Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

A- Tập đọc:

* Đọc đúng: Xô- phi, lỉnh kỉnh, sữa, thỏ trắng.

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

* Đọc hiểu:

 - Từ ngữ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục.

 - Nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (Trả lời được các CH trong SGK).

B- Kể chuyện:

 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 * GDKNS: Tự nhận thức bản thân.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ truyện(SGK).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 23
 	 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019
 Tiết 1 CHÀO CỜ
 Tiết 2 + 3 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
NHÀ ẢO THUẬT
I. MỤC TIÊU:
A- Tập đọc:
* Đọc đúng: Xô- phi, lỉnh kỉnh, sữa, thỏ trắng.
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
* Đọc hiểu: 
 - Từ ngữ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục.
 - Nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (Trả lời được các CH trong SGK).
B- Kể chuyện:
 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 * GDKNS: Tự nhận thức bản thân.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ truyện(SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	
A.Tập đọc
HĐ của thầy
HĐ của trò
* Tiết 1:
A. Bài cũ: 
 - YC HS đọc thuộc lòng bài: Cái cầu
- GV đánh giá.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Luyện đọc:
* Đọc mẫu: Đọc toàn bài.
* HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
* HD đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng của câu cuối đoạn.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
* Luyện đọc theo nhóm:
- Chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3HS yêu cầu luyện đọc
* Đọc trước lớp
* Luyện đọc đồng thanh:
* Tiết 2:
HĐ2: Tìm hiểu bài:( 8' )
- Vì sao 2 chị em Xô- phi không đi xem ảo thuật?
- Hai chị em Xô- phi lại gặp điều gì?
- Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô- phi và Mác.
- Chuyện lạ gì đã xảy ra khi mọi người uống trà.
- Vậy chị em Xô- phi đã được xem ảo thuật chưa?
Nêu nội dung bài?
HĐ3: Luyện đọc lại bài:(8')
- Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 4.
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét
- Theo dõi GV đọc
- HS đọc bài tiếp nối. Mỗi HS đọc 1 câu.
- 4HS đọc , mỗi HS đọc 1 đoạn.
- 1HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1HS đọc phần chú giải.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và sửa lỗi cho nhau.
- 1 nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- 1HS đọc lại cả bài.
- Vì bố đang nằm viện.
- Khi đi mua sữa đã gặp nhà ảo thuật, chú Lý đã nhờ mang đồ đạc đến rạp xiếc.
-... Chú muốn cảm ơn 2 chị em.
- Xô- phi lấy 1 chiếc bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành 2 cái.
- Xô- phi và Mác đã được xem ảo thuật tại nhà.
ý chính: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. 
- 2HS ngồi cạnh đọc bài cho nhau nghe.
- 3HS thi đọc. HS khác theo dõi và bình xét bạn đọc hay nhất.
B. Kể chuyện ( 17')
1. Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
2. Kể mẫu:
- Treo tranh minh hoạ. gọi 1 HS kể mẫu 1 đoạn, bằng lời của Xô- phi hoặc Mác.
- Nhận xét.
3. Kể theo nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của 1 trong 2 nhân vật; Sau đó 4 HS nối tiếp nhau kể chuyện trong nhóm
4. Kể trước lớp:
- Gọi 2 nhóm thi kể.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
C. Củng cố- dặn dò:(2')
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- 1HS đọc.
- 1HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Tâp kể theo nhóm, HS khác theo dõi, sửa lỗi ...
- Thi kể lại câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Chị em Xô- phi và Mác rất ngoan, tốt bụng ...
****************************************************
 Tiết 4 TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. 
- GD HS yêu thích học môn toán.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ: 
 - Đặt tính rồi tính: 1212x4; 1234x2
GV đánh giá.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD thực hiện phép nhân:
 1427 x 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
 1427 x 3 = ?
GV củng cố các bước đặt tính và cách tính (nêu lại quy trình lần lượt từng lượt nhân).
Gọi HS nhắc lại qui trình thực hiện trên.
HĐ2: Thực hành:
Bài1: Luyện tập cách nhân
 Giúp HS biết cộng thêm “phần nhớ” vào kêt quả lần nhân tiếp theo.
- Nhận xét.
Bài2: Đặt tính rồi tính:
Bài3:
- Rèn kĩ năng giải toán đơn về phép nhân
-Nhận xét.
Bài4: Giải toán.
- Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.
- GV củng cố cách tính chu vi hình vuông.
- Nhận xét.
 C. Củng cố- dặn dò: 
	- Nhận xét tiết học
	- Dặn HS về học và chuẩn bị bài sau.
2HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét.
 1212 1234
 x x
 4 2
 4848 2468
- HS làm vào bảng con
- 1số HS nêu cách thực hiện
 Thực hiện lần lượt từ phải sang trái
 1427 
 3 
 4281 
- HS lắng nghe.
- 2HS nhắc lại (như SGK), cả lớp chú ý lắng nghe.
- 4HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài, nêu cách làm:
- 1 HS nêu YC, 1 HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính. Cả lớp làm bài và chữa bài.
 1107 2319 1106 1218
x x x x 
 6 4 7 5
 6642 9276 7742 6090
- HS làm bài, chữa bài
Bài giải
Cả 3 xe chở được số kg gạo là:
1425 x 3 = 4275 (kg)
Đáp số: 4275 kg gạo
- 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả.
Bài giải
Chu vi khu đất hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m)
Đáp số: 6032m
 **********************************************
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019
 Tiết 1 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Biết tìm số bị chia, giải toán có 2 phép tính.	.
- GD HS yêu thích học môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV và HS nhận xét.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
HĐ2:Chữa bài, củng cố.
Bài1: Đặt tính rồi tính:
GV nhận xét cách đặt tính và cách tính.
Bài3: Tìm x.
GV nêu cách tìm SBC là lấy thương nhân số chia.
Bài4: Cho hình a trong đó có 1 số ô vuông đã tô màu.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
-Hai HS thực hiện, lớp làm vở nháp.
- HS đọc thầm BT, nêu yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở.
- HS lên chữa bài.
+ 4HS lên bảng làm, HS khác nêu kết quả. Nêu cách đặt tính và cách tính.
+ 2HS lên làm, HS nêu kết quả và nêu lại cách tìm số bị chia.
a, x : 3 = 1527 b, x : 4 = 1823
 x = 1527x3 x = 1823x4
 x = 4581 x = 7292
+ HS nêu miệng.
- Hình A có 7 ô vuông đã tô màu. Tô thêm 2 ô vuông nữa để được 1 hình vuông có 9 ô.
 Tiết 2 THỂ DỤC
 Tiết 3 CHÍNH TẢ
TIẾT1- TUẦN 23
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. của bài thơ: Nghe nhạc. 
- Làm đúng BT(2) b. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
	GVđọc: rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng.
	- GV và HS nhận xét.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 bài chính tả.
Hỏi: Bài thơ kể chuyện gì?
 - Trong bài ta cần viết hoa những chữ nào?
b. HS viết bài:
- GV đọc lần 2. Lưu ý cho HS cách trình bày.
c. Chữa bài và nhận xét:
- GV đọc lần 3.
+ Chữa bài, nhận xét.
HĐ2: HD HS làm bài tập:
Bài tập1: Điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b. uc hay ut: ông bụt, bục gỗ, chim út, hoa cúc.
+ Nhận xét.
 C. Củng cô, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
- 1HS viết bảng, lớp viết vở nháp
+ 3HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
- Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
- Đầu dòng thơ, tên riêng của người.
+ Đọc thầm bài, viết ra giấy những chữ hay sai.
- Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi sai.
+ Nêu yêu cầu BT. Làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 2HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
*************************************************
 Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
	- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
	- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của cây.
 - GD HS chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. CHUẨN BỊ.
	- Các hình trong SGK.
	- Sưu tầm các lá cây khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu chức năng của rễ cây? 
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát các hình1,2,3,4 (SGK) kết hợp quan sát những lá cây HS mang đến lớp theo gợi ý:
+ Nói về màu sắc, hình dạng, độ lớn của lá cây.
+ Chỉ đâu là cuống lá, phiến lá. 
- Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, 1 số ít có màu đỏ hoặc vàng, có nhiều hình dạng, độ lớn khác nhau. Mỗi lá có: cuống, phiến lá, gân lá.
HĐ2: Làm việc với vật thật
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ Ao và băng dính rồi sắp xếp các lá cây và đính vào khổ giấy Ao theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm và tuyên dương từng nhóm 
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét, tiết học
- GD HS chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời, HS khác nhận xét. GV đánh giá ghi điểm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát lá cây và các hình và thảo luận theo gợi ý ở bên.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện yêu cầu của GV
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp 
-HS nhận xét xem, bình chọn nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh.
*************************************************************************
 Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019
 Tiết 1 TIẾNG ANH
 Tiết 2 TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). 
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
- GD HS yêu thích học môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Bài cũ Chữa bài tập về nhà
B. Bài dạy: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3
- Nêu vấn đề, viết phép tính.
 6369 : 3 = ?
Vậy: 6369 : 3 = 2123.
- GV nêu lại cách đặt tính và quy trình thực hiện tính. Lần lượt tính từ trái sang phải hoặc từ hàng cao đến hàng thấp.
- Như vậy, mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
HĐ2: HD thực hiện phép chia: 1276 : 4
GV nêu phép tính: 1276 : 4 = ?
Vậy: 1276 : 4 = 319.
- Củng cố lại cách đặt tính và quy trình thực hiện tính.
Lưu ý: Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở số bị chia mà bé hơn s ... 
Giảng: tuy là những cánh đồng, con sông nhỏ ... những đều có vẻ đẹp riêng, chúng ta tự hào về quê hương mình.
b. Quan sát, nhận xét:
Hỏi: Các con chữ có độ cao như thế nào?
- GV hướng dẫn cách viết và khoảng cách giữa các chữ?
c. Viết bảng:
- GV sửa lỗi cho HS.
HĐ4: HD viết bài vào vở:
- GV nêu yêu cầu. HD cách trình bày.
GV quan sát, giúp HS viết đúng.
+ Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học
	- Về viết lại bài ở nhà.
2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Phan Bội Châu.
- Nêu chữ viết hoa trong bài: Q,T,S.
- Quan sát, nêu qui trình viết chữ.
+ 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Q,T.
+ Đọc từ: Quang Trung.
- Viết hoa con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng.
- Con chữ: Q, g, T,cao 2 li rưỡi.Các con chữ còn lại cao 1 li.
- Các chữ cách nhau bằng 1 chữ o
+ 2HS lên viết, lớp viết bảng con: Quang Trung.
+ Đọc câu: Quê em... ngang.
Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.
- Các con chữ: Q,g,l,B cao 2 li rưỡi. Con chữ đ,p,d cao 2 li. Các con chữ còn lại cao 1 li.
+ 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Quê, Bên.
- Viết bài vào vở.
- Nêu cách viết chữ Q.
************************************************************
 Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và lợi ích của lá cây đối với đời sống con người.
- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
- GD HS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.
* GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: Không bẻ cành, bứt lá, làm hại cây.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ: 
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của lá cây?
- HS trả lời. GV nhận xét.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Làm việc với SGK theo cặp:
+ Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây.
+ Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cặp.
- GV gợi ý cho HS câu hỏi.
* Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
* Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
* Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
* Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì?
B2: Làm việc cả lớp.
+ Kết luận: Lá cây có 3 chức năng:
Quang hợp; Hô hấp; Thoát hơi nước.
- GV giảng thêm về vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của cây.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: Kể được những ích lợi của lá cây.
+ Cách tiến hành:
B1: Hoạt động nhóm.
B2: Thi đua giữa các nhóm.
GV và HS nhận xét nhóm thắng cuộc. 
- Ngoài ra cây còn cho bóng mát, góp phần làm cân bằng môi trường...
Lá cây có nhiều ích lợi như vây, chúng ta cần làm gì để có thêm cây xanh phục vụ đời sống con người?
C. Củng cố, dặn dò: 
- GD HS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.
- Nhận xét tiết học.
- Về quan sát các loại hoa.
- HS trả lời. 
- Từng cặp HS quan sát hình 1 T88, người hỏi, người trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV.
* Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí các- bô níc và thải ra khí ô-xi.
* Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện có ánh sáng mặt trời.
* Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô -níc.
* Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng thoát hơi nước
- Nhóm trưởng của 4 nhóm điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế và quan sát hình T89 SGK nói về ích lợi của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
- Thi viết ra giấy tên lá cây được dùng vào các việc như: để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà...
- Trồng cây, không ngắt lá, bẻ cây...
	*************************************************************************
 Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018
 Tiết 1 TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp chia có chữ số 0 ở thương). 
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- GD HS thích học môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Bài cũ: 
	Chữa bài tập về nhà.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD thực hiện phép chia: 4218 : 6
- GV nêu phép tính: 4218 : 6 = ?
- Củng cố lại cách đặt và cách tính.
- Viết: 4218 : 6 = 703.
HĐ2: HD HS thực hiện phép chia:
 2407 : 4
- Nêu, viết VD: 2407 : 4 =?
- Nêu lại quy trình tính.
- Nhắc HS: Mỗi lần chia đèu thực hiện tính nhẩm: chia, nhân,trừ nhẩm.
HĐ3: Thực hành.
- Giúp HS hiểu đề bài và làm bài tập.
Bài1: Đặt tính rồi tính.
- GV củng cố cách đặt tính, quy trình thực hiện tính và lưu ý HS khi có số 0 ở thương.
Bài2: Giải toán.
GV củng cố các bước làm:
B1: Tìm số mét đường ống đã sửa: 
B2: Tìm số mét đường còn phải sửa:
Bài3: Đ ?
 S 
- GV nêu lí do bài Đ,S
+ Chữa bài, nhận xét
 C. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
- 1HS lên đặt tính, lớp làm vở nháp.
 4218 6
 01 703
 18
 0
- Một số HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- 1HS thực hiện, lớp làm vở nháp.
 2407 4
 00 601
 07
 (3)
- Một số HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
+ Đọc yêu cầu BT và làm bài vào vở.
- Tiến hành chữa bài.
+ 4HS lên thực hiện, HS khác nêu kết quả và cách đặt tính, quy trình thực hiện tính.
3224 4 1516 3 2819 7 1865 6
 02 806 01 505 01 402 06 310
 24 16 19 05
 0 1 5 5
+ 1HS lên làm, 1 số HS nêu bài làm của mình, nhận xét.
Bài giải
Đội CN đã sửa được số m đường ống là: 1215 : 3 = 405 (m)
Đội CN còn phải sửa số m đường ống là: 1215 - 405 = 810 (m)
 ĐS: 810 m
+ 3 HS lên làm, HS khác nhận xét và nêu lí do điền Đ,S.
a) Đúng 
b) Sai 
c) Sai
- Về xem lại BT, ghi nhớ cách chia.
 	**********************************************
 Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
TUẦN 23
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn văn nghệ, theo gợi ý cho trước (SGK). 
- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu).
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện.
- Tranh ảnh về liên hoan văn nghệ của HS trong trường, lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc bài viết về người lao động trí óc.
- GV và HS nhận xét.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn HS kể miệng.
Bài tập1: Hãy kể lại 1 buổi biểu diễn văn nghệ mà em được xem.
- GV lưu ý HS: Có thể kể dựa vào gợi ý hoặc kể tự do không phụ thuộc hoàn toàn vào các gợi ý.
- GV nhận xét lời kể để HS rút kinh nghiệm.
- HS kể theo nhóm 3.
-Yêu cầu HS kể trước lớp
GV, HS nhận xét.
HĐ2: HD học sinh viết bài.
Bài tập2: Viết 1 đoạn văn( từ 7 đến 10 câu) kể về 1 buổi biểu diễn văn nghệ mà em được xem, dựa vào gợi ý sau...
- GV nhắc HS viết rõ ràng, thành câu.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét về lời văn, câu.
+ Nhận xét 1 số bài.
 C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi HS có bài viết hay.
- Về nhà hoàn thành bài, đọc lại nhiều lần.
- HS đọc yêu cầu BT và các gợi ý, lớp đọc thầm.
- 1HS làm mẫu trả lời nhanh các gợi ý.
- HS kể cho nhau nghe.
- HS kể trước lớp, các em khác nhận xét.
- 2HS nêu yêu cầu bài.
- Làm bài vào VBT.
- Một số HS đọc bài viết của mình.
 *********************************************
 Tiết 3 CHÍNH TẢ 
TIẾT 2- TUẦN 23
(Lồng ghép QPAN)
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) b.
- GDQP-AN: GD HS lòng yêu nước, lòng tự hào DT.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Bài cũ: Đọc cho HS viết bài tập 1
B Bài mới : GTB
HĐ1: HD học sinh nghe- viết:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 bài văn. 
- HS q/s chân dung nhạc sĩ Văn Cao.
GV gt nhạc sĩ Văn Cao là người sáng tác bài Tiến quân ca năm 1944 ... và được chọn là Quốc ca của nước CHXHCNVN từ năm 1976.
- GV nêu ý ngĩa của Quốc ca.
Hỏi: Những từ nào trong bài được viết hoa?- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn chung những từ HS mắc lỗi.
b. Đọc cho HS viết bài:
- GV đọc lần 2. HD trình bày trong vở.
 Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp. 
- GV đọc lần 3.
c. Chữa bài và nhận xét:
- GV chữabài, nhận xét.
HĐ2: HD học sinh làm bài tập chính tả.
Bài1: Điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b. ut hoặc uc: vút vút, khúc hát.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại BT 2,3 để ghi nhớ chính tả.
1HS lên bảng, các em khác viết vào bảng con
- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Xem ảnh Văn Cao- Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
+ Đầu tên bài, đầu câu, tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội, Quốc ca...
- Đọc và viết ra vở nháp những từ dễ sai.
- Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi sai.
- 1HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân vào vở. 2HS chữa bài, lớp nhận xét.
***********************************************
 Tiết 4 THỦ CÔNG 
ĐAN NONG ĐÔI (Tiết1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
	- Biết cách đan nong đôi.
	- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm nan.
	- Yêu thích giờ học đan nan.
II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh quy trình đan nong đôi.
	 - HS: Giấy thhủ công (hoặc giấy bìa), bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu tấm đan nong đôi và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Đan nong đôi được ứng dụng để làm gì?
- Để đan nong đôi người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu gì? khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dừa...
HĐ2:HD thao tác mẫu
+ Treo tranh quy trình và HD theo các bước đan nong đôi.
B1: Kẻ, cắt các nan.
B2: Đan nong đôi (nhấc 2 nan, đè 2 nan, nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau 1 nan dọc).
B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
HĐ3:HS thực hành đan nong đôi.
- Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
 C. HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tinh thần học, sự chuẩn bị của HS.
- Dăn dò chuẩn bị cho giờ sau. 
HS quan sát, nhận xét.
- Đan nong đôi được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ, rá...
- Để đan nong đôi người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dừa...
- Quan sát GV hướng dẫn.
- HS thực hành: Đan nong đôi.
Tiết 5 SINH HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_khoi_3_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.doc