I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Trả bài kiểm tra định kì cuối HKI.
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu số có bốn chữ số:
+ HD HS lấy 1 tấm bìa như hình vẽ trong SGK quan sát. GV hỏi:
- Tấm bìa có mấy cột ?
- Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông?
- Có tất cả bao nhiêu ô vuông?
+ Lấy 10 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm. Vậy nhóm này có bao nhiêu ô vuông?
+ Lấy tiếp 4 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm khác. Nhóm thứ hai này có bao nhiêu ô vuông?
+ Lấy tiếp nhóm thứ ba 2 tấm bìa, mỗi tấm có 10 ô vuông. Vậy nhóm thứ ba có bao nhiêu ô vuông?
+ Lấy tiếp nhóm thứ tư 3 tấm bìa mỗi tấm bìa có 1 ô vuông. Vậy nhóm thứ tư có bao nhiêu ô vuông?
- Vậy tất cả 4 nhóm có bao nhiêu ô vuông?
TUẦN 19: Thứ hai ngày 14 thỏng 1 năm 2019 TOÁN Cỏc số cú bốn chữ số(Tiết 1) A. Mục tiêu: - HS nhận biết các số có bốn chữ số. Bước đầu đều biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. - Rèn KN đọc viết số có bốn chữ số. - GD HS chăm học toán. B. Chuẩn bị: GV : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 , 1 ô vuông. C. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Trả bài kiểm tra định kì cuối HKI. - GV nhận xét. III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu số có bốn chữ số: + HD HS lấy 1 tấm bìa như hình vẽ trong SGK quan sát. GV hỏi: - Tấm bìa có mấy cột ? - Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông? - Có tất cả bao nhiêu ô vuông? + Lấy 10 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm. Vậy nhóm này có bao nhiêu ô vuông? + Lấy tiếp 4 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm khác. Nhóm thứ hai này có bao nhiêu ô vuông? + Lấy tiếp nhóm thứ ba 2 tấm bìa, mỗi tấm có 10 ô vuông. Vậy nhóm thứ ba có bao nhiêu ô vuông? + Lấy tiếp nhóm thứ tư 3 tấm bìa mỗi tấm bìa có 1 ô vuông. Vậy nhóm thứ tư có bao nhiêu ô vuông? - Vậy tất cả 4 nhóm có bao nhiêu ô vuông? + Kẻ bảng như SGK: - Đọc dòng đầu của bảng ? - HD HS viết các số vào bảng theo các hàng từ hàng đơn vị đến hàng nghìn. + GV nêu : - Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là: 1423, đọc là" Một nghìn bốn trăm hai mươi ba" - Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị. (Lấy 1 vài VD khác) 2. Thực hành: * Bài 1: - Nêu yêu cầu BT? - HD HS quan sát mẫu phần a - SGK. - GV viết phần b lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2 : - Nêu yêu cầu BT? - Khi đọc và viết ta viết số theo thứ tự nào? - GV HD mẫu. - GV nhận xột, chữa bài. * Bài 3 : - Nêu yêu cầu BT ? - Dãy số có đặc điểm gì ? - Muốn điền số tiếp theo em làm ntn? - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố, dặn dũ : - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS : Ôn lại bài. - Hỏt- sĩ số + Thực hành, quan sát. - Có 10 cột. - 10 ô vuông - 100 ô vuông - Thực hành xếp,( đếm thêm 100 để có 100, 200, ..., 1000) - Có 1000 ô vuông. - 400 ô vuông - 20 ô vuông - 3 ô vuông - 1000, 400, 20, 3 ô vuông. - Đọc : nghìn, trăm, chục, đơn vị. hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 100 100 100 10 10 1 1 1 1 4 2 3 - Viết là 1423. Đọc : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. + Viết theo mẫu. - HS quan sát. - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm nháp. - 2, 3 HS đọc lại số vừa viết. + Viết theo mẫu. - Từ trái sang phải, từ hàng nghìn đến hàng đơn vị. - HS quan sát. - HS làm bài . + Điền số thích hợp vào chỗ trống. - Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. - Lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị. - HS trả lời miệng. 1984; 1985; 1986; 1987; 1988; 1989. 2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686. 9512; 9513; 9514; 9515; 9516; 9517. _____________________________ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Hai Bà Trưng (2 tiết) A. Mục tiêu: I. Tập đọc: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: ruộng nương, - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HKI. - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( giặc ngoại sâm, đô hộ, Luy Lâu....) - Hiểu ND truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. II. Kể chuyện: + Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. + Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. B.Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 70p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Mở đầu : - GV giới thiệu tên 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 3 tập 2 III. Dạy bài mới : Tập đọc: 1. Giới thiệu bài : 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài. - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? c. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - GV giải thích địa danh Mê Linh. - Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào ? d. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3. - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài. - Vì sao hai Bà Trưng khởi nghĩa ? - Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? e. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4. ( HD HS đọc tương tự đoạn 3) - Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn ? - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? 3. Luyện đọc lại: - GV chọn đọc diễn cảm 1 đoạn của bài. - GV nhận xét. Kể chuyện: 1. G V nêu nhiệm vụ; - Quan sát 4 tranh minh hoạ tập kể từng đoạn của câu chuyện 2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện: - GV HD HS quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện, không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản trong SGK. - GV nhận xét, bổ sung. IV. Củng cố, dặn dũ : - Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì ? - GV nhận xét chung tiết học. - Hỏt- sĩ số - HS nghe - HS theo dõi SGK. - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - HS tiếp nối nhau đọc 4 câu trong đoạn. - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp. - HS luyện đọc theo cặp . + Cả lớp đọc thầm đoạn văn, TLCH : - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ... - 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn. - HS tiếp nối nhau đọc 4 câu của đoạn 2. - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp. - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2. + Cả lớp đọc thầm đoạn văn, TLCH : - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. - 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn. - HS tiếp nối nhau đọc 8 câu trong đoạn - 2 HS đọc đoạn 3 trước lớp - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 3. + Cả lớp đọc thầm đoạn văn, TLCH : - Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. - Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ.... + 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn. + HS đọc thầm đoạn văn, TLCH : - Thành trì của giặc sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. - Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. - Một vài HS thi đọc lại đoạn văn. - 2 HS thi đọc lại bài văn. - HS nghe - HS quan sát tranh trong SGK. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của truyện. - Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 thỏng 01 năm 2019 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Hai Bà Trưng A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Viết hoa đúng tên riêng. - Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt. Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt. B.Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng, khuyến khích HS viết tốt hơn ở HK II. III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe – viết: a. HD HS chuẩn bị: + GV đọc đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng. + Giúp HS nhận xét chính tả, GV hỏi : - Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào ? - Vì sao phải viết hoa như vậy ? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó viết như thế nào ? b. GV đọc cho HS viết. - GV theo dõi, động viên HS. c. Chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 - lựa chọn. - Nêu yêu cầu bài tập 2a? - GV nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3 - lựa chọn. - Nêu yêu cầu BT 3a? - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố dặn dũ: - GV khen ngợi, biểu dương những em viết chữ đúng đẹp. - GV nhận xét chung tiết học. - Hỏt - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại đoạn văn. - Viết hoa cả chữ Hai và Bà. - Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính. - Tô Định, Hai Bà Trưng – viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. + HS đọc thầm lại đoạn văn, viết vào vở nháp các từ dễ viết sai để ghi nhớ. - HS nghe viết bài vào vở. + Điền vào chỗ trống l/n. - HS làm bài vào vở BT. - 1 em lên bảng làm bài. - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn. + Lời giải : lành lặn, nao núng, lanh lảnh. + Thi tìm nhanh các từ ngữ... - 2 nhóm HS chơi trò chơi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét. + Lời giải : - Bắt đầu bằng l : lạ, lao động, laoxao.... - Bắt đầu bằng n : nao núng, nôn nao..... TẬP ĐỌC Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội " A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ : noi gơng, làm bài, lao động, liên hoan.... - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch, đúng giọng đọc một bản báo cáo. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu ND một báo cáo tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, lớp. B. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài : Hai Bà Trưng? - GV nhận xét. III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng đoạn trước lớp. + GV chia bản báo cáo thành 3đoạn. - Đ1 : 3 dòng đầu - Đ2 : Nhận xét các mặt - Đ3 : Đề nghị khen thưởng. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm choHS. - Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ chú giải trong bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc cả bài. 3. HD HS tìm hiểu bài: - Theo em, báo cáo trên là của ai ? - Bạn đó báo cáo với những ai ? - Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? - Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ? 4. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 2. - GV HD HS luyện đọc đoạn 2. - GV cùng cả lớp bình chọn bạn đọc đúng nhất. IV. Củng cố, dặn dò: - GV khen những em đọc tốt. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò HS đọc lại bài. - Hỏt. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện. - HS ... ự viết ra nháp các tên riêng, những tiếng mình dễ viết sai để ghi nhớ. - HS nghe viết bài vào vở. - Điền vào chỗ trống l/n. - HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải cuối đoạn văn. - Làm bài vào vở BT. - 2 em lên bảng thi điền đúng nhanh âm đầu l/n. - 4, 5 HS đọc lại kết quả. + Lời giải : nay là, liên lạc, nhiều lần, luồn sâu, nắm tình hình, có lần, ném lựu đạn. _____________________________ TIẾNG VIỆT (BS) ễn tập A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về hiện tợng nhân hoá, các cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? B.Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại BT 2, 3 tiết LT&C tuần 19 ? III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT: * Bài tập 1/60 :(VBT) - Nêu yêu cầu BT? - GV kẻ bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2/61:(VBT) - Nêu yêu cầu BT? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3/61:(VBT) - Nêu yêu cầu BT? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. IV. Củng cố dặn dò : - Biểu dương những HS học tốt. - GV nhận xét tiết học. - Hỏt + 2 HS đọc yêu cầu BT và bài thơ. - HS trao đổi theo cặp, viết câu trả lời ra nháp. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT. + Đặt câu cho bộ phận in đậm trong các câu sau: - HS suy nghĩ, làm bài CN - HS tiếp nối nhau đọc các câu vừa đặt. - Cả lớp nhận xét. + Lời giải : a) Khi nào chúng em đón Tết Trung Thu? b) Lớp em đi tham quan Đền Hùng khi nào ? c) Khi nào thế giới kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao động ? + Trả lời câu hỏi. - HS đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - HS làm bài vào vở BT. + Lời giải : a) Chúng em đón Tết dương lịch vào ngày 1 tháng 1 hàng năm. b) Lớp em tổ chức chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam vào ngày 20 tháng 11. c) Trường em làm lễ khai giảng năm học mới vào ngày 5 tháng 9. ___________________________________________________________________ Thứ sỏu ngày 18 tháng 1 năm 2019 TOÁN Số 10 000 – Luyện tập A. Mục tiêu: - HS nhận biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn). Củng cố về số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự số có bốn chữ số. - Rèn KN nhận biết số, thứ tự các số có bốn chữ số. - GD HS chăm học toán. B. Chuẩn bi: GV : Các tấm thẻ ghi số 1000, bảng gài. HS : SGK C. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: * Viết các số sau thành tổng: 4563; 3902; 7890? - Nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu số 10 000: - Lấy 8 tấm thẻ có ghi số 1000. - GV gắn 8 tấm thẻ lên bảng. Hỏi HS : - Có mấy nghìn? - Lấy thêm 1 tấm thẻ nữa: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? - Lấy thêm 1 tấm thẻ nữa. Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? - GV : Để biểu diễn số mười nghìn, người ta viết số 10 000. - Số 10 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào? - GV: Mười nghìn còn được gọi là một vạn. 2. Luyện tập: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Tương tự bài 1. * Bài 3: Tương tự bài 2. * Bài 5: - BT yêu cầu gì? - Muốn viết được số liền trước, liền sau ta làm ntn? - GV chữa bài . * Bài 6: - Đọc đề? - GV kẻ tia số, HD HS viết các số còn thiếu. - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: - Đếm thêm 1000 từ 1000 đến 10 000? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS : ôn lại bài. Sĩ số - 3 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bảng CN. - HS quan sát. - 8 nghìn - 9 nghìn - 10 nghìn - Đọc: mười nghìn - Gồm 5 chữ số. Chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp theo. - Đọc: Mười nghìn hoặc một vạn. + Viết số tròn nghìn tự 1000 đến 10 000. - 1 HS lên bảng làm bài . Cả lớp làm nháp. 1000;2000;3000;4000;5000;6000; 7000; 8000; 9000; 10 000. - HS nêu. - Lấy số đã cho trừ đi ( cộng thêm) 1 đơn vị . - HS làm bài vào vở. 2664; 2665; 2666 1998; 1999; 2000 2001; 2002; 2003 9998; 9999; 10 000. 6889; 6890; 6891 - 2 HS đọc đề. - 1 HS lên bảng làm bài, đọc KQ. - 2, 3 HS đếm. ______________________________ TẬP LÀM VĂN Nghe – Kể : Chàng trai làng Phự Ủng A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung đúng ngữ pháp ( viết thành câu ) rõ ràng, đủ ý. B. Chuẩn bị: GV : Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện C. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - GV giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn trong HK II. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ/ YC của tiết học. 2. HD HS nghe - Kể chuyện: * Bài tập 1/12 : - Nêu yêu cầu BT? + GV kể chuyện lần 1. GV hỏi : - Chuyện có những nhân vật nào ? + GV kể chuyện lần 2. Hỏi HS : - Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? - Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? - Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? + GV kể chuyện lần 3. - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. - GV và cả lớp nhận xét. * Bài tập 2/12 : - Nêu yêu cầu BT? - GV nhận xét. IV. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện. - Hỏt - 2, 3 HS đọc. + Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng. - HS nghe, quan sát tranh trong SGK. - Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính - Ngồi đan sọt. - Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến... - Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài.... - HS nghe - Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể trước lớp. + Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. - HS làm bài cá nhân. - 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài viết. - Cả lớp nhận xét. ________________________________ SINH HOẠT Sơ kết tuần 19 A. Mục tiêu: - HS thấy được ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và trong mọi hoạt động B. Nội dung: 1. GV nhận xét tình hình chung - Nề nếp... - ý thức học tập : - Hoạt động giữa giờ : VSCĐ: 2. ý kiến bổ sung của HS + Tuyờn dương: + Phờ bỡnh: 3. Phương hướng tuần 20: - Duy trì tốt nề nếp. - Cần rốn chữ hơn nữa:. - Kiểm tra cuối tuần 20 4. Vui văn nghệ - Hát cá nhân - Hát tập thể, múa, trò chơi _________________________________ Buổi chiều: TOÁN (BS ) ễn tập A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự số có 4 chữ số. - Rèn KN nhận biết số, thứ tự các số có 4 chữ số. - GD HS chăm học toán. B.Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: * Viết các số sau thành tổng: 2005; 3210; 6034 ? III. Dạy bài mới: * Bài 1:(VBT) - BT yêu cầu gì? - Nêu đặc điểm chủa từng dãy số ? - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2:(VBT) - Đọc đề? - GV kẻ tia số, HD HS viết các số còn thiếu. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3:(VBT) - BT yêu cầu gì? - Muốn viết đợc số liền trước, liền sau ta làm ntn? - GV nhận xét, chữa bài . * Bài 4:(VBT) - Đọc đề? - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 5 :(VBT) - HD HS đo chiều dài, chiều rộng của HCN. - GV chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS : Về nhà ụn bài. Sĩ số - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng CN. + Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS nêu - 2 HS lên bảng làm bài . Cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc đề. - 1 HS lên bảng làm bài, đọc KQ. - HS nêu. - Lấy số đã cho trừ đi ( cộng thêm) 1 đơn vị . - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở BT. - 1 HS đọc đề. - 3 HS lên bảng làm bài, đọc KQ. a) 5000; 4000; 3000; 2000; 1000. b) 8000 c) 10 000 - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp làm bài vào VBT. + Lời giải: - Chiều dài HCN: 8cm - Chiều rộng HCN: 4 cm - Chu vi của hình CN là : (8 + 4) x 2 =24(cm) ______________________________ KĨ NĂNG SỐNG Chủ đề 1 : Tự nhận thức về bản thõn ( T1) A. Mục tiêu: - HS tự nhỡn nhận, tự đỏnh giỏ về bản thõn mỡnh. - Cỏc em cần tự nhận thức được họ tờn mỡnh, sở thớch, thúi quen, năng lực, điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu, mong muốn về bản thõn. - HS biết ưu nhược điểm của mỡnh để cú hướng khắc phục và sửa chữa. B.Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 10p 10p 10p 5p 5p Hoạt động 1: Xõy dựng phần kết cho cõu chuyện - GV chốt lại Hoạt động 2: Bài học từ cõu chuyện - Yờu cầu cỏc nhúm đưa ra bài học. - GV kết luận Hoạt động 3: Tụi là ai? - GV yờu cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi một số học sinh trỡnh bày Hoạt động 4: Điểm mạnh, điểm yếu của tụi - GV yờu cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi một số học sinh trỡnh bày Hoạt động 5: Thành cụng của tụi ( 5 phỳt) - Cho Hs làm cỏ nhõn vào vở. - Gọi một số học sinh trỡnh bày * Tổng kết bài - Gv đưa ra lời khuyờn phự hợp với nội dung bài học. - Nhắc nhở HS tự khẳng định mỡnh. - HS hoạt động nhúm tỡm ra phần kết cho cõu chuyện Gà và đại bàng. - HS hoạt động nhúm - HS làm cỏ nhõn - Trỡnh bày kết quả - HS làm cỏ nhõn - Trỡnh bày kết quả - HS tự suy nghĩ về việc mỡnh làm tốt để thể hiện trờn " cõy thành cụng" Phần nhận xột, bổ sung, điều chỉnh .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: