Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

Tự nhiên và xã hội

Phòng cháy khi ở nhà

I. Mục tiêu: Giúp HS :

- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

- Biết cách sử lí khi xảy ra cháy.

- Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.

- GD HS đức tính cẩn thận, ngăn nắp, sạch sẽ khi đun nấu.

II. Chuẩn bị: Các hình SGK trang 44, 45. Mẫu tin báo về những vụ hoả hoạn.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ Dạy HĐ Học

1. Kiểm tra bài cũ

- Ở nhà bố mẹ chúng ta nấu bằng bếp gì?

- Khi nấu xong phải làm gì? - HS trả lời.

- HS khác nhận xét.

- Nhận xét – đánh giá.

2. Bài mới: GTB

HĐ1: GT một số vật dễ cháy và cách chữa cháy khi ở nhà.

- HS làm việc theo cặp và TL theo gợi ý: - QS hình1,2 trang 44,45 SGK,TL nhóm.

+ Em bé trong hình1 có thể gặp tai nạn gì? + Bị bỏng.

+ Chỉ ra những vật dễ cháy trong hình 1? + Dầu hoả, củi

 

doc 22 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 
 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019
 Tiết 1 Chào cờ
 Tiết 2 + 3 Tập đọc – Kể chuyện
 Nắng phương nam
I. Mục tiêu: Giúp HS:
A. Tập đọc:
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng : Nguyễn Huệ, Uyên, chuyện trò, rạo rực, xoắn xuýt, ...
+ Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Đọc- hiểu:
+ Từ ngữ: Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng. ...
- Nội dung: Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. 
B.Kể chuyện:
– Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tóm tắt. 
- Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá được lời kể của bạn.
* GD HS ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
II. Các hoạt động chủ yếu: 
A.Tập đọc: ( Tiết 1 )
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ 
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc TL bài: Vẽ quê hương.
+ Vì sao bạn nhỏ thấy quê hương mình đẹp?
- 1HS trả lời.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD luyện đọc đúng 
*Đọc toàn bài. 
- HS đọc thầm SGK.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp theo từng câu.
+ Sửa lỗi phát âm cho HS. 
 –Sửa lỗi phát âm: Nguyễn Huệ, Uyên, chuyện trò, rạo rực, xoắn xuýt, ...
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. 
+ Lưu ý HS đọc đúng câu hỏi, câu kể. Nhấn giọng các từ gợi tả.
- Luyện đọc.
- Giúp HS hiểu: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng.
- Giải nghĩa các từ.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm đọc, góp ý cho nhau. 
- Gọi các nhóm đọc.
- 3HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- Nhận xét – tuyên dương.
HĐ2: HD tìm hiểu bài 
- YC cả lớp đọc thầm cả bài.
- Cả lớp đọc thầm cả bài. 
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?
+ Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở TPHCM, Vân ở ngoài Bắc.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1
- 1 HS đọc thầm đoạn 1. 
+ Uyên và các bạn đi đâu? Vào dịp nào?
+ Đi chợ hoa, ngày 28 tết.
Tiết 2.
- Cho HS đoc thầm đoạn 2.
- Đọc thầm đoạn 2. 
+ Nghe, đọc thư Vân các em mong muốn điều gì?
+ Gửi cho Vân ít nắng phương Nam. 
-1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm. 
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì? 
+ Gửi tặng Vân ngoài Bắc cành mai.
+ Vì sao bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
+ Cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân trong những ngày đông giá rét.
+ Chọn thêm một tên khác cho chuyện? 
+ Câu chuyện cuối năm. Tình bạn. Cành mai.
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?
 ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước.
HĐ3: Luyện đọc lại 
- HD đọc phân vai.
- Mỗi nhóm 4 em đọc phân vai. 
- Các nhóm thi đọc phân vai.
- Cùng cả lớp n/x tuyên dương nhóm đọc phân vai tốt 
- HS nhận xét, bình bạn đọc hay.
B. Kể chuyện ( 17’ )
HĐ4: HD HS kể từng đoạn của câu truyện 
- Nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
- Lắng nghe. Nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý của chuyện. 
- HD HS kể chuyện.
- 1HS kể mẫu đoạn 1. HS tập kể theo cặp
- 3HS kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. 
- 1 HS kể cả câu chuyện. 
- HS nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 4 Toán
 Luyện lập
I. Yêu cầu: Giúp HS:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết tính “gấp”, “giảm” một số lần.
- GD HS yêu thích học môn toán.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ Dạy
HĐ Học
 HĐ1: Củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
– YC đặt tính rồi tính: 340 × 2 ; 
 173 × 4
– 2HS lên bảng làm.
 340 173
 × ×
 2 4
 680 592 
- Nhận xét - đánh giá.
- Nhận xét.
HĐ2: HD luyện tập (sgk/56)
- Nêu YC và làm bài
Bài 1:Số? 
 + Muốn tím tích ta làm thế nào?
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu YC.
+ Lấy thừa số thứ nhất nhân với thừa số thứ hai. Cả lớp làm bài và chữa bài.
Thừa số
 423
 105
 241
Thừa số
 2
 8
 4
Tích
 846
 840
 964
Bài 2: Tìm x:
+ x là gì trong phép chia?
+ Nêu cách tìm số bị chia?
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu YC.
+ x là số bị chia.
+ Lấy thương nhân với số chia.
- HS làm bài và chữa bài.
a, x : 3 = 212 b, x : 5 = 141
 x = 212 × 3 x = 141 × 5
 x = 636 x = 705
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? Ta thực hiện bằng phép tính gì?
- Nhận xét, chữa bài.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Tìm tích. Tính nhân .
+ Cả lớp làm bài và chữa bài.
Bài giải
Bốn hộp có số cái kẹo là:
120 × 4 = 480 ( cái )
 Đáp số: 480 cái kẹo.
Bài 4:Gọi HS đọc đề bài
+ Đây là bài toán thuộc dạng toán gì?
- Nhận xét, chữa bài.
+ 1 HS nêu YC và mẫu.
+ Giải bài toán bằng hai phép tính nhân và trừ.
+ Cả lớp làm bài và chữa bài.
Bài giải
Số dầu của cả ba thùng là:
125 × 3 = 375 ( l )
 Số dầu còn lại là:
 375 - 185 = 190 ( l )
 Đáp số: 190 lít dầu.
Bài 5: Viết ( theo mẫu )
- HD mẫu: 
+ Muốn gấp (giảm) một số đi một số lần ta làm tn? 
- Nhận xét, chữa bài. 
- HS QS, HS tự trả lời.Cả lớp làm bài và nêu PT. Nhận xét, chữa bài. 
số đã cho
12
24
Gấp 3 lần
12 × 3 = 36
24 × 3 = 72
Giảm 3 lần
12 : 3 = 4
24 : 3 = 8
HĐ nối tiếp.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
 Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2019
 Tiết 1 Toán
So sánh sooa lớn gấp mấy lần số bé
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
- Áp dụng để giải bài toán có lời văn.
- GD HS yêu thích môn toán.
II. Các hoạt động dạy học :
HĐ Dạy
HĐ Học
HĐ1: Củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
- YC HS đặt tính và tính: 234 x 3,
 312 × 2.
- 2HS lên bảng làm. HS khác làm vào vở nháp và nêu kết quả, chữa bài.
 234 312
 × ×
 3 2
 702 624
- Nhận xét, đánh giá.
- HS khác nhận xét.
HĐ2: HD thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- GV nêu bài toán.( SGK )
-YC mỗi HS lấy một sợi dây dài 6cm quy định hai đầu A, B. Căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng bằng 2cm tính đầu A.
- HS nhắc lại bài toán.
- HS thao thác theo.
 + Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2cm, ta cắt đựơc mấy đoạn? 
+ 3 đoạn.
+ Làm thế nào để tìm được kết quả là 3 đoạn?
+ HS trả lời: 6 : 2 = 3 đoạn.
- Số đoạn dây cắt ra được cũng chính là số lần mà đoạn thẳng AB (dài 6m) gấp đoạn thẳng CD (dài 2cm).
+ Vậy 6cm gấp mấy lần so với 2cm?
+ 3 lần.
+ Muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm ntn?
+ Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho độ dài đoạn thẳng CD. Tức là lấy 6cm chia cho 2cm.
- Quy ước số lớn, số bé. ( Số lớn là đoạn thẳng AB; số bé là đoạn thẳng CD )
- Lắng nghe.
=> Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- 2 HS nhắc lại.
 HĐ 3: HD luyện tập
+ Cho HS làm bài 1,2,3(SGK/57)
Bài1. Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- HS đọc đề bài.
- YC HS quan sát từng hình và nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng có trong các hình này.
- HS QS và nêu.
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như thế nào?
- Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng.
- Gọi 3 HS trả lời.
- HS trả lời. - HS nhận xét.
- Nhận xét.
Bài 2.Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng gì?
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số 
bé ta làm thế nào?
- Nhận xét, chữa bài.
- 2HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
+ Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
+ Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- Cả lớp tự làm bài và chữa bài.
 Bài giải
 Cây cam gấp cây cau số lần là:
 20 : 5 = 4 (lần)
 Đáp số: 4 lần
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
 - 2HS đọc đề bài.
 HD HS làm bài
+ Con lợn nặng bao nhiêu kg?
+ Con lợn nặng 42 kg.
+ Con ngỗng nặng bao nhiêu kg?
+ Con ngỗng nặng 6kg.
+ Bài toán hỏi gì?
+ Con lợn nặng gấp mấy lần con ngỗng,
+ Muốn biết con lợn nặng gấp mấy lần con ngỗng ta làm ntn?
+ Ta laáy 42: 6.
+ Baì toán này thuộc giạng bài toán gi?
+ So sánh con lợn năng gấp mấy lần con ngỗng.
- Gọi HS lên giải
- HS lên giải
	Bài giải
 Con lợn cân nặng gấp số lần con ngỗng là:
- Nhận xét, chöõa baøi:
 42 : 6 = 7 ( lần )
HĐ nối tiếp.
 Đáp số: 7 lần
- NX giờ học.
- HS nêu lại cách SS SL gấp mấy lần SBé 
 Tiết 2 Chính tả
 Tuần 1 – Tiết 1
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài: Chiều trên sông Hương. 
- Viết đúng các tiếng: Buổi chiều, Huế, Cồn Hến, tre trúc, khúc quanh,...
- Viết đúng các tiếng có vần khó dễ lẫn (oc/ooc) giải đúng câu đố. Viết đúng một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (trâu, trầu, trấu).
- GD HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta và có ý thức BVMT luôn sạch đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ Dạy
HĐ Học
 1.Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS viết các từ:
trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở.
- 1 HS viết trên bảng .
- Lớp viết vào bảng con
- Nhận xét. 
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết một lần.
- 2 HS đọc lại.
- YC HS nhận xét chính tả:
+ Tác giả tả những hình ảnh âm thanh nào trên sông Hương? 
+ Trên khắp đất nước ta còn có rất nhiều cảnh đẹp do thiên nhiên tạo ra. Vậy muốn giữ cho cảnh đẹp thiên nhiên lâu bền, thì mỗi chúng ta cần phải làm gì?
+ Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước...
+ HS trao đổi theo cặp và trả lời:
- ....Mỗi chúng ta cần phải bảo vệ và gìn giữ môi trường luôn sạch đẹp...
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
- Chiều, Cuối, Phía, Đâu, Hương, Huế, Cồn Hến. Vì là tên riêng, chữ đầu câu.
- HS đọc các từ trên
- Đọc tiếng khó: Buổi chiều, Huế, Cồn Hến, tre trúc, khúc quanh, thuyền chài.
- HS lên bảng viết.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét- sửa lỗi.
b. HD HS viết bài vào vở:
- HD cách trình bày.
- HS lắng nghe.
- Đọc lần 2. 
- HS viết bài vào vở.
 Quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
- Đọc lần 3.
- HS soát bài, chữa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
c. Chữa bài. Nhận xét lỗi chính tả cho HS.
- HS nộp vở. - HS sửa lỗi.
HĐ2: HD luyện tập 
Bài 1: Gọi HS dọc lại kết quả bài tập. 
- 1HS đọc.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
- Sửa lỗi phát âm cho HS. 
- HS khác nhận xét.
- con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ moóc.
Bài 2, a: Gọi HS nêu YC bài.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 2HS nêu miệng.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng viết bảng.
- HS nhận xét.
a. trâu - trầu – trấu.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về viết lại những chữ viết sai, HTL các câu đố.
 Tiết 3 Tự nhiên và xã hội
Phòng cháy khi ở nhà
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Nêu được những việc nê ... Đ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ 
- Viết một số tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
- 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD HS viết chính tả 
a. HDHS chuẩn bị: 
- Đọc lần 1 khổ thơ. 
- HS chú ý theo dõi và 2 HS đọc lại bài thơ.
- HD tìm hiểu bài viết: 
+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
 + Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
+ Tên riêng ta phải viết như thế nào?
+ Viết hoa con chữ đầu của mỗi chữ.
+ 3 câu ca dao thể lục bát ta trình bày ntn?
+ Dòng 6 chữ viết lùi vào2 chữ, dòng 8 chữ viết lùi ra khoảng 1 chữ.
+ Câu ca dao cuối thể thơ 7 chữ ta phải trình bày thế nào?
+ Hai chữ đầu dòng thơ viết bằng nhau.
- Đọc tiếng khó cho HS viết. 
- Sửa sai cho HS.
- 1HS viết bảng, cả lớp viết vào vở nháp các từ: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, chia hai.
b. HD HS viết bài:
- Đọc lần 2. 
- Viết bài vào vở.
+ HD cách trình bày. Quan sát HD HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp.
- Đọc lần 3.
- HS soát bài, chữa lỗi.
- HS đổi vở cho nhau, sửa lỗi.
c. Chữa bài: Thu 12 bài chấm. 
- Nhận xét chữa lỗi HS mắc nhiều. 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2: a, 
- Cho HS nêu đề bài.
- Một HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Gọi HS nêu miệng bài tập.
- HS làm bài và nêu kq bài làm của mình.
a. Chuối, chữa, Trông
- Nhận xét củng cố cách dùng ch/ tr.
Lắng nghe.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại.
 Tiết 4: Thể dục
 Tiết 5: Đạo đức
 Tích cực tham gia việc trường, việc lớp ( T1)
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu: 
- Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường. 
- GD HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường. 
II. Chuẩn bị: GV: Tranh tình huống 1.
 HS: Các bài hát về chủ đề nhà trường.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ 
+ Hãy kể những việc mà em đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc người thân trong GĐ?
+ 2 HS trả lời.
+ Nhận xét – đánh giá.
+ HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GTB
* Khởi động 
- Cho HS hát bài: Em yêu trường em
- Cả lớp hát. 
- Bài hát nói về điều gì?
- Tình yêu của HS đối với mái trường...
HĐ1: HD nhận biết việc tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
-YC HS qs và nêu nội dung tranh.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- Giới thiệu tình huống: Tranh cả lớp đang tổng vệ sinh. 
 + Theo em bạn Huyền có thể làm gì? Vì sao?
- Một số HS nêu cách giải quyết. 
+ Trong các cách giải quyết trên em thấy cách nào tốt nhất? Vì sao? 
+ HS tự nêu. Vì nó thể hiện ý thức tích cực tham gia việc trường, việc lớp và biết khuyên nhủ các bạn cùng làm.
- Cho HS đóng vai tình huống đã chọn.
- HS thảo luận đóng vai cách ứng sử mà mình đã chọn.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Đại diện nhóm lên trình bày. Nhóm khác nhận xét. 
- Vậy với việc trường, việc lớp chúng ta phải làm gì?
- Tham gia tích cực
+ Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp?
+ Là làm một cách tự giác, làm tốt công việc đó phù hợp với khả năng của mình.
HĐ2: Phân biệt hành vi đúng sai trong TH có liên quan đến việc lớp, việc trường. 
- Cho HS lµm bµi tËp 2.
- HS nªu YC cu¶ bµi.
- YC HS th¶o luËn theo nhãm 4.
- HS th¶o luËn theo nhãm 4. 
- HS qs tranh vµ nªu néi dung tõng tranh.
- NhËn xÐt – bæ sung:
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¸o c¸o. NhËn xÐt.
+ Nh÷ng viÖc lµm nµo trong tranh lµ ®óng, viÖc nµo lµ sai?
+ §óng: viÖc lµm 3, 4. Sai: viÖc 1, 2.
+ ViÖc lµm nµo thÓ hiÖn tÝch cùc tham gia viÖc trêng, viÖc líp?
+ ViÖc lµm 3, 4.
H§3: HD t×m hiÓu vÒ quyÒn vµ Ých lîi cña viÖc trêng, viÖc líp.
- Cho HS lµm bµi tËp 3.
- HS nªu YC cu¶ bµi. 
- HS th¶o luËn theo nhãm 4. 
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¸o c¸o. NhËn xÐt.
+ Nh÷ng ý kiÕn nµo lµ ®óng, ý kiÕn nµo lµ sai?
+ ý kiÕn: a, b, d lµ ®óng. ý kiÕn: c lµ sai.
+ TÝch cùc tham gia viÖc trêng, viÖc líp cã lîi g×?
+ HS tù nªu.
+ HS cã quyÒn vµ nghÜa vô g× trong viÖc tham gia viÖc trêng, viÖc líp?
+ HS tr¶ lêi.
3.Cñng cè - dÆn dß. 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2019
 Tiết 1 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
- GD HS yêu thích môn toán và biết vận dụng vào tính toán trong cuộc sống.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ Dạy
HĐ Học
HĐ1: Củng cố bảng chia 8 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bảng chia 8.
- 3 HS đọc bảng chia 8.
- Nhận xét.
- HS khác nhận xét.
HĐ2: HD luyện tập (sgk/60)
Bài 1: Tính nhẫm:
+ Khi lấy tích chia cho thừa số này thì kết quả sẽ được là số nào? 
- Nhận xét, chữa bài.
+ 1 HS nêu YC.
+ Khi lấy tích chia cho thừa số này thì kết quả sẽ được là thừa số kia.
+ Cả lớp làm bài và chữa bài:
a, 8 × 6 = 48 8 × 7 = 56 8 × 8 = 64
 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8
b, 16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4
 16 : 2 = 8 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8
Bài 2: Tính nhẫm:
+ Dựa vào đâu em tính nhanh được kết quả?
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu YC.
+ Dựa vào các bảng chia đã học.
+ Cả lớp làm bài và chữa bài.
 32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 40 : 5 = 8
 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 48 : 8 = 6
Bài 3: Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- 2 HS ®äc, líp ®äc thÇm.
+ Người đó có bao nhiêu con thỏ?
+ Có 42 con thỏ.
+ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ?
+ Còn lại 42 – 10 = 32 con thỏ..
+ Người đó làm gì với số thỏ còn lại?
+ Nhốt đều vào 8 chuồng.
+ Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ?
+ Mỗi chuồng có 32 : 8 = 4 con thỏ.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số con thỏ còn lại sau khi bán là:
42 - 10 = 32 ( con)
Mỗi chuồng nhốt được số con thỏ là:
32 : 8 = 4 ( con)
 Đáp số: 4 con thỏ.
Bài 4: Cho hs qs hình vẽ
- HS QS hình theo YC.
+ Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Có tất cả 16 ô vuông.
+ Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a ta phải làm thế nào?
- Ta lấy 16 : 8 = 2 . 
- Cho HS làm bài. Gọi HS nêu kết quả.
- HS làm bài và nêu kết quả. HS nhận xét.
+ Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm tn?
+ Ta lấy số đó chia cho số phần.
HĐ3: HĐ nối tiếp
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2 Tập làm văn
 Tuần12 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, học sinh nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. (Theo gợi ý sgk). 
-Viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (khoảng 5 câu).
- GD HS yêu quý những cảnh đẹp của thiên nhiên và bảo vệ môi trường trên đất nước ta. 
II. Chuẩn bị:- ảnh biển Phan Thiết (SGK). Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước.
 - Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Kiểm tra bài cũ 
- YC 1 HS kể chuyện: Tôi có đọc đâu 
- 1 HS kể lại.
- Gọi 2 HS nói về nơi em đang ở.
- 2 HS nói.
- Nhận xét. 
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới 
HĐ1: HD kể về cảnh đẹp đất nước 
- Cho HS nêu YC đề bài 1.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
- 2 HS đọc gợi ý trong SGK.
- YC HS để tranh ảnh đã chuẩn bị lên bàn.
- HS để lên bàn.
- Lưu ý: khi nói không phụ thuộc vào gợi ý, có thể nói tự do.
- HD nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết, yêu cầu HS nói lần lượt theo từng câu hỏi.
- 1 HS làm mẫu.
- 2 HS thi nói trước lớp.
- Cho HS tập nói theo nhóm đôi.
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm lên kể.
- Nhận xét khen những HS nói đủ ý,
 biết dùng từ ngữ gợi tả...
+ Trước những cảnh đẹp đó, ta phải làm gì? 
- HS khác nhận xét.
- Chúng ta phải luôn gìn giữ, bảo vệ môi trường sạch, đẹp và cấm khai thác bừa bãi...
HĐ2: HD HS làm bài viết 
- YC HS đọc đề bài.
- HS đọc thầm nêu yêu cầu bài tập.
- Lưu ý cách dùng từ, viết tên riêng... 
- HS viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài của mình. 
- Một số HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét để HS rút kinh nghiệm. 
- Chữa bài – nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước và tập kể về cảnh đẹp đó.
 Tiết 3: Tin học 
 Tiết 4 Tự nhiên và xã hội
Một số hoạt động tại trường ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Kể tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học đó.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
- Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
- GD HS biết hợp tác giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. 
II. Chuẩn bị: Các hình SGK trang 46, 47. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ Dạy
 HĐ Học
1. Kiểm tra 
- Để phòng cháy khi đun nấu ta cần làm những gì?
- 2 HS trả lời
- Nhận xét – đánh giá.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Tìm hiểu một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học:
* Cho HS quan sát hình và thảo luận theo cặp theo gợi ý sau:
- Từng cặp quan sát và trả lời 
+ Kể tên các HĐ diễn ra trong giờ học?
+ Thảo luận nhóm, quan sát, 
+ Trong từng HĐ đó, GV làm gì? HS làm gì?
+ HS trả lời.
- Gọi 1 số cặp lên hỏi trước lớp.
- Một số cặp lên hỏi đáp trước lớp.
VD như: + Hình 1 thể hiện hoạt động gì?
+ HĐ đó diễn ra trong giờ học nào? Trong hoạt động đó giáo viên làm gì? HS làm gì?
- Nhận xét – bổ sung.
- HS nhận xét.
* HD liên hệ bản thân:
+ Em thường làm gì trong giờ học?
+ Học bài, nghe thầy giảng bài...
+ Em có thích học theo nhóm không?
+ Có
+ Em thường học nhóm trong giờ học nào?
+ Đạo đức, tự nhiên và xã hội.....
+ Em thường làm gì trong khi học nhóm?
+ Cùng các bạn thảo luận theo câu hỏi...
+ Em có thích đánh giá việc làm của bạn không? Vì sao?
+ Có. Vì giúp em hiểu bài hơn.
HĐ2 : Kể tên được các môn học ở trường.
- YC HS làm việc cá nhân vào VBT.
- HS làm việc cá nhân.
+ ở trường công việc chính của học sinh là làm gì?
- Học tập, vui chơi, lao động vừa sức
+ Kể tên các môn học được học ở trường. 
- Toán, TV, Đạo đức, TNXH, TC, ÂN, MT...
+ Những môn học nào em học tốt, môn nào em học chưa tốt? Vì sao?
- HS trả lời.
+ Em thích nhất môn học nào?
- HS tự nêu.
+ Em đã làm gì để giúp bạn trong học tập? 
- HS kể.
- Nhận xét - bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò 
- Trong trường, lớp ta ai học tốt, biết giúp đỡ bạn?
- HS liên hệ và kể.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 5 Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_khoi_3_tuan_12_nam_hoc_2019_2020.doc