ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
2. Kĩ năng : Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (Bài tập 2). Đặt được 2 đến 3 câu mẫu Ai là gì? (Bài tập 3).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 9 (Từ ngày 22/10/2018 đến ngày 26/10/2018) Ngày dạy: 22/10/2018 Sáng, thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ -------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán: GÓC VUÔNG – GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu). 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (3 hình dòng 1); Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới. a. Hoạt động 1: Giới thiệu góc. * Mục tiêu: Giúp HS làm quen với góc. * Cách tiến hành: Làm quen với góc. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất. Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ hai, thứ ba, sau đó vẽ các góc gần như các góc tạo bởi hai kim đồng hồ. - Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không? F Kết luận: Góc có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm. - Hướng dẫn đọc tên các góc và tên cạnh của góc - Giới thiệu góc vuông và góc không vuông - Vẽ lên bảng góc AOB và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB. - Tiếp theo vẽ hai góc MPN; CED và giới thiệu Góc MPN; CED là góc không vuông - Yêu cầu HS nêu tên các đỉnh các cạnh của từng góc. Giới thiệu ê-ke. - Cho HS cả lớp quan sát ê-ke loại to và giới thiệu cạnh và góc vuông của ê- ke b. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết góc vuông , góc không vuông, tên đỉnh và cạnh của góc * Cách tiến hành: * Bài 1: Dùng ê - ke nhận biết góc vuông: - Yêu cầu HS đọc đề bài a) Cho HS dùng ê - ke để kiểm tra góc vuông. b) Hướng dẫn cách vẽ góc thứ nhất - Yêu cầu HS thực hành vẽ góc thứ 2 * Bài 2: (3 hình dòng 1) Nêu tên đỉnh góc vuông và góc không vuông - Mời HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu cách làm - Cho HS học nhóm đôi - Gọi HS trả lời miệng * Bài 3: Góc nào vuông, góc nào không vuông? - Yêu cầu HS dùng ê - ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông rồi đánh dấu vào hình trong SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài * Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Cho HS nêu cách làm - Yêu cầu HS khoanh vào trong SGK - Gọi HS trả lời miệng. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS lên bảng làm bài. - Quan sát đồng hồ thứ nhất - Quan sát đồng thứ hai và ba rồi trình bày theo hiểu biết cá nhân. - Đọc theo HD của GV - HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB. - HS nêu tên các đỉnh các cạnh của từng góc. - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Thực hành kiểm tra các góc - Quan sát cách vẽ - Thực hành vẽ - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS nêu - Học nhóm đôi - Lần lượt trả lời - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS nêu - Làm bài vào SGK - Trả lời ---------------------------------------------------------- Tiết 3+ 4: Tập đọc + kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1 + 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. 2. Kĩ năng : Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (Bài tập 2); Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (Bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. * Cách tiến hành: - Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra. - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc . - Nhận xét. b. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: Củng cố lại cho học sinh tìm các sự vật được so sánh. * Cách tiến hành: * Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS mở bảng phụ đã viết 3 câu văn - Mời 1 HS lên làm mẫu câu 1. + Tìm hình ảnh so sánh? + Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 4- 5 HS phát biểu ý kiến. - Giáo viên kết luận, rút ra kết quả đúng: c. Hoạt động 3: Làm bài tập 3. * Mục tiêu: Giúp HS tìm các từ ngữ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống. * Cách tiến hành: - Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm. - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bài sau. - Hát. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát. - 1 HS lên làm mẫu. - Cả lớp làm bài vào vở. - 4-5 HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. Đầu con rùa to như trái bưởi. __________________________________ Chiều, thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Toán+: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được góc vuông, góc không vuông. Thực hiện được phép cộng dạng 14 + 3. 2. Kĩ năng: - HS làm được các bài tập trong vbt. - Biết làm tính cộng (không nhớ) dạng 14 + 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Các BT, VBT. - HS: SGK, VBT. III. Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học: - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm. - Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận, nêu ý kiến,... IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung: Học sinh hoàn thành tốt Học sinh hoàn thành Học sinh chưa hoàn thành * Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức, mở rộng. *Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. a. Bài tập 1: (VBT-T49) - Hướng dẫn HS làm bài. - HS tự làm trong VBT. - GV nhận xét, chốt bài. b. Bài tập 2: (VBT-T49) - Hướng dẫn HS làm bài. - HS tự làm trong VBT. - GV nhận xét, chốt bài. c. Bài tập 3: (VBT-T49) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HDHS giải. b. Bài tập 4: (VBT-T50) - Hướng dẫn HS làm bài. - HS tự làm trong VBT. - GV nhận xét, chữa bài. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... 3. Củng cố - dặn dò: - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài học sau. * Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức cũ. *Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. a. Bài tập 1: (VBT-T49) - Hướng dẫn HS làm bài. - HS tự làm trong VBT. - GV nhận xét, chốt bài. b. Bài tập 2: (VBT-T49) - Hướng dẫn HS làm bài. - HS tự làm trong VBT. - GV nhận xét, chốt bài. c. Bài tập 3: (VBT-T49) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HDHS giải. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... 3. Củng cố - dặn dò: - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài học sau. * Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức cũ. - Gọi HS lên bảng tính: 1 + 9 = 8 + 2 = 9 + 1 = 2 + 8 = *Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. - HDHS thực hiện phép cộng dạng 14 + 3: - Giáo viên cho học sinh lấy 14 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời), rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Hỏi tất cả có mấy que tính? (Cho học sinh đếm số que tính). - Giáo viên HDHS đặt tính và tính để được kết quả 17 que tính. Học sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và cộng từ phải sang trái Bài 2: Tính Gọi nêu yêu cầu của bài: 12 + 3 = 13 + 6 = 12 + 1 = 12 + 2 = 14 + 4 = 16 + 2 = 13 + 0= 10 + 5 = Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Điền số thích hợo vào ô trống Gọi nêu yêu cầu của bài: 14 1 2 3 4 5 15 - Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả. - Cùng HS nhận xét sửa sai.. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... 3. Củng cố - dặn dò: - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài học sau. --------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng việt+: ÔN BẢNG VẦN, CẤU TẠO VẦN PHÂN BIỆT ÂM CHÍNH (12 NGUYÊN ÂM ĐƠN, 3 NGUYÊN ÂM ĐÔI) I. Mục tiêu: - Học sinh cơ bản đọc được bảng vần, cấu tạo vần. - Biết phân biệt 12 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi. s II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số bảng vần (vần), các thẻ vần (âm) rời. - HS: Bảng con, giẻ lau. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học. a. Ôn bảng vần. * Hoạt động nhóm: - Các nhóm khá, giỏi nối tiếp nhau bảng vần trong nhóm - Các nhóm có chất lượng yếu nối tiếp nhau đọc bảng âm. * Hoạt động cả lớp. - Thi đọc nối tiếp bảng vần. - Thi gắn các âm (vần) thành vần (tiếng) theo yêu cầu của giáo viên. b. Phân biệt và đọc đúng 12 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi. * HDHS phân biệt 12 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi. - Trong TV có 16 nguyên âm chính và âm chính thường đứng thứ 3 trong âm tiết, trong đó: + Có 12 nguyên âm đơn: a, ô, ơ, u, e, ê, ... ến hành hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Cho cả lớp hát bài “Bụi phấn”. - Giới thiệu yêu cầu bài học . 2. Nêu yêu cầu: - Chia nhóm, yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm gương học tốt, việc tốt trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương . * Yêu cầu HS làm theo và noi gương những việc tốt. - Đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học, yêu cầu HS thảo luận và trả lời. - Gọi các nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét tuyên dương những bạn có câu trả lời tốt. - Sinh hoạt lớp: - Yêu cầu lớp trưởng lên báo cáo tình hình học tập, lao động của lớp trong tuần qua. - Nhận xét, tuyên dương những việc làm được, nhắc nhỡ những việc còn tồn tại. - Triển khai công việc tuần tới, yêu cầu cả lớp thực hiện nghiêm túc. - Cả lớp hát - Lắng nghe - Các nhóm trình bày kết quả sưu tầm - Lắng nghe - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Tổng kết, đánh giá hoạt động. - GV nhận xét về các hoạt động học sinh đã tham gia. - Dặn HS về học hát các bài về thầy cô mái trường. Tích cực tham gia phong trào văn nghệ sôi nổi. --------------------------------------------------- Tiết 3: Toán+: LUYỆN TẬP CỘNG SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện đổi đơn vị đo. 2. Kĩ năng: - Làm được các bài tập VBT. - Làm được phép tính với các số tròn chục. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng dạy học toán. - HS: SGK, VBT. III. Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học: - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm. - Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận, nêu ý kiến,... IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung: Học sinh hoàn thành tốt Học sinh hoàn thành Học sinh chưa hoàn thành *Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức, mở rộng. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. a. Bài tập 1: (VBT - T53) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. b. Bài tập 2: (VBT - T53) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GVHDHS thực hiện bài trong VBT. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. c. Bài tập 3: (VBT - T53) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh giải bài toán. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. d. Bài tập 4: (VBT - T53) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GV nhận xét chữa bài. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau. *Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức cũ. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. a. Bài tập 1: (VBT - T53) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. b. Bài tập 2: (VBT - T53) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GVHDHS thực hiện bài trong VBT. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. c. Bài tập 3: (VBT - T53) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh giải bài toán. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. sinh làm bài. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau. *Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức cũ. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. a. Nhận biết các số tròn chục: - GVHDHS thao tác trên que tính nhận biết các số tròn chục từ 10 đến 90. - HS thao tác, nhận biết - HS đọc: N - CN - ĐT. b. Bài tập 1: Sắp xếp các số tròn trục theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. c. Bài tập 2: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GVHDHS thực hiện bài trên bảng, vở. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. d. Bài tập 3: Số ? - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại các phép tính đã làm. - Dặn HS về nhà học bài. ________________________________ Ngày dạy: 26/10/2018 Sáng, thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo. Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1b (dòng 1, 2, 3); Bài 2; Bài 3 (cột thứ nhất). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới. a. Hoạt động 1: Làm bài 1. * Mục tiêu: Giúp HS làm quen với số có hai đơn vị đo. * Cách tiến hành: * Bài 1b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Giáo viên mời 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài: - Giáo viên vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu học sinh đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét. - Giáo viên yêu cầu Hs đọc - Giáo viên viết lên bảng 3m2dm = dm và yêu cầu học sinh đọc: - Giáo viên hướng dẫn: + 3m bằng bao nhiêu dm? + Vậy 3 m 2 dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm các phần còn lại. - Giáo viên nhận xét, chốt lại. b. Hoạt động 2: Làm bài 2. * Mục tiêu: Giúp cho HS biết cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài một cách chính xác. * Cách tiến hành: * Bài 2: Tính: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Chốt lại. c. Hoạt động 3: Làm bài 3. * Mục tiêu: Giúp HS biết so sánh các số đo độ dài. * Bài 3. > < =? - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - Chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhóm thi làm bài tiếp sức - Yêu cầu: Trong thời gian 4 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. - Kết quả: 6m3cm 5m. 6m3cm > 6m 5m6cm < 6m. 6m3cm = 603cm 5m6dm = 506cm 6m3cm < 630cm 5m6cm < 560cm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Đoạn thẳng AB dài 1m9cm. - Học sinh đọc: 1 mét 9 xăng – ti –mét. - Học sinh đọc : 3 mét 2 đề – xi –mét bằng đề – xi - mét. - Bằng 30dm. - Học sinh thực hiện phép cộng. - Học sinh cả lớp làm vào tập. 5 em lên bảng sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu - Tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu - Hai nhóm thi làm tiếp sức - Nhận xét. --------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 1 ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tập làm văn: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 1 --------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán+: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu: - Biết thực hiện đổi đơn vị đo. - Làm được phép tính với các số tròn chục. II. Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng dạy học toán. - HS: SGK, VBT. III. Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học: - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm. - Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận, nêu ý kiến,... IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung: Học sinh hoàn thành tốt Học sinh hoàn thành Học sinh chưa hoàn thành *Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức, mở rộng. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. a. Bài tập 1: (VBT - T54) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. b. Bài tập 2: (VBT - T54) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GVHDHS thực hiện bài trong VBT. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. c. Bài tập 3: (VBT - T54) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh giải bài toán. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. d. Bài tập 4: (VBT - T54) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GV nhận xét chữa bài. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau. *Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức cũ. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. a. Bài tập 1: (VBT - T54) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. b. Bài tập 2: (VBT - T53) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GVHDHS thực hiện bài trong VBT. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. c. Bài tập 3: (VBT T54) - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh giải bài toán. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. sinh làm bài. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau. *Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức cũ. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. a. Nhận biết các số tròn chục: - GVHDHS thao tác trên que tính nhận biết các số tròn chục từ 10 đến 9 - HS thao tác, nhận biết - HS đọc: N - CN – ĐT. b. Bài tập 1: Sắp xếp các số tròn trục theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. c. Bài tập 2: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GVHDHS thực hiện bài trên bảng, vở. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. d. Bài tập 3: Số ? - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS thực hiện. - GV nhận xét chữa bài. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại các phép tính đã làm. - Dặn HS về nhà học bài. ______________________________________
Tài liệu đính kèm: