có âm đầu tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã ? - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS : Về nhà ụn bài. - Hỏt - 2 HS lên bảng viết bài - Cả lớp viết bài vào bảng con. - 1, 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK. - Có 6 câu - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng ngời (Thành, Mến). - HS đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ ngữ mình dễ mắc lỗi khi viết bài - HS viết bài vào vở. - 2 HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - 2 HS thi làm bài trên bảng lớp. Đọc KQ. - Nhận xét bài của bạn. Phần nhận xột, bổ sung, điều chỉnh ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: