TẬP ĐỌC
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
(Lồng ghép QPAN)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Đọc đúng: Trường đua, chiêng khua, phía cổ, huơ vòi.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
* Đọc hiểu:
- Từ ngữ: Trường đua, chiêng, man- gát, cổ vũ.
- Nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (Trả lời được các CH trong SGK).
*GDQPAN: GD HS lòng biết ơn người dân Tây Nguyên đã có công đóng góp sức người, sức của trong các cuộc kháng chiến.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Hình ảnh voi vận chuyển hàng hóa cho chiến trường Tây Nguyên.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Bài cũ:
- YC HS đọc bài Hội vật và trả lời câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét
2. Bài mới: GTB.
HĐ1: Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng vui, sôi nổi. Nhịp nhanh, dồn dập hơn ở đoạn 2.
- GV hướng dẫn cách đọc.
b. GV hướng dẫn HS cách đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
GV giúp HS hiểu từ: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.
- Nhắc HS ngắt, nghỉ đúng.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
HĐ2: HĐ tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua.
- Cuộc đua diễn ra như thế nào?
-Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
- Bài văn cho chúng ta biết điều gì?
HĐ3: Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2. HD HS đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh voi vận chuyển hàng hóa cho chiến trường Tây Nguyên. GD HS biết ơn người dân Tây Nguyên đã có công đóng góp sức người, sức của trong các cuộc kháng chiến.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ngày hội rừng xanh.
- 2HS nối tiếp nhau đọc truyện: Hội vật và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc bài.
- Đọc nối tiếp từng câu của bài.
- 2HS đọc 2 đoạn của bài.
- Đọc chú giải.
- Đọc bài trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ Đọc thầm đoạn 1.
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp .
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng Man-gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích.
- Những chú voi về đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
ý chính: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
- 2HS thi đọc đoạn2.
- 1HS đọc cả bài.
- HS kể
- HS quan sát, lắng nghe.
TUẦN 25 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 + 3 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN HỘI VẬT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A- Tập đọc * Đọc đúng: Tiếng trống, Cản Ngũ, quây kín, xoay xoay... - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. * Đọc- hiểu: - Từ ngữ: Tứ xứ, sới vật, ... - Nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (Trả lời được các CH trong SGK). B-Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ chuyện SGK. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: A- Tập đọc HĐ của thầy HĐ của trò * Tiết 1: 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi 2. Bài mới: GTB: Giới thiệu chủ điểm và bài học. HĐ1: Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm toàn bài. * GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu. GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc từng đoạn trước lớp: GV giúp HS hiểu từ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố. + Đọc từng đoạn trong nhóm. * Tiết 2: HĐ2: HĐ tìm hiểu bài:(8') - Tìm những chi tiết tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? - Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? - Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng? - Nêu nội dung bài? HĐ3: Luyện đọc lại:(8') - GV đọc đoạn 2,5. HD cách đọc. - Nhận xét, tuyên dương. - 2HS đọc nối tiếp bài: Tiếng đàn. - Trả lời câu hỏi nội dung mỗi đoạn. - 1HS đọc lại bài. - Đọc nối tiếp từng câu của bài. - 5HS lần lượt đọc nối tiếp 5 đoạn của bài. - Đọc chú giải. - Đọc theo nhóm đôi. - 1 số nhóm thi đọc. - Lớp đọc ĐT bài văn. + Đọc thầm đoạn1. - Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ... + 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. - Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. + Đọc thầm đoạn3. - Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua 2 cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông, bốc lên, tình huống keo vật... + 1HS đọc đoạn 4,5 lớp đọc thầm. - Quắm Đen gò lưng vẫn không làm sao bê nổi chân ông... - Ông điềm đạm, giàu kinh nghiệm... ý nghĩa: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. - HS lắng nghe, đọc thầm cho nhau nghe. - 2HS thi đọc đoạn văn. Lớp nhận xét. - 1HS đọc cả bài. B- Kể chuyện ( 17') * GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ, tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện. HĐ4: HD kể theo từng gợi ý: - GV lưu ý HS: Cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn, sôi nổi, hào hứng nhất. 3. Củng cố- dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học. - Về tiếp tục kể toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -1HS đọc yc kể chuyện và 5gợi ý (SGK ) - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện. - 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. ********************************************************* Tiết 4 TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). - Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS. - GD HS biết quý trọng thời gian. II. CHUẨN BỊ: - Đồng hồ thật (loại có kim ngắn và 1 kim dài) - Mặt đồng hồ bằng nhựa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia phút) - Đồng hồ điện tử III.CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ: - Yêu cầu HS xem đồng hồ 2.Bài mới: HĐ: HĐ học sinh làm bài tập HĐ2: Học sinh làm bài tập. Bài1: Xem tranh và trả lời câu hỏi: - GV củng cố cách xem đồng hồ. Bài 2: GV củng cố cách xem đồng hồ có ghi bằng số la mã . Bài 3: Vì sao em biết là trong 50 phút? - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - TH xem đồng hồ trong cuộc sống. - HS nêu theo đồng hồ do GV quay. - Đọc thầm, nêu yêu cầu của BT. - Làm bài. - Chữa bài. + Nêu miệng, HS khác nhận xét, bổ sung. a. An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút b. An đi học lúc 7 giờ 12 phút. c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. d. An ăn cơm chiều lúc 5giờ 45 phút chiều. e. An xem truyền hình 8giờ 7 phút tối. g. An đang ngủ lúc 10 giờ kém 5phút đêm. + 1 HS lên bảng làm bài, các em khác nhận xét. 2 đồng hồ cùng chỉ là: A - I, B - H, C - K, D - M, E - N, G - L + Nêu miệng, HS khác nhận xét. a. Hà đánh răng và rửa mặt trong 50 phút. - Vì Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ 10 phút mà kết thúc lúc 6 giờ đúng. b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 55 phút c. Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút. ************************************************************************* Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019 Tiết 1 TOÁN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - GD HS yêu thích học môn toán. II. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: - GV quay đồng hồ, yêu cầu HS đọc. 2. Bài dạy: HĐ1: HD giải bài toán 1 (bài toán đơn). Bài toán: Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong? - Bài toán cho biết có mấy lít mật ong? Bài toán yêu cầu tìm gì? Ta làm như thế nào? - Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta làm như thế nào? HĐ2: HD giải bài toán 2 (BT hợp có 2 pt). Bài toán: Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong? - GV hỏi bài toán cho biết gì, tìm gì? - GV nêu tóm tắt: 7 can: 35 lít. 2 can: ? lít. - Biết 7 can chứa 35 lít, muốn tìm mỗi can chứa mấy lít ta làm như thế nào? - Biết mỗi can chứa 5 lít, muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu lít ta làm phép tính gì? - GV nhận xét và khái quát các bước khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. B1. Tìm giá trị một phần (thực hiện phép chia). B2. Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân). HĐ3: Thực hành. - Giúp HS làm bài đúng. Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu cách làm. Bài 2: - GV nhận xét, nêu lại các bước giải bài toán. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại BT để hiểu bài. - HS nêu giờ theo đồng hồ. + 2HS đọc yêu cầu bài toán. - Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. - Tìm mỗi can có mấy lít mật ong. - 1HS lên làm, lớp làm vào vở nháp. Bài giải Mỗi can có số lít mật ong là: 35 : 7 = 5 (l). ĐS: 5 lít mật ong. - Lấy 35l chia cho 7 can. + 1HS đọc bài toán. - Trả lời để tìm hiểu nội dung bài toán. - Phép chia: 35 : 7 = 5 ( l ). - Phép nhân: 5 x 2 = 10 ( l ). + 1HS lên trình bày bài giải, lớp làm vở nháp. Bài giải Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 ( l ). Số lít mật ong trong 2 can là: 5 x 2 = 10 ( l ). ĐS: 10 lít mật ong. - HS tự làm bài, sau đó chữa bài toán. + 1HS lên làm bài, 1 số HS nêu bài của mình và nhận xét. Bài giải Mỗi vỉ chứa số viên thuốc là: 24: 4 = 6 (viên). 3 vỉ chứa số viên thuốc là: 6 x 3 = 18 (viên). Đáp số: 18 viên thuốc. - B1. Tìm sốviên thuốc trong một vỉ. - B2. Tìm số viên thuốc trong 3 vỉ. + 1HS lên làm, HS khác nêu bài của mình và nhận xét. Bài giải Mỗi bao gạo đựng là: 28 : 7 = 4 (kg). Số kg gạo đựng trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 (kg) ĐS: 20kg. ************************************************** Tiết 2 THỂ DỤC Tiết 3 CHÍNH TẢ TIẾT 1- TUẦN 25 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a . II. CÁC HĐ DẠY- HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: GV đọc: xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh nghe- viết: * HĐ học sinh chuẩn bị: - GV đọc 1 lần đoạn văn. Trong đoạn viết ta cần viết hoa những chữ nào? - GV đọc tiếng HS dễ viết sai. * GV đọc cho HS viết bài: - GV đọc lần 2 và HD cách trình bày vào vở. Quan sát nhắc nhở HS viết đúng, đẹp. - GV đọc lần 3. * Chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2a. - Giúp HS hiểu nội dung BT. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng + Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem lại BT để ghi nhớ chính tả. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp + 2HS đọc lại, lớp đọc thầm. - Cản Ngũ, Quắm Đen, chữ đầu đoạn, đầu câu. - Viết vở nháp, 2HS viết bảng lớp: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình. - Viết bài vào vở. - Soát bài, chữa lỗi sai. + 2HS đọc nội dung bài tập. - Làm bài cá nhân, lần lượt 6 HS lên chữa bài. HS khác đọc bài của mình và lớp nhận xét. ******************************************* Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được cơ thể động vật gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích tthước, cấu tạo ngoài. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. - Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật. II. CHUẨN BỊ: - Các hình SGK trang 94,95. - Sưu tầm các ẩnh động vật mang đến lớp. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: * Khởi động: HĐ1: Quan sát và thảo luận: + Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. + Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm: - GV gợi ý cho HS thảo luận: + Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật. - Chỉ đâu là đầu, mình, chân của các con vật. - Chọn 1 số con vật có trong hình, nêu điểm giống, khác nhau về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài của chúng. B2: HĐ cả lớp: + Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật, chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển. * Để duy trì các động vật chúng ta cần làm gì? HĐ2: Làm việc cá nhân. + Mục tiêu: Biết được ích lợi hoặc tác hại của một số con vật đối với con người. + Cách tiến hành: B1: Thảo luận theo nhóm: - GV yêu cầu HS, thảo luận nêu tên con vật có ích hoặc con vật có hại đối với con người. B2: Trình bày: - GV cùng H ... T TUẦN 25 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm/ Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ. II. CHUẨN BỊ: GV: Mẫu chữ viết hoa S. Bảng lớp viết tên riêng, câu ứng dụng. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: - GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: HD viết chữ hoa: * Quan sát, nêu quy trình: - Đưa mẫu chữ cho S HS quan sát. - Viết mẫu, HĐ quy trình viết chữ S. * Viết bảng: - GV sửa lỗi sai cho HS. HĐ2: HD viết từ ứng dụng ( tên riêng). * GT từ ứng dụng: - GT về địa danh Sầm Sơn. * Quan sát, nhận xét: - Khi viết từ này ta viêt như thế nào? ác con chữ có độ cao như thế nào? Các con chữ cách nhau bằng bao nhiêu? - GV viết mẫu, HD cách viết. * Viết bảng: - GV sửa sai cho HS. HĐ3: HD viết câu ứng dụng: * GT câu ứng dụng: - Giúp HS hiểu nội dung câu thơ. * Quan sát, nhận xét: - Các con chữ có độ cao như thế nào? - GV viết mẫu, HD khoảng cách. * Viết bảng: - GV sửa sai. HĐ4: HD viết bài vào vở: - GV nêu yêu cầu. HĐ cách trình bày vở. GV quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. + Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Phan Rang, Rủ. + Nêu chữ hoa trong bài: S, C, T - Quan sát, nêu quy trình viết. + 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ S. + Đọc từ: Sầm Sơn. - Viết hoa con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng. - Con chữ hoa S cao 2 li rưỡi, các con chữ còn lại cao 1 li. - Băng một chữ o. + 1HS lên viết, lớp viết bảng con: Sầm Sơn. + Đọc câu: Côn Sơn ... bên tai. + Các con chữ: S,C,h, y,T,b cao 2 li rưỡi, con chữ đ cao 2 li, các con chữ còn lại cao 1 li. + 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Côn Sơn, Ta. - Viết bài vào vở. ************************************************** Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. * GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại côn trùng gây hại. II. CHUẨN BỊ: Các hình trong SGK T96, 97. Sưu tầm côn trùng: bướm, châu chấu, chuồn chuồn,... III. CÁC HĐ DẠY- HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: - GV và HS nhận xét. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: Quan sát và thảo luận: + Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. + Cách tiến hành: B1. Làm việc theo nhóm: - GV gợi ý cho HS thảo luận. + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không? B2. Làm việc cả lớp: - GV rút ra đặc điểm chung của côn trùng. + Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có sáu chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. HĐ2: Làm việc với những côn trùng thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm: + Mục tiêu: Kể được tên 1 số côn trùng có ích và 1 số côn trùng có hại đối với con người. - Nêu được 1 số cách diệt trừ những côn trùng có hại. + Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. - GV quan sát, giúp đỡ HS. B2. Làm việc cả lớp: - GV nhận xét. * Để có nhiều côn trùng có ích chúng ta cần làm gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Quan sát tôm, cua. - Giới thiệu bức tranh vẽ con vật của mình. - Quan sát hình ảnh trong SGK T96,97 và các loài đã sưu tầm. Thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. - Nhóm trưởng 4 nhóm điều khiển các bạn phân loại côn trùng thành 3 nhóm:có ích, có hại và không ảnh hưởng gì đến con người (HS có thể viết tên những côn trùng không sưu tầm được.) - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh những côn trùng có hại, cách diệt trừ. Những côn trùng có ích, cách nuôi. - Để có nhiều côn trùng có ích chúng ta cần không giết hại bừa bãi, bảo vệ môi trường... ************************************************************************* Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2019 Tiết 1 TOÁN TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng,.... - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - GD HS biết sử dụng tiền vào trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: Các tờ giấy bạc: 2000, 5000, 10 000 và các loại giấy bạc đã học. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ. - Tính giá trị của biểu thức: 49x4:7= 234:6x3= 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 500,1000, 2000, 5000, 10000.... - GV đưa tờ giấy bạc: 500đồng, 1000đồng, 2000đồng, 5000đồng, 10000đồng cho HS quan sát. - GV củng cố lại đặc điểm của các loại giấy bạc trên. HĐ2: Thực hành. - Giúp HS làm bài. Bài1: Bài2: Phải lấy các tờ giấy bạc để được số tiền tương ứng ở bên phải ( theo mẫu). Bài3: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi: + Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về thực hành quan sát lại các loại tièn có mệnh giá khác nhau. - HS lên bảng làm: 49x4:7= 196:7 234:6x3=39x3 = 28 =117 - Quan sát cả 2 mặt của tờ giấy bạc và nhận xét về màu sắc của tờ giấy bạc, chữ và số thể hiện mệnh giá của tờ giấy bạc được in trên tờ giấy bạc. - Làm bài vào vở và chữa bài. + HS nêu miệng, lớp nhận xét. 6200đồng. 8400đồng + HS lên bảng chỉ b)lấy 2 tờ 5000đồng để được 10000đồng c)lấy 5 tờ 2000đồng để được 10000 đồng + Nêu miệng, lớp nhận xét. a. Trong các đồ vật trên: đồ vật có giá tiền ít nhất là: bóng bay. - Đồ vật có giá tiền nhiều nhất là: lọ hoa. b. Mua 1 quả bóng bay và 1 chiếc bút chì thì hết 2500 đồng. c. Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền 1 cái lược là: 4700 đồng. ********************************************** Tiết 2 TẬP LÀM VĂN TUẦN 25 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào kết quả quan sát 2 bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK, HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng, sinh động quang cảnh và HĐ của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. * GDKNS: Tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK phóng to. III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: - GV và HS nhận xét. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh làm bài tập: - GV viết bảng 2 câu hỏi. - Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? Những người tham gia lễ hội đang làm gì? HĐ2: HS kể miệng. * GV và HS nhận xét về lời kể, diễn đạt. Bình chọn người quan sát tinh tế, giới thiệu tự nhiên. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại những điều đã kể vào vở. Chuẩn bị tiết TLV tới. - 2HS kể lại chuyện Người bán quạt may mắn. - 1HS đọc yêu cầu SGK, lớp đọc thầm. - Quan sát 2 bức tranh, trả lời 2 câu hỏi. - Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và HĐ của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. - Nhiều HS giới thiệu theo nội dung 2 tranh. *************************************************** Tiết 3 CHÍNH TẢ TIẾT2 - TUẦN 25 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe- viết đúng 1 đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên, đoạn từ: Đến giờ xuất phát ... về trúng đích. - Làm đúng các BT điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch. II. CÁC HĐ DẠY- HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: GV đọc: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh nghe- viết. * HĐ chuẩn bị: - GV đọc 1 lần bài chính tả. - Cuộc đua diễn ra như thế nào? Những chữ nào trong bài ta cần viết hoa? * GV đọc cho HS viết bài: - GV đọc lần 2. GV quan sát, giúp HS viết đúng, trình bày đẹp. - GV đọc lần 3. * Chữa bài: + Nhận xét. HĐ2: HD học sinh làm BT: Điền vào chỗ trống. - GV và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc các câu thơ ở phần BT và chuẩn bị cho tiết sau - 2 bạn viết bảng, lớp viết bảng con + 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK. - Cả bầy phóng như bay, bụi cuốn mù mịt. Các chàng man-gát khoéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. - Những chữ đầu đoạn, đầu câu. + Đọc thầm đoạn viết, viết ra giấy nháp những từ dễ sai. - Viết bài vào vở. - Soát bài, chữa lỗi sai. + 2HS đọc bài tập. Làm bài cá nhân vào VBT. - 2HS lên làm bài, đọc lại kết quả. a.tr hoặc ch: chiều chiều, trông, chớp, trắng, trên. - Một số HS đọc lại câu thơ đã hoàn chỉnh. ********************************************************* Tiết 4 THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: GV: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bìa. Một lọ hoa gấp hoàn chỉnh. Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo. HS: Giấy thủ công, kéo, keo dán. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: HD HS quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường. - Mở dần lọ hoa mẫu. HĐ2: Hướng dẫn mẫu: B1. Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều: - Gấp từ tờ giấy hình chữ nhật dài 24ô, rộng 16ô, gấp lên 3ô. - Xoay mặt kẻ ô ở trên, gấp nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp quạt. B2. Tính phần gấp để lọ hoa ra khỏi các gấp làm thân lọ hoa. B3. Làm thành lọ hoa gắn tường: - Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ bìa dán lọ hoa. - Bôi hồ vào lớp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa, lật mặt hồ và dán vào tờ bìa. - Xoay nếp gấp, dán vào bìa thành lọ hoa. Lưu ý: Dán chụm đế. Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí. - Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - Quan sát nêu cá bộ phận của lọ hoa, hình dạng, màu sắc... - Quan sát để thấy được cách gấp lọ hoa. - Quan sát GV làm mẫu. - 2HS nhắc lại các bước gấp, làm lọ hoa. - HS tập làm lọ hoa. Tiết 5 SINH HOẠT
Tài liệu đính kèm: