Tiết 3: Thủ công:
LÀM QUẠT TRÒN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết làm cái quạt tròn bằng giấy thủ công.
2. Kĩ năng: Làm được cái quạt tròn.Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau.
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu quạt tròn, tranh quy trình làm quạt tròn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút mà, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 31 Từ ngày 08/4/2019 đến ngày 12/4 /2019 Ngày dạy: Sáng, thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ---------------------------------- Tiết 2: Toán: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp). 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Hoạt động khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: trực tiếp. b. Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số: Mục tiêu: Giúp HS biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có 2 lần nhớ không liền nhau) Cách tiến hành: - Viết lên bảng phép nhân: 14273 x 3 - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - Gọi HS nêu cách tính (như Sách giáo khoa). - Chốt lại giống Sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Giúp cho học sinh biết cách thực hiện đúng phép tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. Cách tiến hành: Bài 1: Tính: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - Cho HS làm bài vào bảng con - Lấy bảng mẫu và gọi HS nêu cách tính Bài 2: Số? - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm vào bảng phụ, 1 HS làm bảng lớp - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải: - Mời HS đọc yêu cầu bài toán. - Đặt câu hỏi hướng dẫn: + Lần đầu chuyển bao nhiêu ki-lô-gam thóc? + Lần thứ 2 chuyển bao nhiêu ki-lô-gam thóc? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số ki-lô-gam thóc chuyển cả hai lần ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài. Tóm tắt: Lần đầu chuyển: 27150 kg Lần sau chuyển: gấp đôi lần đầu Hỏi 2 lần: . kg thóc? - Nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Học sinh hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. - 1 HS lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp. - 2 HS nêu cách tính - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài vào bảng con. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào bảng phụ, 1 HS làm trên bảng . - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài toán. - Phát biểu. Bài giải Số ki-lô-gam thóc lần hai chuyển vào kho là: 27 150 x 2 = 54 300 (kg) Số ki-lô-gam thóc cả hai lần chuyển vào kho là: 27 150 + 54 300 = 81 450 (kg) Đáp số: 81 450 kg thóc. - Cả lớp nhận xét. ------------------------------------------ Tiết 3 + 4: Tập đọc + kể chuyện: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-ec-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) nói lên sự gắn bó của Y-ec-xanh với mãnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. 2. Kĩ năng: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp. b. Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới. - Cách tiến hành: + Đọc mẫu bài văn. + Cho HS xem tranh minh họa trong SGK + Viết lên bảng: Y-éc-xanh và cho HS đọc đồng thanh. + Cho HS luyện đọc từng câu. + Cho HS chia đoạn. + Cho HS phát hiện từ khó và hướng dẫn HS đọc. + Mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. + Giúp HS giải thích các từ mới: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. + Nói thêm cho HS biết về bác sĩ Y-éc-xanh. + Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Gọi 1 HS đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Cách tiến hành: + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? + Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vị bác sĩ khác gì so với trí tượng tượng của bà? + Vì sao bà khách nghĩ là bác sĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp? + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh? + Theo em vì sao Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc. - Cách tiến hành: + Cho HS hình thành nhóm 3, phân vai (người dẫn truyện, bà khách, Y-éc-xanh). + Cho các nhóm thi đọc trước lớp theo vai. + Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Dựa vào tranh để kể lại nội dung từng đoạn của câu chuyện. - Cách tiến hành: + Cho HS quan sát tranh và tóm tắt nội dung bức tranh. + Cho từng cặp HS tập kể. + Cho HS thi kể chuyện trước lớp. + Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu lại tên bài học. - Đọc thầm theo GV. - Xem tranh minh họa. - Đọc đồng thanh. - Tiếp nối nhau đọc từng câu. - Đọc theo hướng dẫn. - Đọc tiếp nối đoạn trước lớp. - HS giải thích từ. - Đọc nhóm đôi. - Một HS đọc cả bài. - HS đọc thầm từng đoạn và TLCH. - Luyện đọc nhóm 3. - 2 nhóm thi đọc . - Quan sát tranh. - Từng cặp HS kể chuyện. - 3 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét. _____________________________ Chiều, thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019 Tiết 2: Tiếng việt +: NGỮ ÂM: ÔN BẢNG VẦN. ĐỌC ĐÚNG TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI VÀ TIẾNG CÓ VẦN: ƯƠNG/UÔN/OĂN/ĂN TRONG BÀI ĐỌC " BÁC SĨ Y – ÉC - XANH". I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cơ bản đọc được các bảng vần, bảng âm. - Biết phân biệt và đọc rõ ràng các tiếng có vần uôn/ương/oăn/ăn trong bài đọc “Bác sĩ Y – éc - xanh” 2. Kĩ năng: Đọc đúng và biết cách phân biệt. 3. Thái độ: HS tham gia tích cực trong giờ học. II. Đồ dùng: - GV: Một số Bảng âm (vần), các thẻ âm (vần) rời. - HS: Bảng con, phấn, khăn lau. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: a. Ôn bảng âm, vần: * Hoạt động nhóm: - Các nhóm khá giỏi nối tiếp nhau đọc lại bảng vần trong nhóm. - Các nhóm có chất lượng yếu nối tiếp nhau đọc bảng âm. * Hoạt động cả lớp: - Thi đọc nối tiếp bảng vần. - Thi gắn các âm (vần) tạo thành vần (tiếng) theo yêu cầu của giáo viên. b. Phân biệt và đọc đúng các tiếng có vần uôn/ương/oăn/ăn trong bài đọc: - GV viết các cặp vần lên bảng lớp hướng dẫn HS uôn/ương/oăn/ăn phân biệt, cách đọc các cặp vần. - Yêu cầu HS dùng thước và bút chì tìm chọn và gạch chân những tiếng có vần uôn/ương/oăn/ăn trong bài đọc. - Yêu cầu HS đọc nhiều lần các uôn/ương/oăn/ăn tìm được trong sách tại nhóm. - GV ghi các từ có vần trong bài đọc lên bảng lớp, HD HS đọc đúng, Yêu cầu HS đọc to trước lớp và sửa chữa cho HS. - Giải nghĩa từ “ngưỡng mộ, dịch hạch, bí ẩn, trái đất" bằng tiếng phổ thông kết hợp tiếng dân tộc thiểu số. Tìm và viết các tiếng ngoài bài đọc “Bác sĩ Y – éc - xanh”có chứa vần iêu/ươc/ươm/ưu vào bảng con. - HS thi đọc các tiếng vừa tìm được. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài. -------------------------------------- Tiết 3: Thủ công: LÀM QUẠT TRÒN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách làm cái quạt giấy tròn. 2. Kĩ năng: Làm được cái quạt tròn. HS khéo tay làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng đều nhau.. 3. Thái độ: Hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: Mẫu quạt tròn giấy màu .Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay chúng ta sẽ trưng bày sản phẩm Đồng hồ để bàn. b. Khai thác: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận của quạt. + Nếp gấp, cách gấp, buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một. + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng. *Hướng dẫn mẫu: Bước 1 : Cắt giấy - Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt. - Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để là cán quạt. Bước 2: Gấp, dán quạt. - Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng cho đến hết sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. + Đặt tờ giấy vừa gấp bôi hồ dán mép 2 tờ giấy đã gấp vào với nhau dùng chỉ buộc vào giữa. Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. - Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt. * Hoạt động 2: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí. - Gọi HS nhắc lại các bước. - Cho HS thực hành. Quan sát theo dõi. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài, xem trước bài mới. - Hát. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài học. + Bước 1: cắt giấy. + Bước 2: Gấp, dán quạt + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Thực hành làm quạt giấy tròn. - Chuẩn bị dụng cụ tiết sau. ___________________________ Ngày dạy: Sáng, thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. 2. Kĩ năng: Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3b; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. ... sao Kim có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Ngôi sao này mọc vào buổi tối có tên là sao Hôm. - Hỏi: Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào? * Hướng dẫn trình bày. - Bài thơ có mấy khổ? Ta nên trình bày như thế nào cho đẹp? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Viết chính tả - Soát lỗi. - Chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh. - Lớp hát. - Theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại. - Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc, gà gáy canh tư, mẹ xay lúa, sao nhòm qua cửa sổ, mặt trời dậy, bạn bè đi chơi hết mà sao vẫn làm bài mải miết. - bài thơ có 4 khổ, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng và chữ đầu dòng thơ viết lùi vào 3 ô. - Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng: Mai. - Các từ: chăm chỉ, choàng trở dậy, ngoài cửa, ửng hồng, mải miết. - 1 học sinh đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp. Học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. ----------------------------------------------------- Chiều: Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2018 Tiết 2: Toán+: HT: LUYỆN TẬP CHUNG CHT: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS ôn lại các dạng toán đã học. HS ôn lại cách thực hiện các phép tính trừ các số trong phạm vi 10 000. 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng thực hiện tính nhanh và đúng các kết quả phép tính. Áp dụng vào giải các bài toán có lời văn. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học toán. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, VBT. - HS: Vở viết, VBT, que tính, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Học sinh hoàn thành Học sinh chưa hoàn thành 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi học sinh lên giải bài toán. - HS lên giải. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới. - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. Bài tập 1: Tính. - GV cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện. - HS thực hiện làm. - GV nhận xét chữa bài cho học sinh. 63316 75631 80901 35616 + - + - 2927 49080 1319 1924 Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức. - GV cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện. - HS thực hiện làm. - GV nhận xét chữa bài cho học sinh. a, (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 34547 b, 14523 - 24964 : 4 = 14523 - 6241 = 8282 c, (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864 d, 97012 - 21506 x 4 = 97012 - 86024 = 10988 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi học sinh lên bảng làm một số phép tính. - HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Thực hành. - Gv hướng dẫn học sinh làm các bài tập. Bài tập 1: Tính. GV cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện. - HS thực hiện làm. - GV nhận xét chữa bài. 6385 7563 8090 3561 - - - - 2027 4908 7131 924 4358 2655 959 2637 Bài tập 2: Đặt tính rồi tính. GV cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện. - HS thực hiện làm. - GV nhận xét chữa bài. 5482 8695 9996 2340 - - - - 1956 2772 6669 512 3526 5923 3327 1828 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------- Tiết 3: Tiếng việt+: ÔN TẬP KIỂM TRA ----------------------------------------------------- Tiết 4: HĐNGLL: Nội dung chủ điểm: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Tên bài: KĨ NĂNG XỬ LÍ VẾT THƯƠNG CHO MÌNH VÀ CHO NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được các vết thương hay gặp có thể xảy ra cho mình, và người khác. Học sinh biết cách nhắc nhở phòng và tránh các tình huống có thể xảy ra bị thương trong khi vui chơi ở trường cũng như ở nhà. 2. Kĩ năng: Biết cách xử lí vết thương đó cho mình và cho người khác. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Quy mô, địa điểm, thời lượng: - Quy mô: lớp 3. - Địa điểm: Lớp học - Thời lượng: 40 phút III. Nội dung và hình thức hoạt động: - Nội dung: Cách xử lí vết thương. - Hình thức: Tổ chức cách xử lí vết thương và phòng tránh. IV. Tài liệu và phương tiện: - GV: sgk và kỹ năng xử lí vết thương và tránh tai nạn. - HS: nghe và thực hiện. V. Các bước tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu về các tai nạn có thể gặp. - Học sinh nêu một số tai nạn thương tích có thể gặp ở nhà; bỏng, cháy nổ, đứt tay.. * Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh về các vết thương do các tai nạn thường gặp. - Khi bị đứt tay chảy máu các em thường làm gì? * Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu, cách xử lí vết thương, cách phòng tránh. - Nguyên nhân dẫn đến tai nạn có thể gặp: Đun nấu với củi để lửa cháy to, chập điện, dùng bếp ga gần nguồn nhiệt dẫn đến cháy nổ, bị đứt tay do dao hay vật sắc, hay ngã bị gãy tay, chân,... - Cách xử lí: Khi bị chảy máu ta nên ấn chặt chỗ bị chảy máu lấy vải sạch buộc chặt,... tốt nhất ta gọi người lớn đến giúp đỡ. - Cách phòng tránh:Khi chơi phải cẩn thận, không nghịch các vật sắc nhọn,thiết bị điện,... * Hoạt động 4: Tư liệu. - Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh hình, cách xử lí vết thương nhẹ. * Giáo viê kết luận chung. - Học sinh trả lời: Chảy máu khi bị ngã khi chơi, hay bị một vật sắc nhọn làm đứt tay chân gây ra chảy máu,... - Bị bỏng khi làm các việc ở nhà, hay sơ ý. - Khi chơi bị ngã gãy tay, chân,... - Học sinh trả lời. - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát. 4. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhận xét tiết học. - Về ôn lại ND bài. ----------------------------------------------------- Ngày dạy: Sáng: Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018 Tiết 1: Toán: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Kiểm tra theo đề của nhà trường) ----------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng việt: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 7) (Kiểm tra theo đề của nhà trường) ----------------------------------------------------- Tiết 3: Tiếng việt: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 8) (Kiểm tra theo đề của nhà trường) ----------------------------------------------------- Tiết 4: Tiếng việt +: ÔN TẬP KIỂM TRA ----------------------------------------------------- Nà Bủng, ngày 11 tháng 5 năm 2018 BGH trường duyệt Tiết 5: Sinh hoạt lớp: NHẬN XÉT TUẦN 35 I. Mục tiêu: - Học sinh biết được những mặt hạn chế và những mặt tích cực. - Phát huy được những mặt tích cực và những mặt hạn chế. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá cụ thể về duy trì số lượng, môn học, các hoạt động giáo dục, Năng lực - Phẩm chất: a) Duy trì tốt số lượng học sinh trong tuần: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. b) Chất lượng các mặt giáo dục: * Môn học và các hoạt động giáo dục: - Môn học: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. * Về năng lực: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. * Về Phẩm chất: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c) Các hoạt động khác: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. -----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: