HĐ1: Củng cố về giảm một số đi một số lần.
- Y/C HS làm vào vở nháp: 25 giảm đi 5 lần được mấy?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm tn?
- Nhận xét.
HĐ2: Luyện tập: HS làm bài (SGK/38)
Bài 1: Viết ( Theo mẫu )
+ Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?
+ Muốn giảm 1 số đi một số lần ta làm thế nào?-YC HS làm bài, chữa bài
Bài 2( SGK) Gọi HS đọc đề bài.
+ 2a.Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ 2b.Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Gv củng cố về cách tìm: giảm một số đi nhiều lần và tìm một phần mấy của một số.
Nhận xét, chữa bài.
* Gv chốt: BT (b) trong rổ còn lại 1/3 số cam thực chất là số cam giảm đi mấy lần?
HĐ nối tiếp.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
TUẦN 8 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 + 3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: A. Tập đọc: +Đọc thành tiếng: - Đọc đúng : đám trẻ, ríu rít, xe buýt, lộ rõ. - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. + Đọc - hiểu: - Từ ngữ: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - ND: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá được lời kể của bạn. * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện. (Trong SGK ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. A.Tập đọc: HĐ của GV. HĐ của HS. Tiết 1: 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài: Bận - 2 HS đọc bài. - Vì sao mọi người bận nhưng lại rất vui? Vì làm những công việc có ích. - Nhận xét, đánh giá. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: GTB (gt bằng tranh trong SGK) HĐ1: HD luyện đọc đúng: a. GV đọc mẫu. Nêu giọng đọc toàn bài. - HS đọc thầm theo. b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Cho HS đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp theo từng câu. + HD sửa lỗi phát âm còn sai. + HS luyện đọc các từ: đám trẻ, ríu rít, xe buýt, lộ rõ. - Y/C HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc nối tiếp theo từng đoạn. + HD HS ngắt nghỉ tốt các dấu câu. + HS luyện đọc các câu kể, câu hỏi. + Giải nghĩa từ: U sầu, nghẹn ngào, sếu. + Đưa tranh giúp HS hiểu từ: Sếu. + HS quan sát tranh. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo cặp; HS thi đọc. - Yêu cầu HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Y/C HS đọc thầm đoạn 1,2 và TLCH: - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2. + Các bạn nhỏ đi đâu? + Đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. + Gặp chuyện gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Gặp cụ già ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. * Tiết 2 + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Băn khoăn, trao đổi với nhau, bạn đoán cụ bị ốm, bạn đoán cụ mất gì đó, cả lớp đến nơi thăm cụ. + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? + Vì là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu, muốn giúp đỡ ông cụ. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn 3, 4, 5. + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Cụ bà ốm nặng nằm trong bệnh viện khó mà qua khỏi. + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông thấy lòng nhẹ hơn? + Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. + Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý sau: + HS tự nêu. a. Những đứa trẻ tốt bụng. b. Chia sẻ. c. Cảm ơn cháu. + Vì sao em chọn như vậy? + HS tự trả lời. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? + Cần phải quan tâm, chia sẻ vui, buồn cùng người khác. HĐ3: Luyện đọc lại: - Cho HS đọc nối tiếp cả bài. 5HS đọc nối tiếp. - Gv tổ chức cho HS đọc phân vai. 6HS thi đọc phân vai. - Gv nhận xét - tuyên dương. - HS bình chọn bạn đọc hay. B.KỂ CHUYỆN ( 17phút ) HĐ4: HD HS kể chuyện: - GV kể mẫu. Gọi 1 HS kể mẫu 1 đoạn. - 1HS kể mẫu một đoạn theo lời một bạn nhỏ trong chuyện. - HD HS cách kể chuyện. - Từng cặp HS tập kể. - HS thi kể ( kể từng đoạn câu chuyện.) - 1 HS kể cả câu chuyện. Nhận xét - bình chọn người kể hay nhất. - HS nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định của một hình đơn giản II. CÁC HOẠT ĐỘNG DH CHỦ YẾU: HĐ của GV. HĐ của HS. HĐ 1: Củng cố bảng chia 7 - Gọi 2HS đọc bảng chia 7. 2HS đọc bảng chia 7. - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. HĐ2: HD luyện tập: ( SGK/36 ). Bài 1:Tính nhẩm. a. Nêu cách tính nhẩm? - 1HS nêu YC. Cả lớp tự làm và chữa bài. + Dựa vào các phép nhân trên để tính nhẩm. b. Dựa vào đâu để tính được kết quả? a,7x8=56 7x9=63 7x6=42 7x7=49 56:7=8 63:7=9 42:7=6 49:7=7 b, 70:7=10 28:7=4 30:6=5 18:2=9 63:7=9 42:6=7 35:5=7 27:3=9 14:7=2 42:7=6 35:7=5 56:7=8 + Dựa vào các bảng chia đã học. Bài 2:Tính. HS nêu đề bài - Một HS nêu. + Nêu cách đặt tính và thực hiện phép chia? - GV nhận xét, chữa bài. + HS tự nêu.Cả lớp tự làm và chữa bài. 28 7 35 7 21 7 28 4 35 5 21 3 0 0 0 42 7 42 6 25 5 42 6 42 7 25 5 0 0 0 Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - 2HS đọc, lớp đọc thầm. + Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV nhận xét, chữa bài. + Thuộc dạng toán chia thành các nhóm. Cả lớp tự làm và chữa bài. Bài giải Số nhóm chia được là: 35 : 7 = 5 ( nhóm ) Đáp số: 5 nhóm. Bài 4: Bài toán yêu cầu điều gì? + Tìm số mèo trong mỗi hình. + Nêu cách tìm sè mÌo trong mçi h×nh. + Ta lÊy sè mÌo trong mçi h×nh chia cho7. HĐ 3:HD hoàn thiện bài: - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe *********************************************************************** Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 TOÁN Giảm đi một số lần I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết làm tính giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. - HS yêu thích môn toán. II. CHUẨN BỊ: Mô hình 8 hình vuông được sắp xếp như sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ của GV. HĐ của HS. HĐ1: Củng cố gấp 1số lên nhiều lần: - Y/C tính: 3 lít gấp lên 4 lần được mấy? - 1HS lên làm. Cả lớp làm vở nháp. - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - 2HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá. HĐ2: HD HS biết cách giảm một số đi nhiều lần: * VD1: HD HS thao tác trên đồ dùng trực quan. - HS lấy và sắp xếp 8 hình vuông như sách giáo khoa. + Hàng trên có bao nhiêu hình vuông? + 6 hình vuông + Hàng dưới có bao nhiêu hình vuông. + 2 hình vuông + Số hình vuông hàng dưới so với số hình vuông hàng trên ntn? + Số hình vuông ở hàng dưới giảm đi 3 lần. + Số HV hàng trên giảm 3 lần thì được số HV hàng nào? + Hàng dưới. - HD vẽ sơ đồ: + Số HV hàng trên chiếm mấy phần? + Chiếm 3 phần. + Số HV hàng dưới chiếm mấy phần? + Chiếm 1 phần. + GV vẽ: + HS quan sát. - Y/C HS suy nghĩ và tính. - Nhận xét. - HS giải: Bài giải Số hình vuông hàng dưới là: 6 : 3 = 2 (hình vuông) Đáp số: 2 hình vuông. VD2: Tiến hành tương tự VD1 - Gt: Đây là dạng toán giảm đi 1 số lần. + Muốn giảm 1 số đi một số lần ta làm như thế nào? HĐ3: Thực hành ( SGK/37). - Ta lấy số đó chia cho số lần. - Một số HS nhắc lại quy tắc trên. Bài1: Viết ( theo mẫu ) - Nhận xét, chữa bài + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm tn? Bài 2: HD HS làm bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 3: + Muốn vẽ độ dài 1 đoạn thẳng đã giảm đi một số lần (một số đơn vị) ta làm tn? HĐ nối tiếp. - Nhận xét giờ học + Muốn giảm 1số đi một số lần (một số đơn vị) tính như thế nào? - 1 HS nêu YC. - Cả lớp tự làm . Số đã cho 48 36 24 Giảm 4 lần 48:4=12 36:4=9 24:4=6 Giảm 6 lần 48:6=8 36:6=6 24:6=4 + Ta chia số đó cho số lần. - 2 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi + Giảm một số đi nhiều lần Cả lớp làm bài, chữa bài. Bài giải Làm bằng máy hết số giờ là: 30 : 5 = 6 ( giờ ) Đáp số: 6 giờ + Ta tính độ dài đoạn thẳng bằng cách lấy độ dài đoạn thẳng đã cho chia cho số lần (trừ đi số đơn vị). + HS trả lời ******************************************************* Tiết 2 CHÍNH TẢ TUẦN 8 – TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DH CHỦ YẾU: HĐ của GV. HĐ của HS . 1. Kiểm tra bài cũ - Y/C 2 HS viết trên bảng: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống trọi. - HS viết vào bảng con. 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: GTB HĐ1:HD HS nghe viết. a. HD HD chuẩn bị: - GV đọc bài viết một lần. - HS lắng nghe. 2 HS đọc lại. - Y/C HS nhận xét chính tả: + Đoạn văn này kể chuyện gì? + Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn. Cụ bà ốm nặng phải nằm viện ... + Đoạn văn này có mấy câu? + 7câu + Những chữ nào trong đoạn được viết hoa? + Chữ đầu đoạn, đầu câu. + Lời ông cụ được viết như thế nào? + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào một chữ. - HD HS viết từ khó: + GV đọc tiếng khó : nghẹn ngào, xe buýt - HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét- sửa lỗi cho HS. - HS sửa lỗi. b. HD HS viết bài vào vở: - GV đọc lần 2. - HS viết bài vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. - GV đọc lần 3 - HS soát bài, chữa lỗi. - Cho HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS đổi vở soát bài. c. Chấm chữa bài: Thu 10 bài chấm. - HS nộp bài. - Nhận xét lỗi chính tả cho HS. HĐ2: HD HS làm bài tập. Bài 1a: Gọi HS đọc bài làm. - 2HS đọc. + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) giặt, sát, dọc. + HS khác nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu miệng kết quả bài làm. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu miệng: - Nhận xét. + Bắt đầu bằng d: Dẫu. + Bắt đầu bằng gi: giúp, gì. + Bắt đầu bằng r: rồi, rất. 3. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS về nhà viết lại những chữ đã viết sai. ************************************** Tiết 3 TỰ NHIÊN Xà HỘI VỆ SINH THẦN KINH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. - Biết cách giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh. * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. II. CHUẨN BỊ: Các hình SGK trang 32, 33. VBT. III. CÁC HĐ DH CHỦ YẾU: HĐ của GV. HĐ của HS . 1. Kiểm tra: - Tuỷ sống có vai trò gì? - 2HS trả lời. - Nhận xét. 2. Bài mới: GTB HĐ1: HD bảo vệ cơ quan thần kinh. - Y/C HS quan sát tranh trang 32. + Theo em tranh nào có lợi, tranh nào có hại? - HS khác nhận xét. - HS quan sát tranh + Tranh có lợi: Tranh 1, 2, 4, 5, 6. + Tranh có hại: Tranh 3, 4, 7. + Vì sao tranh 7 lại vừa có lợi vừa có hại? + Nếu chơi ít thì có lợi, nếu chơi lâu làm căng thẳng đầu óc. + Tranh 7 nói lên điều gì? + Không nên đánh đập trẻ em vì trẻ sẽ bị đau, sợ hãi. + Những việc làm ntn có lợi cho cơ quan thần kinh? + Việc làm vừa sức, thoải mái, thư giản. HĐ2 HD phân biệt những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh - GV chia lớp thành 4nhóm, phát phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lí: Tức giận, vuivẻ, lo lắng, sợ hải. - HS quan sát hình 8 và thả ... - HS lấy 6 h v và xếp vào bàn như sau: - Mỗi hàng có 3 hình vuông. + Nêu phép chia tương ứng? - HS nêu: 6 : 2 = 3 + Viết bảng tên các thành phần. - HS nêu tên gọi TP của phép chia. 6 : 2 = 3 SBC SC Thương + Che lấp số chia 2 ta làm thế nào để tìm số chia? 6 : 3 = 2. + Muốn tím số chia ta làm thế nào? + Ta lấy số bị chia chia cho thương. - Nªu vÝ dô: 30 : x = 5 - 1 HS ®äc. + Ph¶i t×m thµnh phÇn g×? + Sè chia. + Muèn t×m x ta lµm nh thÕ nµo? + Ta lÊy: 30 : 5 = 6. + Yªu cÇu HS thùc hiÖn. + 1 HS lªn b¶ng lµm. C¶ líp lµm vë nh¸p. +HD häc sinh c¸ch thö l¹i bµi to¸n. + LÊy th¬ng nh©n víi sè chia võa t×m ®îc, nÕu kÕt qu¶ cho khíp víi sè bÞ chia lµ bµi to¸n ®óng. + HS thö l¹i. - VËy muèn t×m sè chia ta lµm thÕ nµo? - Ta lÊy sè bÞ chia chia cho th¬ng. H§2: HD häc sinh luyÖn tËp - YC HS lµm bµi tËp 1, 2,( SGK ). - HS nªu yªu cµu vµ lµm bµi tËp. Bµi 1: TÝnh nhÈm. - Mét HS nªu yªu cÇu. + Lµm thÕ nµo ®Ó tÝnh nhÈm ®îc kÕt qu¶ cña bµi tËp? + Dùa vµo c¸c b¶ng chia ®· häc. + C¶ líp tù lµm vµ ch÷a bµi. 35:5=7 28:7=4 24:6=4 21:3=7 35:7=5 28:4=7 24:4=6 21:7=3 Bµi 2: + Bµi to¸n yªu cÇu g×? + T×m x. + Muèn t×m sè chia ta lµm thÕ nµo? + Ta lÊy sè bÞ chia chia cho th¬ng. - C¶ líp tù lµm vµ ch÷a bµi. a, 12 : x = 2 b, 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 6 x = 7 c, 27 : x = 3 d 36 : x = 4 x = 27 : 3 x = 36 : 4 x = 9 x = 9 e, x : 5 = 4 g, x x7 = 70 x = 4 x 5 x = 70 : 7 x= 20 x = 10 + Bµi x : 5 = 4 em lµm nh thÕ nµo ? - HS tr¶ lêi - NhËn xÐt, ch÷a bµi. H§4: HD hoµn thiÖn bµi. - NhËn xÐt giê häc. - 1 HS nªu l¹i c¸ch t×m sè chia. - DÆn HS lµm bµi tËp vµ chuÈn bÞ bµi sau. ******************************************************** Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 8 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì) làm gì ? - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DH CHỦ YẾU: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: YC HS nêu miệng bài tập 2, 3 tiết LTVC tuần 7. - 2HS nêu miệng bài tập. - Nhận xét. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: Mở rộng vốn từ về cộng đồng. Bài1: Gọi HS nêu lại đề bài. + 1 HS nêu. + Nhận xét. + HS khác nhận xét. + Những từ này thuộc chủ đề gì? + Cộng đồng. Bài 2: Cho 1 HS đọc lại bài tập. + 1 HS đọc lại. + T/C trò chơi:” Giơ thẻ”. GV phổ biến luật chơi, cách chơi. + HS chơi trò chơi. + Nhận xét- Tuyên dương. + HD giải nghĩa các câu tục ngữ. + HS tự nêu. + Tìm những câu tục ngữ có nội dung giống các câu trên? a.Bán anh em xa b. Một con ngựa + Qua bài tập này, em thấy sống trong một cộng đồng chúng ta cần phải sống ntn? + Cần phải quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. HĐ2: HD ôn kiểu câu: “Ai là gì?” Bµi3: + Bµi t©p Y/C ®iÒu g×? + HS nªu Y/C. + 2 HS ®äc bµi lµm. + Bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái: “Ai lµ g×?” thêng chØ g×? + ChØ ngêi, ®éng vËt, sù vËt. + Bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái: Lµm g×? thêng chØ g×? + ChØ ho¹t ®éng. Bµi 4: Gäi HS nhËn xÐt bµi cña b¹n. + HS nhËn xÐt. + C©u nµo ®îc viÕt theo mÉu c©u:” Ai thÕ nµo?” + C©u a. + Bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái nµo ®øng ë ®Çu c©u? + “Ai?” + Bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái nh thÕ nµo, lµm g× thêng ®øng ë ®©u? + §øng ë cuèi c©u. 3. Cñng cè – DÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc -VÒ nhµ häc thuéc c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷. ************************************************************************ Tiết 3 CHÍNH TẢ TUẦN 8 –TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) a. - Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ củaGV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết các từ: giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run. - 2 HS viết bảng, cả lớp viết vở. nháp. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Gíơi thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết a. HD HS chuẩn bị: - Đọc lần 1 khổ thơ 1, 2 - HS chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ. - HD HS tìm hiểu nội dung bài : + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Thơ lục bát. 1dòng 6 chữ, 1 dòng 8 chữ. + Cách trình bày khổ thơ có gì cần lưu ý? - Viết dòng 6 chữ cách lề 2 ô. Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô. + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? + Dòng thứ hai. + Dòng thơ nào có dấu gạch nối? + Dòng thứ 7. + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? + Dòng thứ 7. + Dòng thơ nào có dấu chấm than? + Dòng thứ 8. - HD HS viết: đồng chí, yêu nước, chăng. - HS viết vào vở nháp. - Giúp HS viết đúng chính tả. - HS nhớ và tự viết bài vào vở. + Nhắc nhở HS tư thế ngồi. Theo dõi uốn nắn HS. - Đọc lần 2. - HS soát bài – chữa lỗi. + HS đổi vở soát lỗi cho nhau. c. Chấm chữa bài. Thu 10 bài chấm. - Nhận xét chữa lỗi HS mắc nhiều. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Y/C HS làm bài 2. - 2HS nêu yc bt, cả lớp làm bài vào vở. - HD chữa bài: + Gọi HS lên bảng làm. - 2HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + HS khác nhận xét. a. Rán, dễ, giao thừa. b. Cuồn cuộn, chuồng, luống. - Chấm chữa bài cho HS. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Thể dục *************************************************** Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số ( cho ) số có một chữ số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Củng cố cách tìm số chia: - Y/C HS tính: 20 : x = 5 - 1 HS lên bảng tính. - Muốn tìm số chia ta làm thế nào? - 1 HS trả lời. - Nhận xét. - HS khác nhận xét. HĐ2: HD luyện tập: - Y/C HS làm bài 1, 2, 3,4( SGK) - 2HS nêu yêu cầu bài tập. Bài1: Gọi HS nêu đề bài. - 1HS nêu yêu cầu. + Nêu tên các TP trong phép tính và cách tìm các TP chưa biết. + 2HS nêu. 6HS lên bảng chữa bài. Bài2: + Nêu cách thực hiện phép nhân? + 2HS nêu. + Em có nhận xét gì về thương của các phép nhân này? + Là số có hai chữ số. Bài3: Gọi HS đọc lại đề bài. + 1HS đọc đề bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. + Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm tn? + Ta lấy số đó chia cho số phần. + Số dầu còn lại trong thùng băng sè dÇu ®· cã. Cã nghÜa sè dÇu ®· cã gi¶m ®i mÊy lÇn? + Gi¶m ®i 3 lÇn. Bài4: Bài tập Y/C điều gì? + Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. + Vì sao em lại khoanh như vậy? + HS tự nêu. HĐ3: HD hoàn thiện bài: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ************************************************** Tiết 2 TẬP LÀM VĂN TUẦN 8 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý một cách tự nhiên, chân thật. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) diễn đạt rõ ràng. * GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DH CHỦ YẾU: HĐ của Gv HĐ của Hs 1. Kiểm tra bài cũ - YC HS kể chuyện: “Không nỡ nhìn”. 2 HS kể. - Chuyện buồn cười ở chỗ nào? - 1 HS trả lời. - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: kể về người hàng xóm: - Gọi HS nêu đề bài - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo bảng phụ: HD HS dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để kể. 2 HS đọc gợi ý kể chuyện. + HS trả lời các câu hỏi trên. + Cho HS suy nghĩ và kể. + HS tự kể cho nhau nghe. Lưu ý có thể kể thêm về tính tình, hình dáng điều gì mà em thích. 1 HS kể mẫu. 4 HS của 4 nhóm thi kể. - Nhận xét- tuyên dương học sinh kể tốt. - Vì sao chúng ta phải luôn có tình cảm tốt với hàng xóm? - HS khác nhận xét. -Tình cảm hàng xóm tốt giúp cho xã hội ngày càng ổn định và phát triển bền vững. HĐ2: HD HS viết đoạn văn ngắn: - Nêu yêu cầu bài tập. Lưu ý HS viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. - 2 HS nêu Y/C của đề. + HS viết bài vào vở. + Gọi HS đọc bài. + 4 HS đọc bài làm của mình. - GV nx. Tuyên dương HS viết tốt nhất. - Chấm, chữa bài cho HS – nhận xét. + HS khác nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. **************************************************** Tiết 3: Tin học Tiết 4 TỰ NHIÊN Xà HỘI VỆ SINH THẦN KINH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. II. CHUẨN BỊ: Các hình SGK trang 34, 35 III. CÁC HĐ DH CHỦ YẾU: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra: -Em hãy nêu một số nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh? - 2HS trả lời. - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1; Vai trò củ giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Y/C HS quan sát hình SGK và thảo luận theo cặp theo câu hỏi gợi ý: - HS thảo luận theo cặp. + Tranh vẽ gì? + Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ? + Bạn đang ngủ. + Cơ quan thần kinh, đặc biệt là não. + Có khi nào bạn ngủ ít không? Cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó? + Có. Mệt mỏi. + Ngủ nhiều ngủ sâu ta cảm thấy tn? + Để có được giấc ngủ tốt ta phải đảm bảo những điều kiện gì? + Thoải mái, khoẻ khoắn. + Phòng ngủ thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông, không ồn ào... + Mỗi ngày cần ngủ mấy tiếng? Cần đi ngủ và thức dậy khi nào? + Ngủ 7 – 8 tiếng. Đi ngủ từ 10 giờ, thức dậy 6 giờ sáng. - Cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên” - HS chơi trò chơi. - Nhận xét và liên hệ: + Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ? + Thức vào ...giờ, ngủ lúc ...giờ. + Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày? - Đi học.... HĐ2: Thực hành lập thời gian biểu - Cho HS lập TGB cá nhân: - HS điền vào mẫu vở bài tập. - Y/C HS làm việc theo cặp. - HS trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình, gợi ý cho nhau để hoàn thiện. + Gọi 1 số HS đọc TGB của mình. + Một số HS đọc thời gian biểu của mình trước lớp. - Nhận xét – chốt: +Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? + Để chúng ta làm việc có kế hoạch và khoa học. + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? + Bảo vệ được hệ thần kinh, nâng cao chất lượng công việc. - Nêu ích lợi của việc thực hiện theo TGB. - Một vài HS đọc mục bạn cần biết. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuận bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: