I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu được cáchsắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.
Kỹ năng: Hs biết cách trang trí hình vuông.
Thái độ: Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị một vài vật có hình vuông trang trí. Hình gợi ý cách vẽ .
Một số bài trang trí hình vuông của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.1
2. Bài cũ: Vẽ lọ hoa. 4
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ lọ hoa.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. 28
Mĩ thuật Vẽ trang trí.Trang trí hình vuông I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được cáchsắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông. Kỹ năng: Hs biết cách trang trí hình vuông. Thái độ: Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II/ Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị một vài vật có hình vuông trang trí. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài trang trí hình vuông của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.1’ Bài cũ: Vẽ lọ hoa. 4’ - Gv gọi 2 Hs lên vẽ lọ hoa. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv cho Hs xem một vài bức tranh trang trí hình vuông . Gv hỏi: + Cách sắp xếp họa tiết. + Cách vẽ màu. - Gv nhắc nhở Hs: Sắp xếp xen kẻ các họa tiết lớn với họa tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn. * Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: + Vẽ hình vuông. + Kẻ các đường trục. + Vẽ hình mảng. + Vẽ họa tiết phù hợp với các mảng. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv hướng dẫn Hs: + Kẻ các đường trục. +Vẽ hình mảng theo ý thích. + Vẽ họa tiết. - Gv gợi ý Hs cách vẽ màu. + Không dùng quá nhiều màu. + Vẽ màu đậm, nhạt. - Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi trang trí hình vuông. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. HT : Lớp , cá nhân Hs quan sát tranh. Hs trả lời. HT : Lớp , cá nhân Hs quan sát. Hs lắng nghe. HT : Lớp , cá nhân Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. HT : Lớp , cá nhân Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh. Nhận xét bài học. Mĩ thuật (NC) Vẽ trang trí.Trang trí hình vuông I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được cáchsắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông. Kỹ năng: Hs biết cách trang trí hình vuông. Thái độ: Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II/ Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị một vài vật có hình vuông trang trí. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài trang trí hình vuông của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv cho Hs xem một vài bức tranh trang trí hình vuông . Gv hỏi: + Cách sắp xếp họa tiết. + Cách vẽ màu. - Gv nhắc nhở Hs: Sắp xếp xen kẻ các họa tiết lớn với họa tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn. * Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: + Vẽ hình vuông. + Kẻ các đường trục. + Vẽ hình mảng. + Vẽ họa tiết phù hợp với các mảng. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv hướng dẫn Hs: + Kẻ các đường trục. +Vẽ hình mảng theo ý thích. + Vẽ họa tiết. - Gv gợi ý Hs cách vẽ màu. + Không dùng quá nhiều màu. + Vẽ màu đậm, nhạt. - Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi trang trí hình vuông. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. Hs quan sát tranh. Hs trả lời. Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC: TOÁN: TNXH: CHÍNH TẢ: Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 1) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: - Hs cần phải biết đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè quốc tế. Trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc khác. Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da Kỹ năng: - Hs quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau. Thái độ: Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới. - Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.1’ Bài cũ: Kiểm tra cuối học kì I 2’ - Gv nhận xét bài làm của HS. Giới thiệu và nêu vấn đề:1’ Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động.30’ * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các tranh ảnh. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung các bức tranh. - Gv phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới (trang 30 – VBT). - Yêu cầu các nhóm xem tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi: + Trong tranh, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai? + Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào? + Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không? - Gv nhận xét, chốt lại: => Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc. * Hoạt động 2: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới. - Mục tiêu: Giúp Hs biết những việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới. - Gv yêu cầu Hs tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng họ các bạn thiếu nhi thế giới? - Gv nhận xét chốt lại. => Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn thiếu nhi ở các nước khác, những nước còn nghèo, có chiến tranh . Các em có thể viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh gửi tặng. Các em có thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đang ở Việt Nam. Những việc làm đó thể hiện tính đoàn kết của em với thiếu nhi quốc tế. * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố bài học. - Gv mời 5 hs đóng vai thiếu nhi từ các đất nước khác nhau tham gia liên hoa thiếu nhi thế giới. - Nội dung: các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoa sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs các nhóm quan sát tranh. Các nhóm thảo luận tranh. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. PP: Thảo luận. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs thảo luận nhóm. 3 – 4 nhóm Hs lên trình bày. Đại diện của nhóm lên trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét. PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs đóng vai thiếu nhi từ các đất nước. 5.Tổng kết – dặn dò.1’ Về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. Nhận xét bài học. Thủ công Kiểm tra chương 2 : Cắt, dán chữ cái đơn giản I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cho Hs:Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của Hs. Kỹ năng: - Thực hiện đúng. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu chữ cái của 5 bài học. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Nội dung kiểm tra. - Đề bài kiểm tra: “ Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”. - Gv giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm. - Hs làm bài kiểm tra. - Gv quan sát Hs làm bài. IV/ Nhận xét, đánh giá - Đánh giá sản phẩm của Hs theo 2 mức độ: +Hoàn thành (A) - Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, đúng kích thước. - Dán chữ phẳng, đẹp - Những em có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo đánh giá (A+). + Chưa hoàn thành (B) - Không kẻ, cắt được 2 chữ đã học. V/ Nhận xét, dặn đò. - Nhận xét tiết kiểm tra. - Chuẩn bị bài sau: Đan nong mốt. Rút kinh nghiệm: TOÁN: TẬP VIẾT: Thủ công (NC) Kiểm tra chương 2 : Cắt, dán chữ cái đơn giản I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cho Hs:Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của Hs. Kỹ năng: - Thực hiện đúng. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu chữ cái của 5 bài học. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Nội dung kiểm tra. - Đề bài kiểm tra: “ Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”. - Gv giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm. - Hs làm bài kiểm tra. - Gv quan sát Hs làm bài. IV/ Nhận xét, đánh giá - Đánh giá sản phẩm của Hs theo 2 mức độ: +Hoàn thành (A) - Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, đúng kích thước. - Dán chữ phẳng, đẹp - Những em có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo đánh giá (A+). + Chưa hoàn thành (B) - Không kẻ, cắt được 2 chữ đã học. V/ Nhận xét, dặn đò. - Nhận xét tiết kiểm tra. - Chuẩn bị bài sau: Đan nong mốt. Rút kinh nghiệm: TOÁN: LÀM VĂN: Sinh hoạt lớp TUẦN 19 Ngày tháng năm 2005 KHỐI TRƯỞNG Ngày tháng năm 2005 P.HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: